Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên - Tuần 25

Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên - Tuần 25

I. YÊU CẦU

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.

 - Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.

 - GDHS : Nhớ ơn tổ tiên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

 - Bảng phụ viết đoạn 2 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Nguyễn Thị Hải Nguyên - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25 
Thứ hai ngày tháng năm 2012
Môn: Tập đọc
Bài: PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. YÊU CẦU 
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
 - GDHS : Nhớ ơn tổ tiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - Bảng phụ viết đoạn 2 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
 Hộp thư mật
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi, nêu ND của bài.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài.
 Luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài.
- Chia đoạn (3 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn.
- Đọc theo nhóm 
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 3: Nội dung bài
-GV cho HS rút ra và nhắc lại
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc đoạn 2 trên bảng phụ 
- HS luyện đọc đoạn 2 theo bàn.
- Thi luyện đọc diễn cảm đoạn 
- Nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: 
- Chốt lại nội dung bài.
- Chuẩn bị ài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS 
- Học sinh nhắc lại tên bài.
- 1 HS khá đọc ,đọc chú giải 
- Học sinh dùng chì đánh dấu đoạn.
- HS đọc nối tiếp 3 đoạn theo dãy bàn.
- Đọc theo nhóm bàn.
- Học sinh lắng nghe.
-1 HS đọc thể hiện cách ngắt nghỉ, nhấn giọng nêu cách đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- Đại diện vài nhóm thi đọc diễn cảm.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài.
Thứ hai ngày tháng năm 2012
 Tập làm văn
Bài: TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU:
 - HS viết được một bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng; đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
 - HS biết dùng từ gợi tả, gợi cảm, diễn đạt gãy gọn, viết được bài văn hay với cảm xúc riêng.
 - GDHS: Diễn đạt gãy gọn, yêu quý đồ vật xung quanh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - Tranh SGK/ 75
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu bố cục của bài văn tả đồ vật?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề.
- Gọi HS đọc đề.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề :
- Đề bài thuộc thể loại nào ?
- Đề bài yêu cầu tả đồ vật gì ?
- GV gạch dưới những từ trọng tâm.
- Nêu lại trình tự của một bài văn tả đồ vật ?
Hoạt động 3: HS viết bài.
- Yêu cầu HS chọn một đề để viết một bài văn hoàn chỉnh vào vở.
- Thu bài để chấm.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Ôn tập về tả đồ vật.
- 1 HS 
- 5 HS đọc 5 đề SGK .
Đề 1:Tả quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai của em.
Đề 2: Tả cái đồng hồ báo thức.
Đề 3:Tả một đồ vật trong nhà mà em yêu thích
Đề 4: Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em.
Đề 5: Tả một đồ vật trong viện bảo tàng hoặc trong nhà truyền thống mà em đã có dịp quan sát.
- 1 HS nêu.
- Một số HS nối tiếp nhau nói đề bài mà em chọn.
- Nghe.
- Lớp viết bài vào vở.
Thứ hai ngày tháng năm 2012
 Môn: Toán
 Bài: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: 
Biết:
- Tên gọi, kí hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữ một số đơn vị đo thời gian thông dụng.
- Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào
- Đổi các đơn vị đo thời gian, làm đúng bài tập áp dụng.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1.Bài cũ: 
2. Bài mới: 
GV nhận xét bài KT
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Bài 1 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm nhóm bàn. 
- Gọi đại diện các nhóm bàn trình bày.
- Nhận xét.
Bài 2 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu cách đổi ?
Bài 3
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
- Cho HS giải thích ?
Hoạt động nối tiếp: 
- Chốt lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề.
- Làm bài: vở - bảng: 
- Kính viễn vọng 1671: thế kỉ 17
- Bút chì 1794: thế kỉ 18
- Xe đạp 1869: thế kỉ 19
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề.
- Làm bài: vở - bảng:
a) 6 năm = 72 tháng b)3 giờ = 180 ph
4 năm 2 tháng = 50 th 1,5 giờ = 90 phút
3 năm rưỡi = 42 tháng giờ = 45 p
3 ngày = 72 giờ 6 phút = 360 giây
0,5 ngày = 12 giờ phút = 30 giây
3 ngày rưỡi = 84 giờ 1 giờ = 3600 g
- Làm bài: vở - bảng: 
a) 72 ph = 1,2 giơ b)30 giây= 0,5 ph 
 270 ph= 4,5 giờ 
Thứ ba ngày tháng năm 2012
 Môn: Luyện từ và câu 
 Bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH LẶP TỪ NGỮ
I. YÊU CẦU 
 - Hiểu nhận biết được những từ ngữ lặp dùng để liên kết câu; hiểu được tác dụng của việc lặp từ ngữ . 
 - HS biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu; làm được bài tập ở mục III.
 - GD: Diễn đạt gãy gọn trong nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng phụ chép sẵn ví dụ. 
 - Phiếu bài tập chép sẵn bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
- Gọi HS chữa BT 1, 2 
- Nêu ghi nhớ 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài 
Bài tập 1 
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung.
- Cho làm nhóm đôi.
- Nhận xét- Chữa bài.
Bài tập 2 
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung.
- Giáo viên phát phiếu bài tập cho học sinh.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
Bài tập 3: 
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Nhận xét bài làm của học sinh.
- Về nhà học bài, làm lại BT 
- Nhận xét tiết học
- 3 học sinh
- 2 học sinh đọc, nêu yêu cầu đề.
Làm bài: vở – phiếu BT: 
a) Từ trống đồng và Đông Sơn.
b) Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn 
à được dùng lặp lại để liên kết câu.
- 2 học sinh đọc, nêu yêu cầu đề.
- Làm bài phiếu BT: 
- Các từ cần điền: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm .
- 3 học sinh Đọc lại đoạn văn.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Mơn: Toán 
Bài: CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
- Luyện tập chung. 
- Chữa bài 3 (sgk/ 131).
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học ?
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Củng cố cách làm
Bài 2 
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề.
- Cho làm cá nhân.
 Chữa bài.
- Chốt lại nội dung bài.
- Về nhà học, làm BT. 
- Nhận xét tiết học. 
- 3 học sinh: 
- 2 học sinh đọc đề.
- Làm bài: vở - bảng: 
 a)7 năm 9 tháng 4 giờ 35 phút
 + 5 năm 6 tháng 8 giờ 42 phút
 12năm15tháng 12 giờ 77 phút
= 13 năm3 tháng = 13 giờ 17 phút 3 giờ 5 phút 12 giờ 18 phút
6 giờ 32 phút + 8 giờ 12 phút
9 giờ 37 phút 20 giờ 30 phút
b)3 ngày 20 giờ 4 phút 13 giây
 + 4 ngày 1 + 5 phút 15 giây
 7 ngày 35 giờ 9 phút 28 giây
= 8 ngày 11 giờ
 8 phút 45 giây 2 phút 43 giây
+ 6 phút 15 giây + 5 phút 37 giây
14 phút 60 17 phút 80 giây
= 15 phút = 18 phút 20 giây
-1 học sinh đọc đề, 2 cặp phân tích đề.
- Làm bài: vở - bảng: 
Thời gian Lâm đi từ nhà đến Viện Bảo tàng lịch sử là: 
 35phút +2giờ20 phút = 2giờ55 phút
 Đáp số: 2 giờ 55 phút
Thứ ba ngày tháng năm 2012
Mơn: Tập đọc
Bài: CỬA SÔNG
I. MỤC TIÊU 
 - HS đọc đúng: then khóa, cần mẫn, nước lợ, nông sâu, lấp lóa.,đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm.
 - Hiểu một số từ ngữ và ý nghĩa bài: Qua hình ảnh cửa sông, tác giả ngợi ca tình cảm thủy chung, uống nước nhớ nguồn. HS thuộc lòng bài thơ.
 - GDBVMT : Giúp HS cảm nhận được tấm lòng của cửa sông, từ đó, giáo dục HS ý thức biết quý trọng và bảo vệ môt trường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Bảng phụ viết khổ 5, 6 để hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
- Phong cảnh đền Hùng.
- Đọc bài, trả lời câu hỏi về bài đọc.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài (tranh).
Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài.
 Luyện đọc
- Gọi HS khá đọc cả bài, đọc chú giải.
- Cho HS đọc nối tiếp từng khổ thơ, kết hợp luyện đọc từ khó.
- Cho đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm cả bài.
Hoạt động 4: Đọc diễn cảm.
- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ 
- Gọi học sinh đọc thể hiện cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm khổ 5, 6.
- Nhận xét.
 Học thuộc lòng
- Cho HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- Gọi đọc thuộc trước lớp.
- Nhận xét.
- Chốt lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS 
- 1hs đọc, đọc chú giải 
- 6 HS đọc nối tiếp 6 khổ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Cả lớp lắng nghe.
- 2 học sinh đọc thể hiện cách ngắt nghỉ, nhấn giọng.
- Luyện đọc diễn cảm 2 khổ cuối theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm khổ 5, 6.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- HS nhẩm thuộc lòng bài thơ.
- Thi đọc thuộc trước lớp.
- Lớp bình chọn bạn đọc bài thơ thuộc và hay nhất.
 Thứ tư ngày tháng năm 2012
Mơn: Luyện từ và câu
Bài: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU: 
 - HS hiểu được thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
 - HS biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu, áp dụng làm đúng bài tập.
 - GD: Áp dụng diễn đạt gãy gọn trong nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
 - Phiếu BT viết nội dung BT 1, 2 (phần Luyện tập). 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
3. Củng cố, dặn dò:
- Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ.
-Chữa BT 1 (tr 72).
- Kiểm tra ghi nhớ ?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Bài tập 1 
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung.
- Hướng dẫn trình bày.
- Cho làm nhóm đôi.
- Chữa bài.
Bài tập 2
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung.
- Làm cá nhân - Chữa bài
- Chốt lại nội dung bài
- Về nhà học bài, làm lại BT
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh: 
- Làm bài: vở - phiếu BT: 
1. Hai Long phóng xe  thư mật.
2. Người đặt hộp thư lần nào  cho anh sự bất ngờ. 
- từ anh (câu2) thay cho Hai Long 
(câu1) 
3. Bao giờ  chú ý nhất.
Bài tập 2: 
 - Làm bài: vở - phiếu BT:
Vợ An Tiêm lo sợ vô cùng. Nàng bảo chồng: 
- Thế này thì vợ chồng mình chết mất thôi.
 An Tiêm lựa lời an ủi vợ:  còn sống được.
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Mơn: Toán
Bài: TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Biết cách thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 - GD: Tính chính xác, áp dụng thực tế.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
Cộng số đo thời gian
- Nêu cách cộng số đo thời gian ?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Bài 1 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Củng cố cách làm.
Bài 2 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm cá nhân.
- Nhận xét - Chữa bài.
Bài 3 
- Gọi đọc đề bài.
- Hướng dẫn tìm hiểu đề
- Cho làm nhóm đôi.
- Chữa bài.
- Chốt lại nội dung bài. 
- Về nhà học, làm BT.
- Nhận xét tiết học.
- 2 học sinh.
 Bài 1 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề. Làm bài: vở - bảng: 
 a) _ 23 phút 25 giây 
 15 phút 12 giây 
 8 phút 13 giây 
Bài 2 
- 2 học sinh đọc yêu cầu đề
- Làm bài: vở - bảng: 
a) _ 23 ngày 12 giờ 
 3 ngày 8 giờ 
 20 ngày 4 giờ 
 Bài 3 
- Làm bài: vở - bảng:
Thời gian người đó đi A đến B không kể t/g nghỉ là:
 8 giờ 30 phút - 6 giờ 45 phút - 15 phút = 1 giờ 30 phút 
 Đáp số: 1 giờ 30 phút
- 1 HS nhắc lại nội dung bài.
Thứ tư ngày tháng năm 2012
Mơn: Tập làm văn
Bài: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU: 
- HS dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, biết viết tiếp các lời đối thoại theo gợi ý để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- HS biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- GDHS: Tính sáng tạo, diễn đạt gãy gọn trong nói và viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
- Bảng nhóm .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: 
3. Củng cố, dặn dò:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: HDHS làm bài
- Nhắc lại tên một số vở kịch đã học ?
Bài tập 1 
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung.
Bài tập 2 
- Gọi đọc yêu cầu, nội dung. 
- Hướng dẫn - Gọi đọc lại gợi ý
- Cho làm việc theo nhóm bàn.
- Gọi trình bày,dán bảngnội dung bài làm.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài tập 3 
- Cho HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên.
- Nhận xét. 
- Chốt bài. 
- CBị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lòng dân, Người công dân số Một.
Bài tập 1 
- 1 HS đọc sgk
- Lớp đọc thầm - Quan sát tranh sgk 
Bài tập 2 
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc lại Gợi ý lời đối thoại
- Thảo luận - Viết vào giấy – Đọc trước lớp. 
-Vài nhóm viết bảng nhóm và đính bảng.
- Lớp bình chọn nhóm viết được lời đối thoại hợp lí nhất, hay nhất. 
Bài tập 3
- Từng nhóm HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên. 
- 2 học sinh nhắc lại nội dung bài.
Thứ năm ngày tháng năm 2012
Mơn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố cho HS cách cộng, trừ số đo thời gian.
 - HS vận dụng cách cộng,trừ số đo thời gian để làm bài tập.
 - GD: Tính cẩn thận,chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các HĐ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hỗ trợ
1. Bài cũ:
2. Bài mới: 
- Trừ số đo thời gian.
- Gọi chữa bài 1 (SGK/ 133) 
- Nêu cách trừ hai số đo thời gian ?
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: HD HS làm bài tập
Bài 1 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
Hỗ trợ học sinh yếu:
- Cách chuyển đổi số đo t/g .
- Nhận xét -Chữa bài.
Bài 2 
- Gọi đọc yêu cầu bài.
- Cho làm bài cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu cách cộng số đo thời gian?
Bài 3 
- Gọi đọc đề bài.
- Cho làm cá nhân.
- Chữa bài.
- Nêu cách trừ hai số đo thời gian ?
Bài 4 
- Gọi đọc đề bài, tìm hiểu đề
- Cho HS luận nhóm bàn cách làm 
- Học sinh làm bài.
- Chữa bài.
- GV chốt lại nội dung bài. 
- Về nhà học, làm BT.
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh 
- Nhắc lại tên bài.
Bài 1 
- 2 học sinh đọc đề.
- Làm bài : vở - bảng: 
a) 12ngày= 288giờ b)1,6 giờ = 96 phút
 3,4 ngày= 81,6 giơ giờ = 30 phút 4 phút 25 giây = 265 giây 
Bài 2
- Làm bài: vở 
- Vài học sinh làm bảng nhóm. 
a) + 2 năm 5 tháng 
 13 năm 6 tháng 
 15 năm 11 tháng 
Bài 3 
- Làm bài: vở - bảng : 
a) Đổi thành 3 năm 15 tháng 
 2 năm 8 tháng
 1 năm 7 tháng 
b) Đổi thành _ 14 ngày 30 giờ 
 10 ngày 12 giờ 
 4 ngày 18 giờ 
Bài 4 
- 2 học sinh đọc,phân tích đề.
- Thảo luận nhóm bàn cách làm.
- Lớp làm vở, 2 học sinh làm bảng nhóm và đính bảng. Bài giải 
 Hai sự kiện đó cách nhau số năm là: 
 1961 – 1492 = 469 (năm)
 Đáp số : 469 năm
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 25.doc