Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên - Tuần 22

Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên - Tuần 22

I. MỤC TIÊU:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.

 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

 Tranh ảnh làng chài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Tiết 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN 
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
 Tranh ảnh làng chài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Các HĐ
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hỗ trợ
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới
3. Củng cố, dặn dò:
- Mời học sinh đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi:
+ Đám cháy xảy ra khi nào? Ai là người cứu em bé?
- GV nhận xét – đánh giá điểm.
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc 
Có thể chia làm 4 đoạn :
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp).
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó. 
- GV giải nghĩa thêm một số từ.
+ Làng biển: Làng xĩm ở ven biển hoặc trên đảo.
+ Dân chài : người làm nghề đánh cá.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
c/ Đọc diễn cảm 
- Mời 4 HS đọc phân vai.
- YC học sinh luyện đọc nhĩm đơi. Thi đọc diễn cảm. 
-Gọi nhắc lại nội dung bài học .
-Giáo dục hs yêu quê hương đất nước, bảo vệ quê hương đất nước.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Mỗi học sinh đọc 1 đoạn, trả lời câu hỏi.
+ Đám cháy xảy ra lúc nửa đêm, người cứu em bé là một thương binh bán bánh giị.
- HS quan sát tranh minh họa chủ điểm trong SGK/35
- 1 HS đọc toàn bài.
 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (lượt 1).
lớp nhận xét, luyện đọc từ khĩ : lần này, sẽ ra, hổn hển, toả ra, vàng lưới, lưu cữu, Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. 
- HS đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó. 
- HS lắng nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc toàn bài.
- 4 HS phân vai đọc diễn cảm bài văn
- Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng một vài câu văn, đoạn văn.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nêu ý nghĩa của bài: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Mơn: TỐN
Tiết 106: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 và bài 3* dành cho HS khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ cho HS tham gia trị chơi bài tập 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
Các HĐ
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
I/ Bài cũ: 
II/ Bài mới: 
+ Hãy đọc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
 GV và HS nhận xét.
1. Giới thiệu bài: Luyện tập – ghi bảng
2.Thực hành - Luyện tập
 Bài 1:
 Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Các số đo cĩ đơn vị đo thế nào?
+ Gọi 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm vào vở
* GV theo dõi giúp đỡ HS cịn chậm.
+ Yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: HS đọc đề bài
+ Yêu cầu 1 HS nêu cách làm.
+ HS nhận xét và bổ sung
+ Gọi 1 HS lên bảng làm – HS cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá.
*Bài 3: HS đọc đề bài
+ Yêu cầu HS tham gia trị chơi thi đua theo nhĩm
+ HS nhĩm nào cĩ kết quả trước là thắng
* GV và HS nhận xét
+ Tại sao DTTP của hai hình hộp bằng nhau?
+ Tại sao lại điền S (sai) vào câu c?
III/ Nhận xét - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà cắt sẵn 1 hình thoi bằng giấy màu để tiết sau học.
- 4 HS 
- 1 HS đọc
- Chưa cùng đơn vị đo, phải đưa về cùng đơn vị
- HS làm bài
- HS chữa bài
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(25 + 15 + 25 + 15) x 18 =1440 (dm2)
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:
(25 x 15)x2+1440=2190 (dm2)
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
( + + + ) x = (m2)
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:
( x ) x 2 + = = 1,1 (m2)
- HS làm bài
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(1,5 + 0,6 + 1,5 + 0,6) x 0,8 = 3,36 (m2)
Diện tích quét sơn là:
(1,5 x 0,6) + 3,36 = 4,26 (m2)
Đáp số: 4,26 m2
- Cùng đơn vị đo
- 1 HS đọc
- HS chia nhĩm tham gia trị chơi.
a) Đ
b) S
c) S
d) Đ
- DTTP = Tổng DT các mặt nên khi thay đổi vị trí hộp, DTTP khơng thay đổi.
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Mơn: TỐN
Tiết 107: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN 
CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
 Biết:
Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
Bài tập cần làm bài 1, bài 2 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
- Một số hình lập phương cĩ kích thước khác nhau.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Các HĐ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I/ Bài cũ:
II/ Bài mới: 
III/ Nhận xét - dặn dị:
+ Nêu cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
* HS nhận xét và GV đánh giá.
1. Giới thiệu bài: DTXQ & DTTP hình lập phương
Bài 1: HS đọc đề
+ Yêu cầu HS tự làm vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
+ Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HS đọc đề
+ HS tự làm bài
+ Nhận xét, chữa bài và yêu cầu giải thích cách làm
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài 
- HS nêu cơng thức
- 1 HS đọc
- HS làm bài
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương là :
(1,5 x 1,5) x 4 = 9 (dm2)
Diện tích tồn phần của hình lập phương là:
(1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (dm2)
- 1 HS đọc.
- HS làm bài
Bài giải
Diện tích bìa cần dùng để làm hộp khơng cĩ nắp là:
(2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm2)
Đáp số : 31,25 dm2
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I MỤC TIÊU:
 - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện – kết quả, giả thiết – kết quả (ND Ghi nhớ).
 - Biết tìm các vế câu và quan hệ từ trong câu ghép (BT1); tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn.
- Giấy khổ lớn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
- Mời HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ để thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả.
- Mời 1 em làm lại bài tập 3
- GV nhận xét, ghi điểm. 
1. Giới thiệu bài:
2. Phần Nhận xét:
Bài 1
- GV hướng dẫn HS trình tự làm bài:
+ Đánh dấu phân cách các vế câu trong mỗi câu ghép.
+ Phát hiện cách nối các vế câu giữa hai câu ghép cĩ gì khác nhau.
+ Phát hiện cách sắp xếp các vế câu trong hai câu ghép cĩ gì khác nhau.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT 2, suy nghĩ và phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
3. Phần ghi nhớ
- GV gọi một, hai HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ.
- GV yêu cầu hai, ba HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc nội dung của BT, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV hướng dẫn: Các câu trên tự nĩ đã cĩ nghĩa, song để thể hiện quan hệ ĐK – KQ hay GT – KQ, các em phải biết điền các QHT thích hợp vào chỗ trống trong câu.
- GV cho HS tự suy nghĩ và làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV cho HS tự suy nghĩ và làm bài và trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung.
5. Củng cố, dặn dị:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức vừa luyện tập về câu ghép cĩ quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả, biết dùng QHT, cặp QHT thể hiện đúng các quan hệ điều kiện, giả thiết - kết quả. 
- Dùng qht hoặc cặp qht
- HS làm bài tập: thêm qht cho thích hợp
VD: Vì thời tiết thận lợi
 Tại thời tiết khơng thuận lợi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- 1 HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp trình bày ý kiến.
a) Nếu trời trở rét / thì con phải mặc thật ấm.
+ 2 vế câu ghép được nối với nhau bằng cặp QHT nếuthì, thể hiện quan hệ ĐK – KQ.
+ Vế 1chỉ điều kiện, vế 2 chỉ kết quả.
b) Con phải mặc ấm, / nếu trời trở rét. 
+ 2 vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng 1 QHT nếu, thể hiện quan hệ ĐK – KQ.
+ Vế 1 chỉ kết quả, vế 2 chỉ điều kiện.
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
+ Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK – KQ, GT – KQ: nếuthì, nếu như thì, hễthì, hễ màthì, giá màthì, giả sửthì.
- HS đọc Ghi nhớ về Câu ghép.
- 2, 3 HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 1 HS trình bày:
a) Nếu ơng trả lời đúng ngựa của ơng đi một ngày được mấy bước (Vế ĐK) thì tơi sẽ nĩi cho ơng biết trâu của tơi cày một ngày được mấy đường (Vế KQ).
Cặp QHT nếu thì
b) Nếu là chim, tơi sẽ là lồi bồ câu trắng.
 vế GT vế KQ
Nếu là hoa, tơi sẽ là một đĩa hướng dương
 vế GT vế KQ
Nếu là mây, tơi sẽ là một vầng mây ấm.
 vế GT vế KQ
QHT nếu
* Là người, tơi sẽ chết cho quê hương được coi là một câu đơn, mở đầu bằng trạng ngữ.
- HS đọc.
a) Nếu (nếu mà, nếu như) chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại. (GT - KQ).
b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. (GT – KQ).
c) Nếu (giá) ta chiếm được điểm cao này thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. (GT – KQ).
- HS đọc.
- Cá nhân:
a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. / Hễ em được điểm tốt là cả nhà mừng vui.
b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khĩ thành cơng.
c) Giá mà (giá như) Hồng chịu khĩ học hành thì Hồng đã cĩ nhiều tiến bộ trong học tập. / Nếu (nếu mà) chịu khĩ học hành thì Hồng đã cĩ nhiều tiến bộ trong học tập.
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 44: CAO BẰNG 
I. MỤC TIÊU:
 - Đọc diễn cảm bài thơ, thể hiện đúng nội dung từng khổ thơ.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương và con người Cao Bằng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3; thuộc ít nhất 3 khổ thơ). 
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bản đồ Việt Nam.
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. 
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
Các HĐ
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A. Kiểm tra bài ... cầu HS làm bài vào vở (chỉ ghi đúng /sai)
+ HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét – GV nhận xét, chữa bài .
 III/ Nhận xét - dặn dị:
- HS nêu lại cách tính dtxq và dttp hlp .
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 3 HS
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc
- HS làm bài
Bài giải
Diện tích xung quanh của hình lập phương là:
(2,05 x 2,05) x 4 = 16,81 (m2)
Diện tích tồn phần của hình lập phương là:
(2,05 x 2,05) x 6 = 25,215 (m2)
- 1 HS đọc
- HS thảo luận
- HS trình bày kết quả. Chỉ cĩ hình 3 và hình 4 cĩ thể gấp được.
- Sxq = 4cm3 và Stp = 6cm3 
 Giải:
(a) và (c) sai , (b) và (d) đúng 
d) Đ
- HS chữa bài
- Dựa vào cơng thức Sxq = S x 4 (S là diện tích 1 mặt) để giải thích
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 44: NỐI CÁC VẾ CẤU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản (ND Ghi nhớ).
 - Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1, mục III); thêm được một vế câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi vế câu ghép trong mảu chuyện (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng học nhĩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
- HS nhắc lại cách nối các vế câu ghép điều kiện – kết quả bằng quan hệ từ.
GV nhận xét, ghi điểm
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét
Bài tập 1
- GV gọi một HS đọc yêu cầu của BT1.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu ý kiến. 
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài tập 2 
- Giáo viên gợi ý, hướng dẫn HS tự đặt những câu ghép thể hiện quan hệ tương phản.
- Giáo viên nhận xét nhanh.
- Giáo viên nhận xét, chốt.
3. Phần ghi nhớ
- GV mời một HS đọc to, rõ nội dung ghi nhớ. 
- GV yêu cầu hai HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
4. Phần luyện tập
Bài tập 1 : Phân tích cấu tạo câu ghép.
Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 2 : Thêm vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản.
- Giáo viên nhận xét nhanh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài tập 3
- Giáo viên hỏi HS về tính khôi hài của mẩu chuyện. 
- GV hỏi : Truyện đáng cười ở điểm nào? 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
4. Củng cố,dặn dò
- Gọi hs nêu lại nội dung bài học
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ tiết trước.
- HS làm lại bài tập 1, 2.
- HS lắng nghe
- HS đọc nội dung bài tập. 
- HS làm việc độc lập, phát biểu ý kiến. 
- 1 HS làm trên bảng lớp.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân.
- 3 HS làm trên giấy khổ lớn.
- HS phát biểu ý kiến. 
- HS dán bài lên bảng, đọc kết quả.
Dù trời rất rét, chúng em vẫn đến trường.
Mặc dù đêm đã rất khuya nhưng Na vẫn miệt mài làm bài tập.
- HS đọc nội dung phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nhắc lại.
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS làm việc cá nhân.
a) Mặc dù giặc Tây/ hung tàn nhưng 
 C V
chúng/ khơng thể ngăn cản các cháu 
 C V
học tập, vui tươi, đồn kết, tiến bộ.
b) Tuy rét / vẫn kéo dài, mùa xuân/ 
 C V C
đã đến bên bờ sơng Lương .
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân. 
- Học sinh phát biểu ý kiến.
+ Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn nhà em vẫn xanh tươi.
+ Mặc dù mặt trời đã đứng bĩng nhưng các bác nơng dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng.
- HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm việc cá nhân.
- 1 HS làm trên giấy khổ lớn và trình bày.
Mặc dù tên cướp (C) rất hung hăng, gian xảo (V) nhưng cuối cùng hắn (C) vẫn phải đưa hai tay vào cịng số 8 (V).
- Vài hs nêu 
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 44: KỂ CHUYỆN 
 ( Kiểm tra viết )
I. MỦC TIÃU:
 Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II. ĐỒDÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
- Một vài truyện cổ tích.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
GV hỏi HS: Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo như thế nào?
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài:
- GV cho một HS đọc 3 đề bài trong SGK.
- GV lưu ý HS: Đề 3 yêu cầu kể chuyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. HS cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng.
- GV gọi một số HS nĩi tên đề bài đã chọn.
- GV giải đáp những thắc mắc của HS.
c. HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tới.
- HS trả lời: Bài văn kể chuyện cĩ cấu tạo 3 phần :
+ Mở đầu (mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp).
+ Diễn biến (thân bài).
+ Kết thúc (kết bài khơng mở rộng hoặc mở rộng).
- HS lắng nghe.
 HS đọc các đề kiểm tra.
- Cả lớp đọc thầm và lựa chọn đề bài cho mình.
- Nhiều HS nối tiếp nhau nói tên đề tài em chọn.
- HS làm bài 
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Mơn: TỐN
 LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU:
 Biết:
 - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
 Bài tập cần làm Bài 1, bài 3và bài 2* dành cho HS khá giỏi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
+ Bảng phụ ghi bài tập 2
+ Hình vẽ bài tập 3.
III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Các HĐ
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
I/ Kiểm tra bài cũ:
II/ Bài mới: 
GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
1. Giới thiệu bài: 
 Luyện tập chung – ghi bảng
2.Thực hành - Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Hãy nêu cơng thức tính DTXQ hình hộp chữ nhật.
+ Hãy nêu cơng thức tính DTTP hình hộp chữ nhật
+ Trong bài tập này các số đo ở đề ra ntn?
+ Trong trường hợp các số đo khơng cùng đơn vị ta phải làm gì?
+ 2 HS lên bảng làm lại bài tập, HS cả lớp làm vào vở.
+ HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. 
*Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV treo bảng phụ
+ Bảng này cĩ nội dung gì?.
+ Hãy nêu các yếu tố đã biết, các yếu tố cần tìm trong từng trường hợp.
+ HS thảo luận nhĩm 4 làm bài
+ HS trình bày kết quả thảo luận
+ HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá.
+ Hãy nêu cách tính chiều rộng hình hộp chữ nhật khi đã biết chu vi mặt đáy và chiều dài (h2)
+ Hình hộp thứ ba cĩ gì đặc biệt?
- GV: Những hình hộp chữ nhật cĩ đặc điểm như vậy là hình lập phương. Vậy hình lập phương là hình hộp chữ nhật cĩ chiều dài, chiều rộng&chiều cao bằng nhau
Bài 3: HS đọc đề bài
+ GV treo hình vẽ bài tập 3
+ HS thảo luận tìm cách giải.
+ Các nhĩm trình bày kết quả.(Trình bày theo 2 cách)
- Cách 1: tính từng bước
- Cách 2: áp dụng cơng thức để tìm
Nếu gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của nĩ gấp lên 9 lần. Bởi vì:
+ DTXQ = DT 1 mặt x 4
 DTTP = DT 1 mặt x 6
Mà DT 1 mặt = cạnh x cạnh
Do đĩ, khi gấp cạnh của hình lập phương lên 3 lần thì DT 1 mặt sẽ gấp lên 9 lần và DTXQ và DTTP cũng gấp lên 9 lần.
* GV: Chốt lại cách giải và nhận xét.
 III/ Nhận xét - dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
HS nêu quy tắc
- 1 HS đọc.
- HS trả lời
a) Cùng đơn vị đo
b) Khác đơn vị đo
- Đồi về cùng đơn vị đo
- HS làm bài
Bài giải
a) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(2,5 + 1,1 + 2,5 + 1,1) x 0,5 = 3,6 (m2)
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:
(2,5 x 1,1) x 2 + 3,6 = 9,1 (m2)
b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
(30 + 15 + 30 + 15 ) x 9 = 810 (dm2)
Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:
(30 x 15) x 2 + 810 = 1710 (dm2)
 Đáp số: a) 3,6 m2 và 9,1m2
 b) 810dm2 và 1710dm2
- HS nhận xét và chữa bài
- 1 HS đọc
- HS quan sát
- Cho biết các kích thước của một số hình hộp chữ nhật
- Cmặt đáy=? ; Sxq=? ; STP=? .
- HS thảo luận và làm bài
- HS treo bảng phụ và trình bày
- Chu vi mặt đáy chia 2 rồi trừ đi chiều dài.
-Chiều dài = chiều rộng = chiều cao
- HS quan sát
Bài giải:
Cạnh của hlp mới dài :4 x 3 = 12 (cm)
Dt một mặt của hlp mới là :
12 x 12 = 144 (cm2)
Dt một mặt của hlp lúc đầu là :
4 x 4 = 16 (cm2)
Dt một mặt của hlp mới so với dt một mặt của hlp lúc đầu thì gấp:
144 : 16 = 9 (lần)
Vậy dtxq và dttp của hlp mới so với dtxq và dttp của hlp lúc đầu thì gấp 9 lần.
 	Đáp số: 9 lần
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Mơn: TỐN
Tiết 110: THỂ TÍCH MỘT HÌNH 
I. MỤC TIÊU:
 - Có biểu tượng về thể tích của một hình.
 - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một tình huống đơn giản.
- Cả lớp làm bài 1, bài 2 và bài 3*HSKG làm được .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ đồ dùng dạy học Tốn 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:	
Các HĐ
	Hoạt động của thầy	
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ :
II. Bài mới: 
Muốn tính dtxq của hhcn, hlp ta làm thế nào ?
1. Giới thiệu bài: Thể tích của một hình – ghi bảng
3. Luyện tập:
Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở.
+ Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả.
+ Hãy nêu cách tìm? Cách tìm khác
GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách giải
+ HS trình bày
- GV cĩ thể gợi ý (nếu HS khơng tìm ra )
*Bài 3: HS đọc đề bài
- GV: đưa cho các nhĩm bộ đồ dùng gồm 6 hình lập phương
+ HS thảo luận nhĩm đơi tìm cách xếp 6 hình lập phương
thành hình hộp chữ nhật 
+ HS trình bày
+ Hãy so sánh thể tích các hình đĩ
- GV: nhận xét đánh giá
III/ Củng cố - dặn dị:
- Thể tích hình C So với thể tích hình D như thế nào ?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 2 HS nhắc lại.
- Hs lắng nghe.
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- HS trình bày
+ Hình hộp chữ nhật A gồm 45 hình lập phương nhỏ.
+ Hình hộp chữ nhật B gồm 26 hình lập phương nhỏ.
Hình A cĩ thể tích lớn hơn hình B.
- 1 HS
- HS lấy bộ đồ dùng 6 hình lập phương
- HS thảo luận nhĩm
- HS trình bày
- Bằng nhau vì được ghép từ 6 hình lập phương
Cĩ 5 cách xếp 6 hình lập phương cạnh 1 cm thành 5 hình hộp chữ nhật. 
Giải:
Vì 6 = 6 x 1 = 2 x 3 nên cĩ hai cách xếp sau: Xếp ngang và xếp chồng lên nhau
- HS nêu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 22.doc