Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 23

Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 23

I.MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK).

II.CHUẨN BỊ :

- Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 17 trang Người đăng huong21 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 năm học 2011 - 2012 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Thöù hai ngaøy 13 thaùng 2 naêm 2012
 Tập đọc:
PHÂN XỬ TÀI TÌNH 
I.MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét, cho điểm
- Đọc thuộc lòng bài Cao Bằng + trả lời câu hỏi 
34
2.Bài mới
HĐ 1 :Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe
HĐ 2 :Luyện đọc : 
- 1 HS giỏi đọc
- GV chia 3 đoạn 
- HS đánh dấu trong SGK
- Đọc nối tiếp 3 đoạn
- HD đọc từ khó:
Vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, chạy đàn, khung cửi, công đường
+ Đọc đoạn + từ ngữ khó 
+ Đọc chú giải
GV đọc diễn cảm cả bài thơ một lượt 
 - HS đọc theo nhóm 
 - 1HS đọc cả bài 
HĐ 3 :Tìm hiểu bài : 
Đoạn 1: + Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
HS đọc thầm và TLCH
- Về việc mình bị mất cắp vải, người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử
Đoạn 2: + Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp?
- Quan dùng nhiều cách khác nhau:
+Cho đòi người làm chứng...
+Cho lính về nhà 2 người đàn bà...
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khóc, quan sai trói người này và trả vải cho người kia.
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp? 
- Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã tốn mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
Đoạn 3: 
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy chộm tiền nhà chùa?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên?
- 1HS kể lại
 HS chọn đáp án b
- GV chốt lại: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt
+ Quan án phá được các vụ án nhờ đâu?
+ Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhờ thông minh, quyết đoán; nắm được tâm lí kẻ gian
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.
H Đ 4 : Đọc diễn cảm : 
- Cho HS đọc phân vai.
- Đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn 2 và hướng dẫn HS đọc
- Nhận xét + khen nhóm đọc tốt
- HS đọc phân vai
- HS đọc theo hướng dẫn của GV 
- HS thi đọc
- Lớp nhận xét 
2
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
- Nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS tìm đọc những truyện về xử án.
Dặn HS kể câu chuyện cho người thân nghe
HS lắng nghe
HS thực hiện, nhắc lại ghi nhớ. 
 Toán : 
XĂNG – TI – MÉT KHỐI, ĐỀ – XI – MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
BT cần làm 1, 2a. HSG làm hết.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4
35
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng xăng - ti - mét khối và đề - xi - mét khối : 
- HS trả lời BT1
- GV giới thiệu lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm để HS quan sát, nhận xét. Từ đó GV giới thiệu về đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối. 
- HS quan sát
- HS nhắc lại.
- GV đưa hình vẽ để HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
- HS quan sát, nhận xét và tự rút ra được mối quan hệ giữa đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
1 dm3 = 1000 cm3
H Đ 3 : Thực hành : 
Bài 1: 
Bài 1: 
- HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét.
- HS nêu kết quả.
Bài 2: Củng cố mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
Bài 2: HS làm như bài tập 1. 
HS tự làm bài, sau đó đổi bài làm cho bạn kiểm tra và HS tự nhận xét.
a) 1 dm3 = 1000 cm3
5,8 dm3 = 5800 cm3
375 dm3 = 375 000 cm3
4/5 dm3 = 800 cm3
b) 2 000 cm3 = 2 dm3
154 000 cm3 = 154 dm3
490 000 cm3 = 490 dm3
5100 cm3 = 5,1 dm3
- Nhận xét bài làm của HS
1
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
Nhận xét tiết học
 -Nhắc lại mối liên hệ giữa cm3 và dm3
 	Khoa học: 
 SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG ĐIỆN
 I. MỤC TIÊU :
Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng năng lượng điện.
- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện.
II. CHUẨN BỊ :
 - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. 
 - Hình trang 92, 93 SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
TL
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
4
34
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 1'
- 2 HS trình bày
HĐ 2 : Thảo luận: 
- Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà bạn biết.
- Nồi cơm điện, bàn là điện, quạt điện,ti vi, ra- đi-ô,...
- Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
- Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện,... cung cấp.
- Ngoài năng lượng điện kể trên, còn có các nguồn điện nào khác nữa? 
- Các nguồn năng lượng điện khác như: ắc-quy, đi-na-mô,..
HĐ 3: Quan sát và thảo luận :
GV chia nhóm
- HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm: Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được:
 - Kể tên của chúng.
 - Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng.
 - Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng máy móc đó.
* GV cho từng nhóm trình bày. 
- Đại diện từng nhóm giới thiệu với cả lớp. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
HĐ4:Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” : 
* GV chia thành 2 đội tham gia chơi.
GV đưa ra phương án chơi.
- Lớp chia thành 2 đội.
* Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện và các dụng cụ, phương tiện không sủ dụng điện tương ứng cùng thực hiện hoạt động đó.
 * GV cho 2 đội trình bày vào 2 bảng nhóm đính ở bảng. 
- HS biết : Dòng điện mang năng lượng.
- Một số đồ dùng , máy móc sử dụng năng lượng
- 2 đội trình bày vào 2 bảng nhóm.
- Đội nào tìm được nhiều ví dụ hơn trong cùng thời gian là thắng. 
Hoạt động
Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện
Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện
Thắp sáng 
Đèn dầu, nến 
Bóng đèn điện, đèn pin,...
Truyền tin
Ngựa, bồ câu truyền tin,...
Điện thoại, vệ tinh,...
...
...
...
 * GV cùng HS nhận xét kết quả 2 đội
* Qua trò chơi, GV cũng cho HS thảo luận để nhận thấy vai trò quan trọng 
cũng như những tiện lợi mà điện đã 
1
mang lại cho cuộc sống của con người.
3. Củng cố, dặn dò: 1-2'
* GDMT: GD hs ý thức tiết kiệm năng lượng là đã bảo vệ môi trường.
 GV cho HS nhắc lại nội dung bài học.
 - Về học bài và chuẩn bị bài học sau.
 - GV nhận xét tiết học.
 Thöù ba ngaøy 14 thaùng 2 naêm 2012
Kể chuyện : 
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lý, kể rõ ý ; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện. 
 II.CHUẨN BỊ :
 - Bảng lớp viết đề bài.
 - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
 - Một số sách truyện về nội dung bài học ( Truyện đọc 5).
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1.Kiểm tra bài cũ: 4-5'
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét, cho điểm
- Kể chuyện + trả lời câu hỏi
35
2.Bài mới:
HĐ 1: Giới thiệu bài: 1'
- HS lắng nghe
HĐ 2 : HD HS kể chuyện : 
*HDHS hiểu yêu cầu của đề bài:
- GV ghi đề bài lên bảng lớp
- 1 HS đọc đề bài trên bảng 
- Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- 3HS đọc gợi ý 1,2,3 
-HS giới thiệu câu chuyện mình sẽ kể:
Nói rõ chuyện kể về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự, trị an của n.vật
HĐ 3 : HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : 
- Cho HS kể theo nhóm
-1 HS đọc gợi ý 3, lớp viết nhanh dàn ý ra nháp
- HS kể theo nhóm 4 và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
HĐ 4 : HS thi kể trước lớp : 
- Đưa bảng phụ viết sẵn tiêu chí đánh giá tiết Kể chuyện 
- HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa của chuyện
 -Nhận xét + cùng HS bình chọn câu chuyện hay, kể hay, hấp dẫn
- Lớp nhận xét
1
3.Củng cố, dặn dò: 1-2'
Nhận xét tiết học
Dặn HS về nhà kể lại cho người thân nghe 
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
Toán : MÉT KHỐI
I. MỤC TIÊU:
 - Biết tên gọi, kí hiệu, "độ lớn" của đơn vị đo thể tích : mét khối.
 - Biết mối quan hệ giữa mét khối, xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
BT cần làm 1, 2. HSG làm hết.
II. CHUẨN BỊ 
- GV: GV chuẩn bị tranh vẽ về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4
35
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa: m3, dm3, cm3 
- GV giới thiệu các mô hình về mét khối và mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối, xăng - ti - mét khối. 
- HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu về mét khối 
- HS nhận biết được hoàn toàn tương tự như đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
- HS quan sát hình vẽ, nhận xét để rút ra mối quan hệ giữa mét khối, đề - xi - mét khối và xăng - ti - mét khối.
1 m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1000 000 cm3
HĐ 3 : Thực hành : 
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết đúng các số đo thể tích theo mét khối.
Bài 1: 
- HS đọc các số đo, HS khác nhận xét. 
- 2 HS lên bảng viết các số đo, các HS 
- GV nhận xét và kết luận.
khác tự làm và nhận xét bài làm trên bảng. 
Bài 2: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo thể tích.
Bài 2: 
- HS tự làm trên giấy nháp sau đó trao đổi bài làm cho bạn và nhận xét bài của bạn.
- HS lên bảng viết kết quả.
a. Đơn vị đo là đề -xi - mét khối
1 cm3 = 1/1000 dm3
5,216 m3 =5 216 dm3
13,8 m3 = 13 800 dm3
0,22 m3 = 220 dm3
b. Đơn vị đo là xăng - ti - mét khối
1 dm3 = 1000 cm3
1,969 dm3 = 1969 cm3
1/4 dm3 = 0,25dm3 = 250 cm3
19,54 m3 = 19 540 000 cm3
- GV nhận xét, chữa chung cho cả lớp.
Bài 3:
GV yêu cầu HS nhận xét được: Sau khi xếp đầy hộp ta được 2 lớp hình lập phương 1dm3 .
Bài 3:Dành cho HSKG
Một lớp có số hình lập phương 1dm3 là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1dm3 xếp đầy hộp là:
 15 x 2 = 30 (hình)
1
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- Xem trước bài Luyện tập
CHÍNH TẢ: 
CAO BĂNG
I.MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài thơ.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên dịa lý Việt Nam (BT2, BT3).
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra 1 HS.
- Nhận xét, cho điểm
- HS lên bảng viết tên riêng : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Gấm ... ong BT 1
- HS đoc yêu cầu BT1 + đọc câu chuyện vui Người lái xe đãng trí 
Bọn bất lương ấy/ không chỉ ăn cắp tay lái mà chúng/ còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
- Bài 2 :
- HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ làm bài
 - Dán 3 băng giấy lên bảng
- 3HS lên bảng làm bài trên băng giấy
a. không chỉ ... mà
b.không những ... mà; chẳng những ... mà
c. không chỉ ... mà
- Lớp nhận xét.
- GV chốt lại ý đúng.
1
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
 -Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về câu ghép có quan hệ từ tăng tiến.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
Toán : 
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I. MỤC TIÊU:
- Có biểu tượng về thể tích HHCN
- Biết tính thể tích HHCN 
- Biết vận dụng công thức tính thể tích HHCN vào giải các bài tập liên quan.
BT cần làm bài 1, HSG làm hết
II. CHUẨN BỊ 
 GV: GV chuẩn bị hình hộp chữ nhật có kích thước xác định trước (theo đơn vị đề - xi - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình hộp chữ nhật và hình hộp chữ nhật có hình lập phương xếp ở trong.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4
35
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 
HĐ 2 : Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích HHCN :
- 2HS giải bài 3a,b
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật. 
- HS quan sát.
- GV đặt câu hỏi gợi ý ...
- HS nhận xét rút ra được quy tắc tính thể tích của hình hộp chữ nhật (đồng thời có được biểu tượng về thể tích của hình hộp chữ nhật).
V = a x b x h
- HDHS cách giải
- HS giải một bài toán cụ thể về tính thể tích của hình hộp chữ nhật (có thể lấy một phần của bài 1 trong SGK).
HS nêu lại quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
HĐ 3 : Thực hành: 
Bài 1: 
Bài 1: 
- Tất cả HS tự làm bài tập vào vở bài tập.
-3 HS đọc kết quả, các HS khác nhận xét.
 V = 5 x 4 x 9 = 180 cm3
 V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 m3
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 3: 
Bài 3: Dành cho HSKG
- HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
- GV nhận xét các ý kiến của HS và kết luận: lượng nước dâng cao hơn (so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể) là thể tích của hòn đá.
- Từ đó GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán và tự làm bài, nêu kết quả.
- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải bài toán.
* Có thể cho HS nêu cách giải khác.
Bài giải:
Thể tích của hòn đá bằng thể tích của hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên) có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao là:
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích hòn đá là:
10 x 10 x 2 = 200 (cm3)
Đáp số: 200cm3
1
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
Nhắc lại cách tính thể tích HHCN.
HSG về nhà làm thêm bài 2
 Thöù saùu ngaøy 17 thaùng 2 naêm 2012
Tập làm văn: 
 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I MỤC TIÊU:
Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung ; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
 2/ TĐ : Tự giác, chăm chỉ làm bài.
 II.CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4
1.Kiểm tra bài cũ : 
 - Kiểm tra 2 HS
 - Nhận xét + cho điểm 
- Đọc chương trình hoạt động lập trong tiết trước
34
2.Bài mới	
HĐ 1.Giới thiệu bài : 
 Nêu MĐYC ... 
- HS lắng nghe
HĐ 2: Nhận xét chung : 
 Nhận xét về kết quả làm bài
- Đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên
- Nhận xét chung
- Thông báo điểm số cụ thể 
- Quan sát trên bảng 
- Lắng nghe 
HĐ 3:Chữa bài :
 Hướng dẫn HS chữa lỗi chung
- Cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ 
-HS chữa lỗi trên bảng phụ: câu, cách diễn đạt, dùng từ, chính tả
- Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài
- Theo dõi, kiểm tra HS làm việc
- Đọc nhận xét, sửa lỗi
- Đổi bài cho nhau sửa lỗi 
HĐ 4 :HDHS học tập những đoạn văn hay :
- Đọc những đoạn, bài văn hay
- HS trao đổi, thảo luận
HĐ 5 : HD HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn : 
- HS chọn đoạn văn viết lại
- Viết lại đoạn văn
- Đọc đoạn văn viết lại
Chấm 1 số đoạn viết của HS
2
3.Củng cố, dặn dò : 1-2'
Nhận xét tiết học 
Biểu dương những HS làm bài tốt 
Yêu cầu những HS làm chưa đạt về nhà viết lại; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kế tiếp. 
- HS lắng nghe 
 - HS thực hiện
Toán : THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
Biết công thức tính thể tích HLP
Biết vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải một số bài tập liên quan.
- BT cần làm 1 , 2 HSG làm hết 
II. CHUẨN BỊ 
- GV chuẩn bị mô hình trực quan về hình lập phương có số đo độ dài cạnh là số tự nhiên (đơn vị đo xăng - ti - mét) và một số hình lập phương có cạnh 1cm, hình vẽ hình lập phương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
4
34
1.Bài cũ : 4-5'
2.Bài mới : 
HĐ 1: Giới thiệu bài : 1'
HĐ 2 : Hình thành công thức tính thể tích HLP : 10-14
- GV tổ chức để HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương 
- HS tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương như là một trường hợp đặc biệt của hình hộp chữ nhật.
V = a x a x a
- GV nhận xét và đánh giá.
HĐ 3 : Thực hành : 18-20
Bài 1:
Bài 1:
- HS tự làm bài vào vở bài tập. HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
HLP
1
2
3
ĐDC
1,5m
6cm
10dm
DT1M
2,25 m2
36cm2
100 dm2
DTTP
13,5 m2
216 cm2
600 dm2
TT
3,375m3
216 cm3
1000 dm3
- HS nêu kết quả.
- GV yêu cầu HS trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn.
GV đánh giá bài làm của HS.
Bài 2:
Bài 2:Dành cho HSKG
Bài 3: 
Bài 3: Đọc đề, làm bài vào nháp
Bài giải:
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Số đo của cạnh hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504cm3; b) 512cm3
1
3. Củng cố dặn dò : 1-2'
- Nhắc lại cách tính thể tích HLP.
Địa lí : 
 MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của 2 quốc gia Liên bang (LB) Nga, Pháp.
- Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có DT lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo đk thuận lợi để Nga phát triến KT.
 - Nước Pháp nằm ơ Tây Âu, là nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch.
- Chỉ vị trí và thủ đô của Nga , Pháp trên bản đồ.
II.CHUẨN BỊ :
 - Bản đồ Các nước châu Âu.
 - Một số ảnh về LB Nga và Pháp.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
TL
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
4
30
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới:
HĐ 1 :Giới thiệu bài: 
- 2 HS
- HS chú ý lắng nghe.
1. Liên bang Nga
HĐ 2 : Làm việc theo nhóm 4 
- HS thảo luận theo nhóm
HS kẻ bảng có 2 cột: 1 cột ghi Các yếu tố,cột kia ghi Đặc điểm- sản phẩm chính của ngành sản xuất. 
- GV yêu cầu HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu dưới đây:
Liên bang Nga
Các yếu tố
- Vị trí địa lí
- Thủ đô
- Diện tích
- Dân số
- Khí hậu
- Tài nguyên, SP CN
- SP NN
Khoáng sản
- GV cần có ý kiến nhận xét, bổ sung kịp thời hoặc khẳng định kết quả làm việc của HS.
Kết luận: LB Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế .
Đặc điểm – sản phẩm chính của ngành sx
Nằm ở Đông Âu, Bắc Á
Mat- xcơ- va
Lớn nhất thế giới, 17 triệu km2
144,1 triệu người
Ôn đới lục địa
Rừng Tai-ga, dầu mỏ, than đá,...
Máy móc, thiết bị, ptiện gthông
Lúa mì, ngô, khoai tây, lợn, bò,..
2. Pháp
HĐ 3 : ( Làm việc cả lớp):
- QS lược đồ
- Nước Pháp nằm ở vị trí nào của châu Âu? Giáp với những nước và đại dương nào?
- Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp với I-ta-li-a, Tâu Ban Nha, Đức, Đại Tây Dương.
Kết luận: Nước Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà.
HĐ 4 : ( làm việc theo nhóm 2) ; 
- HS đọc SGK rồi trao đổi theo gợi ý của các câu hỏi trong SGK.
- GV yêu cầu HS nêu tên các SP công nghiệp, nông nghiệp của nước Pháp. 
 - SP công nghiệp: máy móc, thiết bị, phương tiện giao thông, vải, quần áo, mĩ phẩm, thực phẩm.
- Nông phẩm: khoai tây, củ cải đường, lúa mì, nho, chăn nuôi gia súc lớn.
- Các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Kết luận: Nước Pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch rất phát triển.
1
3. Củng cố, dặn dò: 
Khoa học:
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (2tiết)
1/MỤC TIÊU 
Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
* 2/TĐ : Cẩn thận trong khi làm thí nghiệm, thực hành tiết kiệm điện.
II. CHUẨN BỊ :
- Chuẩn bị theo nhóm: Một cục pin, dây đồng có võ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại ( đồng, nhôm, sắt,...) và một số vật bằng nhựa, cao su, sứ,...
- Chuẩn bị chung: Bóng đèn điện hỏng có tháo đui ( có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây).
- Hình trang 94, 95 SGK. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :	
TL
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
4
29
1. Kiểm tra bài cũ: 4-5'
2. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài: 1'
HĐ 2:Thực hành lắp mạch điện:15-17'
- 2 HS trình bày
* GV chia nhóm
- HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục “Thực hành”trang 94 SGK.
- Tạo ra một dòng điện có nguồn điện là pin trong mạch kín làm sáng bóng đèn pin.
- Một cục pin, một số đoạn dây, một bóng đèn pin.
- Lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
* GV cho từng nhóm giới thiệu hình vẽ về mạch điện của nhóm mình.
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. 
* GV đặt vấn đề: Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng?
- HS đọc mục bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK và chỉ cho bạn xem: cực dương (+), cực âm (-) của pin; chỉ 2 đầu của dây tóc bóng đèn và nơi 2 đầu này được đưa ra ngoài.
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua ( hình 4 trang 95 SGK) và nêu được:
 + Pin đã tạo trong mạch kín 1 dòng điện.
 + Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm cho dây tóc nóng tới mức phát ra ánh sáng.
HĐ 3 : HS làm việc theo cặp : 12
- HS quan sát H5 trang 95 SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao?
- Lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm.
2
3. Củng cố, dặn dò:1-2'
GDMT:cho hs kể những việc làm để tiết kiệm năng lượng.
* Kể ra một số việc làm để tiết kiệm năng lượng.
- Thế nào là vật cách điện, vật dẫn điện?
 GV nhận xét tiết học.
- Về học lại bài và chuẩn bị bài học sau.
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUÂN 23.doc