I/ Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy - học : GV+ Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1.
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
TUẦN 26 Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2012. TẬP ĐỌC:(Tiết 51) NGHĨA THẦY TRÒ. I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi,tôn kính tấm gương cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) II/ Đồ dùng dạy - học : GV+ Tranh minh hoạ ; bảng phụ ghi sẵn đoạn 1. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1. Bài cũ: “Cửa sông.” - GV nhận xét bài kiểmtra 3 HS đọc thuộc lòng. * Cả lớp nhận xét. 1’ 2. Giới thiệu bài mới: Nghĩa thầy trò Học sinh lắng nghe 12 * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động cả lớp * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS thực hiện GV chú ý nhận xét cách đọc của HS. Bài này chia làm mấy đoạn ? GV ghi bảng những từ khó phát âm: GV hướng dẫn HS đọc từ khó : GV đọc mẫu, HS đọc . - GV theo dõi sửa sai cho HS. GV đọc mẫu toàn bài . HS đọc toàn bài . * Lớp theo dõi và tìm hiểu cách đọc đoạn : + Đoạn 1: Từ đầu mang ơn rất nặng + Đoạn 2: Tiếp . Tạ ơn thầy. + Đoạn 3: Phần còn lại Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 1) HS nhận xét phần đọc của bạn. - Học sinh gạch dưới từ khó đọc : cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ lòng * HS luyện đọc từ khó. Lần lượt học sinh đọc nối tiếp theo đoạn. (Lần 2) HS nhận xét phần đọc của bạn Học sinh đọc phần chú giải. * HS luyện đọc theo cặp . * Lớp theo dõi . 10 * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài GV nêu câu hỏi: HS đọc thầm theo từng đoạn. Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì? để mừng thọ thầy thể hiện lòng yêu quí kính trọng thầy, người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành . Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ từ thưở học vỡ lòng như thế nào ? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng HS thảo luận theo bàn . * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Cả lớp nhận xét. Câu hỏi 4 SGK trang 80. Thảo luận và trả lời. Nêu nội dung,ý nghĩa của bài. 12 * Hoạt động 3: Đọc diễn cảm . * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm. Cách tiến hành: * GV hướng dẫn cách đọc toàn bài *GVtreo bảng phụ ( đoạn 1) * Giáo viên đọc diễn cảm đoạn : GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng. - Cho học sinh đọc diễn cảm. * HS đọc diễn cảm. * HS đọc nối tiếp * HS nhận xét rút ra cách đọc * HS thi đua đọc diễn cảm. - Lần lượt từng nhóm thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét,chọn bạn đọc hay nhất. 1’ 5/ Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. -Chuẩn bị: “Hội thổi cơm thi ở Đồâng Vân TOÁN : ( Tiết 126) NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ. I/ Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng để giải một số bài toán có nội dung thực tế . + Bài tập cần làm : Bài 1 ; HSK,G làm hết cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : + HS : Chuẩn bị bài trước . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 18’ 12’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập. Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Nhân số đo thời gian với một số. 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: a) Ví dụ 1: * GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài và yêu cầu HS đọc * GV hướng dẫn HS giải BT và nêu phép tính . GV giới thiệu cách tính như SGK: 1 giờ 10 phút x 3 3 giò 30 phút b) Ví dụ 2: GV nêu bài toán, sau đó hướng dẫn HS giải và tìm phép tính tươmg ứng 75 phút có thể đổi ra được bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ? * GV gợi ý HS nêu cách thực hiên phép cộng các số đo thới gian . * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng vHoạt động 2: Luyện tập. v Bài 1: Vận dụng vào thực hành * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 2: ( HSK,G) * Cách tiến hành: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Bài tập cho em biết những gì ? Bài toán yêu cầu em tính gì ? Để biết bé lan ngồi trên đu quay bao lâu ta phải làm như thế nào ? * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 5/ Củng cố- dặn dò: . + Nhận xét tiết học - Chuẩn bị “ Luyện tập chung“ Hát Làm bài tập: 12 giờ27 phút + 6 giờ 45 phút; 14 giờ 23 phút – 5 giờ 45 phút.(2HS bảng lớp,cả lớp nháp) Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. HS đọc đề bài . * HS thảo luận theo bàn tìm cách đặt tính và tính 1 HS nêu trước lớp . HS có thể đưa ra cách tính như sau + Đổi ra số đo có 1 đơn vị (phút hoặc giờ) rồi nhân. + Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng rồi cộng các kết quả lại. + HS đăït tính rồi tính. * HS theo dõi cách làm của GV sau đó thực hiện lại. * HS giải và tìm ra phép nhân : 3 giờ 15 phút x 5 15 giờ 75 phút * Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. HS nêu cách đổi và giải thích cách làm * HS thảo luận theo cặp và nêu cách tính * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * Lần lượt 6 HS làm bảng làm (mỗi HS làm 1 bài) * HS cả lớp làm vào vở . * HS sửa bài . * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán . HS nêu * 1 HS làm bảng, HS làm vào vở . Bài giải : Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay 1phút ø 15giâyt x 3 = 3phút 45giây Đáp số: 3phút 45giây * Cả lớp nhận xét. Nêu cách nhân số đo thời gian với một số. KHOA HỌC : CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.: (Tiết 51) I/ Mục tiêu: Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. Chỉ và nói tên các bộ phận của hoa như nhụy và nhị trên tranh vẽ hoặc hoa thật. II/ Đ. dùng dạy - học : Hình trang104/SGK. + Hình 105 / SGK phóng to . + HS sưu tầm hoa thật (Bí, mướp,mai,sen..) III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 10 10’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng * Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động1: Quan sát * Mục tiêu :HS phân biệtNhị và nhuỵ; hoa đực và hoa cái. * Cách tiến hành: * Bước 1: Làm việc theo cặp. * GV hướng dẫn HS thực hiện theo yêu cầu trang 104/SGK . * Bước 2: Làm việc cả lớp * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng v Hoạt động 2: Thực hành với vật thật. * Mục tiêu : HS phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. * Cách tiến hành: * Bước 1 : Làm việc theo nhóm * Bước 2 : Làm việc cả lớp . * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . v Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhụy ở hoa lưỡng tính * Mục tiêu : HS nêu được tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ * Cách tiến hành: * Bước 1 : Làm việc cá nhân * Bước 2 : Làm việc cả lớp * GV gọi HS lên bảng chỉ và nêu đúng tên các phận chính của nhị và nhuỵ * GV nhận xét, kết luận và khen HS thực hiện tốt. 5/Củng cố - Dặn dò : +Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Sự sinh sản của TV có hoa” Hát Nêu tên một số dụng cụ ,máy móc sử dụng điện. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. * Làm việc theo cặp ,thực hiện theo yêu cầu SGK. + Trình bày kết quả làm việc. * Cả lớp nhận xét. * HS thực hiện các nhiệm vu:ï + Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu tầm được Và chỉ xem đâu là nhị (nhị đực), đâu là nhuỵ (nhị cái) + Phân loại các bông hoa đã sưu tầm được, hoa nào có cả nhị và nhuỵ; hoa nào chỉ có nhị hoặc nhuỵ và hoàn thành vào bảng sau: Hoa có cả nhị và nhuỵ Hoa chỉ có nhị (hoađực) hoặc nhuỵ (hoa cái) Phượng Bầu Râm bụt Mướp Sen Dưa chuột Đào Dưa lê Mai Bí Mận * Hết thời gian, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Các nhóm khác nhận xét và bổ sung Hoạt động cả lớp. * HS quan sát sơ đồ nhị và nhuỵ trang 105 SGK và đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú đó ứng với bộ phận nào của nhị và nhuỵ trên sơ đồ . * Đại diện HS lên bảng chỉ và nêu đúng tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ * Lớp nhận xét, +Đọc lại mục Bạn cần biết. Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2011. KỂ CHUYỆN: : (Tiết 26) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I/ Mục tiêu : - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam;hiểu nội dung chính của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy - học : + Giáo viên: - Bảng lớp viết sẵn đề bài . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: Ổn định. 2. Bài cũ: Vì muôn dân * GV nhận xét, kết luận và ghi điểm 3. Giới thiệu bài mới: “Kể chuyện đã nghe, đã đọc” 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề. * Đề bài : Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam - • • Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Gạch dưới các từ quan trọng. -Nhắc HS kể chuyện đã đọc đã nghe ngoài nhà trường,các chuyện ở gợi ý 1 chỉ là gợi ý để hiểu đề bài. + Kiểm tra sự chuẩn bị của HS v Hoạt động 2: Học sinh kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện. * Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS thực hiện : a/ Kể trong nhóm b/ Thi kể và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - ... đo vận tốc. - Biết tính vận tốc của một chuyển động đều. + Bài tập cần làm : Bài 1 ;bài 2; HSK,G làm tất cả các bài tập. II/ Đồ dùng dạy - học : - Phấn màu , bảng phụï . III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 4’ 1’ 30’ 12’ 18’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập chung Kiểm tra 1 số vở của HS Nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Vận tốc 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc. a) Bài toán 1: * GV hướng dẫn HS cách làm và trình bày bài giải: ?Để tính số km trung bình mỗi giờ ôtô đi được ta làm như thế nào ? * GV vẽ sơ đồ và giảng giải thêm: Trong cả 4 giờ ôtô đi được 170 km, vậy TB số km đi trong 1 giờ chính là 1/ 4 của quãng đường 170 km nên thực hiện 170 : 4 * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng * GV hỏi để rút ra quy tắc : 170Km là gì trong hành trình của ôtô? 4 giờ là gì ? 41,5 km / giờ là gì ? Trong bài toán trên, để tìm vận tốc của ôtô chúng ta đã làm như thế nào ? * GV nhận xét câu trả lời và kết luận về quy tắc và công thức : * GV ghi bảng b) Bài toán 2: * GV hướng dẫn HS thực hiện: Để tính vận tốc của người đó chúng ta phải làm như thế nào ? Đơn vị đo vận tốc của người đó là gì ? ? Em hiểu vận tốc chạy cuả người đó là 6 m / giây như thế nào ? v Hoạt động2 : Luyện tập v Bài 1 : * GV hướng dẫn HS thực hiện: yêu cầu HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là km / giờ. * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 2 : Vận dụng công thức để giải bài toán thực tiễn.. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . v Bài 3:9HSK,G) GV hướng dẫn HS đổi số đo sang giây .Cho Hs tự làm bài. + Chấm, chữa. 5/ Củng cố - dặn dò: + Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Luyện tập ” Hát HS làm lại bài tập 4 tiết trước. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. ta thực hiện 170 : 4 HS lắng nghe * 1 HS lên bảng trình bày bài giải : Trung bình mỗi giờ ôtô đi được : 170 : 4 = 42,5 (km) Đáp số : 42,5 km - Cả lớp làm bài vào vở nháp. * Cả lớp nhận xét. . Là quãng đường của ôtô. Là thời gian của ôtô điâ. Là vận tốc của ôtô. . Lấy quãng đường chia cho thời gian ôtô đi hết quãng đường đó . * HS lắng nghe và nhắc lại: v = s : t * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS tóm tắt bài toán : s = 60 m; t = 10 giây; v = ? lấy quãng đường (6m) chia cho thời gian (10 giây) *1HS làm bảng,cả lớp làm vào vở Vận tốc chạy của người đó là : 60 : 10 = 6 (m/giây) Đáp số : 6 m/giây m/giây cứ mỗi giây người đó chạy được 6m. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * 1 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . Bài giải: Vận tốc của ngưiơì đi xe máy là : 105 : 3 = 35 (km/giờ) Đáp số : 35 km/giờ * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS thi đua theo 2 dãy * 2 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở . Bài giải: Vận tốc của máy bay là : 1800 : 2,5 = 720 (km/giờ) Đáp số : 720 km/giờ * Cả lớp nhận xét. * 1 HS đọc yêu cầu bài tập. * HS thảo luận theo bàn, tìm ra cách giải:Làm bài,Trình bày (1 phút 20 giây = 80 giây V = 400 :80 = 5 (m/giâỳ)) * HS nhắc lại ø quy tắcvà công thức. Địa lí : CHÂU PHI (tt).: (Tiết 26) I/ Mục tiêu: Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi: + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen. + Trồng cây công nghiệp nhiệt đới,khai thác khoáng sản. Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập : Nền văn minh cổ đại,nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước,tên thủ đô Ai Cập. II/ Đồ dùng dạy - học : - GV:Tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu : tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1. Bài cũ: Châu Phi Nêu đặc điểm địa hình ,khí hậu Châu Phi? -Chỉ trên quả địa cầu vị trí giới hạn của Châu Phi. Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. HS lắng nghe 1’ 2.Giới thiệu bài mới:Châu Phi (tt) - Học sinh nghe ® ghi đề bài 30’ 3 .Dạy - học bài mới : 10’ * Hoạt động 1: 3,Dân cư châu Phi * GV hướng dẫn HS thực hiện: * GV yêu cầu HS quan sát H 3 trang 118 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người châu Phi. Người dân châu Phi sinh sống chủ yếu ở những vùng nào ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . Hoạt động nhóm. * HS đọc SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích dân số các châu lục và trao đổi theo bàn sau đó nêu : + Số dân châu Phi. + So sánh số dân châu Phi với các châu lục khác . . Có nước da đen, tóc xoăn, ăn mặc quần áo nhiều màu sắc sặc sỡ ven biển và các thung lũng * Cả lớp nhận xét. 10’ * Hoạt động 2 : Kinh tế châu Phi * GV hướng dẫn HS thực hiện: Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với các châu lục đã học ? Đời sống ngưới dân châu Phi có những khó khăn gì ? Vì sao ? Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển ở châu Phi ? * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng Hoạt động cả lớp HS làm việc theo cặp trao đổi để hoàn thành bài tập: chậm phát triển, chỉ tập trung vào cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác khoáng sản để xuất khẩu. . Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều dịch bệnh nguy hiểm . Vì : kinh tế chậm phát triển ít chú ý việc trồng cây lương thực. HS nêu . * Hết thời gian đại diện HS trình bày * Cả lớp nhận xét. 10’ Hoạt hộng 3 : Ai Cập *Cách tiến hành: GV chia nhóm và phát phiếu HT cho HS + GV nhận xét, kết luận : Ai Cập nằm ở Bắc Phi,cầu nối giữa 3 châu lục Á, Aâu,Phi. + Thiên nhiên : Có sông Nin (dài nhất thế giới) chảy qua là nguồn cung cấp nước quan trọng,có đồng bằng châu thổ màu mỡ. +Kinh tế ,xã hội: Từ cổ xưa đã có nền văn minh sông Nin,nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ,là 1 trong những nước có nền kinh tế phát triển ở châu Phi,nổi tiengs về du lịch,sản xuất bông và khai thác khoáng sản. Hoạt động nhóm 4 * HS đọc SGK,quan sát hình để hoàn thành bài tập: * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả . * Cả lớp nhận xét. 5/ Củng cố - dặn dò: GDMT: gia tăng dân sớ nhanh cũng chính là nguy cơ làm ơ nhiễm mơi trường. - Nhận xét tiết học. -Học sinh nêu lại kiến thức vừa học. - Chuẩn bị bài sau : Châu Mĩ KHOA HỌC: (Tiết 52) SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I/ Mục tiêu: - Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng , hoa thụ phấn nhờ gió. II/ Đồ dùng dạy - học : GV:ình trang 106; 107 / SGK , Sơ đồ thụ phấn của hoa lưỡng tính và các thẻ từ. HS: Hoa thật,tranh ảnh các loại hoa. III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5 30’ 10’ 10 10’ 2’ 1. Bài cũ: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. *Giáo viên nhận xét, cho điểm. Sự sinh sản của thực vật có hoa. 4.Dạy - học bài mới : v Hoạt động1: * Mục tiêu :HS nói được về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. * Bước 1: Làm việc theo cặp. * GV hướng dẫn HS thực hiện: * Bước 2: Làm việc cả lớp * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng * Bước 3: Làm việc cá nhân * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . ( Đáp án : 1 – a ; 2 – b ; 3 – b ; 4 – a ; 5 – b ) vHoạt động2 Trò chơi “ghép chữ vào hình” * Mục tiêu : Củng cố cho HS kiến thức về sự thụ phấn, sự thụ tinh của thực vật có hoa. * Bước 1: Chơi ghép chữ vào hình cho phù hợp theo nhóm. * GV phát sơ đồ cho các nhóm (H.3) trang 106 và các thẻ từ có ghi sẵn chú thích. * Bước 2: Làm việc cả lớp * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . v Hoạt động 3: * Mục tiêu : HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. * Bước 1: Làm việc theo nhóm * GV hướng dẫn HS thực hiện: Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gio ùmà em biết ? Em có nhân xét gì màu sắc hoặc hương thơm hoa thụ phấn nhờ côn trùng và một số hoa thụ phấn nhờ gió ? * Bước 2: Làm việc cả lớp * GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng . 5/Củng cố - Dặn dò : + Nhận xét tiết học Chuẩn bị: “Cây con mọc lên từ hạt”Ươm một số hạt đậu vào cát ẩm cho nảy mầm đem đến lớp vào tiết đến. Học sinh kể tên một số hoa có cả nhụy và nhị, một số hoa chỉ có nhị hoặc nhụy. Hoạt động theo cặp. * HS quan sát và đọc thông tin trang 106 SGK và chỉ vào hình 1 nói với nhau về: sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả. * Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả. * Các nhóm khác nhận xét và bổ sung. * HS làm các bài tập trang 106 SGK * Hết thời gian làm bài, Một số HS trình bày kết quả . * Cả lớp nhận xét. Hoạt động cả lớp, nhóm * HS làm việc theo nhóm gắn các chú thích vào hình cho phù hợp. * Nhóm nào làm xong thì gắn bài của nhóm mình lên bảng. * Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm * Các nhóm thảo luận câu hỏi trang 107 SGK HS trả lời theo nhóm * Quan sát hình trang 107 SGK và hoa thật đã sưu tầm được, chỉ ra hoa nào thụ phấn nhờ gío, hoa nào thụ phấn nhờ côn trùng. * Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhóm theo mẫu: Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Tên cây * Hết thời gian, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. * Các nhóm khác nhận xét và bổ sung BGH DUYỆT
Tài liệu đính kèm: