Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23

A. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết?

? Nêu ý chính của bài?

? Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?

- Gv nx chung, ghi điểm.

B. Bài mới.

* Giới thiệu bài.

1. Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Đọc toàn bài:

- Chia đoạn:

- Đọc nối tiếp: 2 lần.

+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.

+ Đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Luyện đọc theo nhúm 3:

- Đọc toàn bài:

- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Đọc thầm đoạn 1:

? Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?

? Đỏ rực là màu đỏ như thế nào?

? Tác giả sử dụng biện pháp gì trong đoạn văn trên?

? ý đoạn 1?

- Đọc lướt đoạn 2,3 và trả lời:

? Tại sao tg lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?

? Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò cảm giác gì? Vì sao?

? Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức?

? Tác giả dùng giác quan nào để cảm nhận được lá phượng?

? Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?

 

doc 38 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 230Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 23
Thứ hai, ngày 21 tháng 2 năm 2011
 Chào cờ
 Tập đọc
Tiết 45: Hoa học trò
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp đọc đỏo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trũ.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết? 
? Nêu ý chính của bài?
? Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh đẹp như thế nào?
- 2, 3 Học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 HS khá.
- Chia đoạn:
- 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn).
- Đọc nối tiếp: 2 lần.
- 3 Hs / 1 lần.
+ Lần 1: Đọc kết hợp sửa phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- 3 Hs khác.
- Luyện đọc theo nhúm 3:
- Từng nhúm đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài.
- Hs nghe.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1:
- Cả lớp đọc:
? Tìm từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
- Cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ nghĩ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xoè ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.
? Đỏ rực là màu đỏ như thế nào?
- đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng.
? Tác giả sử dụng biện pháp gì trong đoạn văn trên?
- ...so sánh, giúp ta cảm nhận hoa phượng nở rất nhiều, rất đẹp.
? ý đoạn 1?
- ý 1: Số lượng hoa phượng rất lớn.
- Đọc lướt đoạn 2,3 và trả lời:
? Tại sao tg lại gọi hoa phượng là "hoa học trò"?
- ...vì phượng là loài cây rất gần gũi với tuổi học trò. Phượng được trồng nhiều ở sân trường, hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò, hoa phượng gắn liền với những buồn vui của tuổi học trò.
? Hoa phượng nở gợi cho mỗi học trò cảm giác gì? Vì sao?
- Cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì xa trường, xa bạn bè thầy cô, ... Vui vì báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú.
? Hoa phượng còn gì đặc biệt làm ta náo nức?
- Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ.
? Tác giả dùng giác quan nào để cảm nhận được lá phượng?
- ...thị giác, vị giác, xúc giác...
? Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?
- Bình minh hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần số hoa tăng màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên.
? Em cảm nhận điều gì qua đoạn 2,3?
- ý 2: Vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng.
? Đọc toàn bài em cảm nhận được điều gì?
- Hs nối tiếp nhau nêu cảm nhận
- Gv chốt ý chính ghi bảng
- ý chính: MT
 3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp cả bài:
- 3 Hs đọc.
? Đọc bài với giọng như thế nào cho hay?
- Giọng nhẹ nhàng, suy tư, nhấn giọng: cả một loạt; cả một vùng; cả một góc trời; muôn ngàn con bướm thắm; xanh um; mát rượi; ngon lành; xếp lại; e ấp; xoè ra; phơi phới; tin thắm; ngạc nhiên; bất ngờ; chói lọi; kêu vang; rực lên,...
- Luyện đọc diễn cảm Đ1:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc hay đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng Hs nx bình chọn bạn đọc hay. 
C. Củng cố, dặn dò:
? Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng?
- Nx tiết học. Vn đọc bài và học cách quan sát, miêu tả hoa, lá phượng của tác giả. CB bài Khúc hát ru những em bé lớn trên.
 Toán
Tiết 111: Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: 
 Giúp học sinh củng cố về:
	- So sánh hai phân số.
	- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5, 9 trong một trường hợp đơn giản
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
- So sánh bằng hai cách khác nhau:
và ; và 
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
- Lớp đổi chéo nháp kiểm tra, trao đổi.
- Gv nx chung.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
 1. Hoạt động 1: Bài 1.
- 3 Hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp, đổi chéo nháp trao đổi.
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài:
 9 11 4 4 14 8 24 15
14 14 25 23 15 9 27 14
2. Hoạt động 1: Bài 2 
3. Hoạt động 3: Bài 3
- Gv chấm một số bài.
- Gv cùng lớp nx chữa bài.
- Lớp tự làm bài vào vở.
 Bài 2. 2 Hs lên bảng chữa bài:
 a. 3 b. 5 
 5 3
 Bài 3. a. 6 6 6 
 11 7 5
b. Sau khi rút gọn phân số được 3 3 3 
 10 4 8
So sánh các phân số này ta có: 
 3 3 3
 10 8 4
Kết quả là: 6 12 9
 20 32 12
4. Hoạt động 4: Bài 4. Tính:
- Gv cùng Hs nx chữa bài. 
C. Củng cố, dặn dò:
	- Nx tiết học. 
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào nháp, đổi chéo nháp kt và 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. 2x3x4x5 2 1
 3x4x5x6 6 3
b. 9x8x5 3x3x2x4x5
 6x4x15 2x3x4x3x5 
 Đạo đức
Tiết 23: Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 1).
I. Mục tiêu:
 - Biết được vỡ sao phải bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
 - Nờu được một số việc cần làm để bảo vệ cỏc cụng trỡnh cụng cộng.
 - Cú ý thức bảo vệ, giữ gỡn cỏc cụng trỡnh cụng cộng ở địa phương.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
? Nêu những biểu hiện của người lịch sự với mọi người? Cho ví dụ minh hoạ?
- 2 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chung, đánh giá.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài mới.
2. Thảo luận nhóm tình huống trang 34, sgk.
* Mục tiêu: Biết khuyên bạn nên giữ gìn các công trình công cộng.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho Hs thảo luận N4
- N4 thảo luận tình huống.
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, kết luận:
	* Kết luận: Nhà văn hoá xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hoá chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy Thắng cần phải khuyên Hùng nên giữ gìn không được vẽ bậy nên đó.
3. Hoạt động 3: Bài tập 1, sgk/35.
	* Mục tiêu: Nhận biết được hành vi và việc làm đúng qua các tranh.
	* Cách tiến hành:
- Đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức Hs trao đổi theo cặp:
- Từng cặp trao đổi theo yêu cầu bài.
- Trình bày:
- Từng nhóm trình bày, lớp trao đổi, tranh luận.
	* Kết luận: Tranh 2,4: Đúng; Tranh 1,3 : Sai.
4. Hoạt động 3: Xử lý tình huống bài tập 2/36.
	* Mục tiêu: Hs biết cách xử lý tình huống hợp lý.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho Hs trao đổi thảo luận theo nhóm 4;
- N4 hs thảo luận .
- Trình bày:
- Đại diện từng nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
- Gv nx kết luận từng tình huống: a. Cần báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này.
b. Cần phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ.
- Hs đọc ghi nhớ bài.
5. Hoạt động tiếp nối: Chuẩn bị bài tập 4: Điều tra về các công trình công cộng có kẻ thêm cột về lợi ích của công trình công cộng.
Toán ( Dạy chiều)
Tiết 112: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
	- Biết tớnh chất cơ bản của phõn số, phõn số bằng nhau, so sỏnh phõn số.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
 Với hai số tự nhiên 5 và 8, viết phân số bé hơn 1 và phân số lớn hơn 1.
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi chéo nháp chấm bài cho bạn.
- Gv cùng Hs nx, chữa bài.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
 1. Hoạt động 1: Bài 1.
- 1 Hs đọc yêu cầu bài, lớp đọc thầm, tự suy nghĩ trả lời miệng bài.
- Trả lời:
- Gv cùng Hs trao đổi bài.
- Lần lượt học sinh trả lời miệng và dựa vào dấu hiệu chia hết để giải thích tại sao.
a. 756; hoặc 752;754; 758 b. 750; 
c. 756.
- Hs tự giải thích.
2. Hoạt động 2: Bài 2: 
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách làm bài, làm bài vào nháp, đổi chéo kiểm tra.
- Gv cùng Hs nx chữa bài:
- Số học sinh của cả lớp học đó là: 
 14 + 17 = 31 (Hs).
a. 14 b. 17
 31 31
3. Hoạt động 3: Bài 3.Nhúm 2
 - Tổ chức Hs trao đổi theo cặp:
- Các nhóm làm bài vào nháp, đổi chéo nháp.
- Trao đổi cả lớp cách làm và làm bài lên bảng:
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
- Rút gọn các phân số đã cho:
20 20:4 5 15 15:3 5 
36 36:4 9 18 18:3 6 
45 45:5 9 35 35:7 5
25 25:5 5 63 63:7 9
- Các phân số bằng 5 là: 20 35
 9 36 63 
4. Hoạt động 4: Bài 4. Làm bài vào vở:
- Hs tự đọc yêu cầu, tự làm bài vào vở.
- Gv chấm một số bài:
- Gv cùng Hs nx chung, chữa bài.
1. Hoạt động 1: Bài 5: 
Gv vẽ hình lên bảng:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức cho qs trao đổi theo nhóm 4
trả lời miệng, lớp cùng gv nx trao đổi, chốt bài đúng. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. Vn làm bài tập bài 113 vào nháp.
- Hs trao đổi và trả lời miệng:
a. Cạnh AB và cạnh CD của tứ giác ABCD thuộc 2 cạnh đối diện của hình chữ nhật nên chúng song song với nhau. Tương tự cạnh AD và BC.... Tứ giác ABCD có từng cặp cạnh đối diện song song.
b. Hs thực hành trên hình và nêu kết luận : Tứ giác có từng cặp cạnh đối diện bằng nhau.
c. Diện tích hình bình hành ABCD là:
 4x2 = 8 (cm2).
 Khoa học ( Dạy chiều)
TIẾT 45: Anh sáng.
I. Mục tiêu: 
	- Nờu được các VD vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
	+ Vật tự phỏt sỏng: Mặt trời, ngọn lửa,
 + Vật được chiếu sỏng: Mặt trăng, bàn ghế,
- Nờu được một số vật do ỏnh sỏng truyền qua và một số vật khụng cho ỏnh sỏng truyền qua.
- Nhận biết được ta chr nhỡn thấy vật khi cú ỏnh sỏng từ vật truyền tới mắt.
II. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị theo N5: Hộp kín; tấm kính; nhựa trong; tấm kính mờ; tấm ván. (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
? Tiếng ồn phát ra từ đâu? Tác hại của tiếng ồn?
? Nêu các cách chống tiếng ồn?
- 2,3 Hs trả lời.
- Gv cùng Hs nx, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng.
* Mục tiêu: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức cho hs trao đổi theo N2:
- N2 thảo luận dựa vào H1,2 và kinh nghiệm...
? Nêu các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng?
- Hình 1: Bàn ngày:
+Vật tự phát sáng: Mặt trời.
+Vật được chiếu sáng: Gương, bàn ghế,...
- Hình 2: ban đêm:
+Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện.
+Vật được chiếu sáng:mặt trăng; gương, bàn ghế.
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
2. Hoạt động 2: Đường truyền của ánh sáng.
* Mục tiêu: Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
* Cách tiến hành: - Tổ chức cho Hs chơi trò chơi dự đoán đường truyền của ánh sáng:
- 3,4 Hs đứng các vị trí khác nhau. Hs khác hướng đèn tới 1 Hs (chưa bật) Dự đoán ánh sáng đi tới đâu. Bật đèn, so sánh dự đoán với kết quả.
- Giải thích:
- Hs nêu giải thích: ánh sáng truyền theo đ ... cũng được về quê thăm bà ngoại. Vườn nhà bà em trồng nhiều thứ cây: na, ổi, nhưng nhiều hơn cả là cây chuối....
Đ2: ...Đến gần mới thấy rõ thân chuối như cột nhà. Sờ vào thân thì không còn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóng của cây đã hơi khô.
Đ3: ...Đặc biệt nhất là buồng chuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải úp sát nhau khiến cây như oằn xuống.
Toán
TIẾT 116: Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Thực hiện được phộp cộng hai phõn số, cộng một số tự nhiờn với phan số, cộng một phõn số với số tự nhiờn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
Tính 
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài:
 1. Hoạt động 1: Bài 1
- 2 Hs lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
 .
- Tổ chức Hs làm bảng con:
- Lớp làm bảng con từng phép tính, 2 Hs lên bảng làm bài.
a. 3+
b. 
2. Hoạt động 2: Bài 2. Viết vào chỗ chấm: ( Phiếu BT)
 - HS làm phiếu BT – đổi phiếu KT.
+ =
 (
? Nêu tính chất kết hợp ?
- HS nêu, nhiều học sinh nhắc lại.
3. Hoạt động 3: Bài 3. ( Nhúm 5)
? Nêu cách tính chu vi HCN và cách tính nửa chu vi HCN?
- Hs làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng Hs nx chữa bài.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN làm bài tập 1c/ 128.
- HS nêu, nhiều học sinh nhắc lại.
- HS tóm tắt bài.
- HS thảo luận nhúm – Đại diện nhúm trỡnh bày – Nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
? Nêu cách tính chu vi HCN và cá
- Hs đọc yêu cầu bài.
 Bài giải
Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
 Đáp số: 
Địa lí.
Tiết 22: Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ ( tiếp)
I. Mục tiêu: 
	 - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ:
 + Sản xuất cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất trong cả nước.
 + Những nghành cụng nghiệp nổi tiếng là khai thỏc dầu khớ, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt may.
 - HS khá, giỏi: Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ là nơi cú ngành cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất đất nước: do cú nguồn nguyờn liệu và lao động dồi dào, được đầu tư phỏt triển.
II. CHUẨN BỊ:
- Sưu tầm tranh ảnh về sản xuất cụng nghiệp ở ĐBNB.
- Tranh vườn cây ăn quả ĐBNB (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Vựng cụng nghiệp phỏt triển mạnh nhất nước ta.
* Mục tiêu: Hs hiểu được đồng bằng NB là nơi nhiều lúa gạo, cây ăn trái, nhất cả nước.
* Cách tiến hành:
? ĐBNB có nhứng điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước?
- đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động...
? Kể tên theo thứ tự công việc thu hoạch và chế biến gạo xk ở ĐBNB?
- Gặt lúa- tuốt lúa- Phơi thóc- xay sát gạo và đóng bao - Xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
? Kể tên các trái cây ở ĐBNB? 
(Hs qs ảnh...)
- Sầu riêng; xoài; thăng long; chôm chôm; lê-ki-ma;...
? Lúa gạo và trái cây ở ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu?
- Tiêu thụ trong nước và xk ra nước ngoài và là nước xk nhiều gạo nhất thế giới.
* Kết luận: gv tóm tắt các ý trên.
2. Hoạt động 2: Chợ nổi trờn sụng
* Mục tiêu: Hs hiểu được đồng bằng NB là nơi đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
* Cách tiến hành:
? Điều kiện nào làm cho ĐBNB đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
- Hs trao đổi theo cặp và trả lời, trao đổi cả lớp.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc, mạng lưới có nhiều cá tôm.
? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
- cá tra; cá ba sa, tôm,...
? Thuỷ sản của ĐBNB được tiêu thụ ở những đâu? 
* Kết luận: gv tóm tắt ý trên.
C. Củng cố, dặn dò. Đọc phần ghi nhớ.
- NX tiết học. VN học thuộc bài, Chuẩn bị bài sau tiếp theo.
- Nhiều nơi trong nước và trên TG.
 Lịch sử ( Dạy chiều)
TIẾT 23: Văn học và khoa học thời Hậu Lê.
I. Mục tiêu: 
	- Biết được sự phỏt triển của văn học và khoa học thời Hậu Lờ ( một vài tỏc giả thờiHậu Lờ):
 Tỏc giả tiờu biểu: Lờ Thỏnh Tụng, Nguyễn Trói, Ngụ Sĩ Liờn.
 - HS khỏ giỏi: Tỏc phẩm tiờu biểu: Quốc õm thi tập, Hồng Đức quốc õm thi tạp, Dư địa chớ, Lam Sơn thực lực
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A, Kiểm tra bài cũ:
? Mô tả giáo dục dưới thời Hậu Lê?
? Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích việc học tập?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Văn học thời Hậu Lê.
* Mục tiêu: Hs mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Hậu Lê.
* Cách tiến hành:- Tổ chức cho Hs thảo luận nhóm 4, theo nội dung phiếu:
- N4 hs đọc sgk và trao đổi điền vào phiếu.
- Trình bày:
- Gv nx chốt ý đúng trên phiếu to:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu và lớp trao đổi, nx chung.
 Tác giả
 Tác phẩm
Nội dung
Nguyễn Trãi
Bình Ngô đại cáo
Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
Vua Lê Thánh Tông; Hội Tao Đàn
Các tác phẩm thơ
Ca ngợi nhà Hậu Lê, đề cao và ca ngợi công đức của nhà vua.
Nguyễn Trãi
Lý Tử Tấn
Nguyễn Húc
Ưc Trai Thi tập
Các bài thơ.
Nói lên tâm sự của những người muốn đem tài năng, trí tuệ ra giúp ích cho đất nước, cho dân nhưng lại bị quan lại ghen ghét, vùi dập.
* Kết luận: Văn học thời kì này được viết bằng cả chữ Hán và chữ Nôm, với các nội dung trên...
2. Hoạt động 2: Khoa học thời Hậu Lê.
* Mục tiêu: Hs nêu được các tác giả, tác phẩm khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê.
* Cách tiến hành:- Tổ chức cho Hs trao đổi theo N2:
- N2 hs đọc sgk và hoàn thành phiếu.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Lần lượt đại diện các nhóm trả lời.
- Gv cùng Hs nx chung kết quả làm việc của các phiếu:
? Kể tên các lĩnh vực khoa học đã được các tác giả quan tâm nghiên cứu trong thời kì Hậu Lê?
- Thời Hậu Lê các tác giả đã nghiên cứu về lịch sử, địa lí, toán học, y học.
? Kể tên các tác giả, tác phẩm tiêu biểu và nội dung thời Hậu Lê?
Phiếu thảo luận
Các tác giả, tác phẩm tiêu biểu thời Hậu Lê.
- Hs dựa vào phiếu để nêu:
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
Ngô Sĩ Liên
Đại Việt sử kí toàn thư
Ghi lại lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến thời Hậu Lê.
Nguyễn Trãi
Lam Sơn thực lục
Ghi lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Nguyễn Trãi
Dư địa chí
Xác định rõ ràng lãnh thổ quốc gia, nêu lên những tài nguyên, sản phẩm phong phú của đất nước và một số phong tục tập quán của ND ta.
Lương Thế Vinh
Đại thành toán pháp
Kiến thức toán học.
? Qua nội dung tìm hiểu em thấy tác giả nào là tác giả tiêu biểu cho thời kì này? 
4. Củng cố, dặn dò:
- Đọc ghi nhớ của bài.
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài ôn tập.
- Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông là hai tác giả tiêu biểu cho thời kì này.
Kĩ thuật ( Dạy chiều)
Trồng cây rau, hoa (tiết 2).
I. Mục tiêu:
 - Biết cách chọn cay rau, hoa để trồng.
 - Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
 - Trồng được cay rau hoa trên luống hoặc trong chậu.
- Mảnh vườn nhỏ cho HS thực hành trồng cây rau, hoa ( vườn trường).
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - Cây con rau, hoa để trồng
 - Cuốc, bình tới nớc.
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
Hoạt động 1: HD HS tìm hiểu quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- GV HD HS đọc ND bài trong SGK.
- HS nhắc lại các bước gieo hạt. 
- HS nêu cách thực hiện các công việc chuẩn bị trước khi trồng rau,hoa.
? Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ,g ẫy ngọn?
? Cần chuẩn bị đất trồng cây con ntn?
- GV NX chốt ý.
2. Hoạt động 2: GV HD thao tác kĩ thuật.
- GV HD cách trồng cây con theo các bớc trong SGK (GV làm mẫu chậm và giải rthích kĩ các yêu cầu kĩ thuật của từng bớc một).
3. Hoạt động 3: HS thực hiện trồng cây con.
- Cho HS thực hành.
4. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- GV gợi ý cho HS tự đánh giá kết quả thực hành.
- GV NX,đánh giá kết quả học tập của HS.
 C. Củng cố, dặn dò:
- NX tinh thần, thái độ học tập của học sinh. 
- Chuẩn bị bài sau: Mang SP thử độ nảy mầm đến lớp.
- HS trả lời.
- HS quan sát hình trong SGK và nêu các bớc trồng cây con.
- Vài HS nhắc lại.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS nhắc lại các bước và cách thực hiện quy trình kĩ thuật trồng cây con.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thực hiện.
Tiết 5: Kĩ thuật
Bài 23 : Bón phân cho rau, hoa.
I. Mục tiêu: 
	- Hs biết mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
	- Biết cách bón phân cho rau, hoa.
	- Có ý thức tiết kiệm phân bón, đảm bảo an tòan lao động và vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh ảnh về tác dụng và cách bón phân cho cây rau, hoa.
	- Phân bón N,K,P, phân hữu cơ, phân vi sinh,...
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài. Nêu MT.
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích của việc bón phân cho rau, hoa.
? Cây trồng lấy chất dinh dưỡng ở đâu?
- lấy trong đất,...
? Tại sao phải bón phân vào đất?
- Cây trồng thường xuyên hút chất dinh dưỡng trong đất để nuôi thân, lá, hoa, quả nên chất dinh dưỡng trong đất ngày càng ít không đủ cung cấp cho cây. Bù lại sự thiếu hụt đó cần phải bón phân vào đất.
? Qs hình 1 so sánh sự phát triển của 2 cây su hào?
- Hs so sánh và nêu tác dụng của phân bón đối với rau, hoa.
? Phân bón có tác dụng gì ...?
- Bón phân cung cấp chất dinh dưỡng cho cây phát triển. Mỗi thời kì và mỗi loại cây cần lượng phân bón khác nhau.
3. Hoạt động 2: Kĩ thuật bón phân.
? Nêu tên các loại phân bón thường dùng?
- Phân hoá học, phân vi sinh,..
? Qs hình 2 và nêu cách bón phân?
- Hình 2a. Bón phân vào hốc, hàng cây; 
- Hình 2b: Tưới nước phân vào gốc cây.
? Cách bón phân:
*Nên sử dụng phân vi sinh và phân chuồng hoại mục....
- hs nêu...
- Đọc nội dung phần ghi nhớ bài:
- 3,4 hs đọc.
4. Nhận xét, dặn dò:
	- Nx tiết học. Đọc trước bài 24.
Sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 23
 I. Yêu cầu.
 - Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong tuần 
 - Phát huy những việc đã làm tốt trong tuần 23 và khắc phục những tồn tại.
 II. Lên lớp
 Nhận xét chung;
 - Duy trì tỉ lệ chuyên cao đạt 100%.
 - Đi học đúng giờ, thực hiện tốt nền nếp của trường, lớp.
 Các em có sự chuẩn bị bài trước khi đến lớp: Tuyên dương: Tuyền,Thuỳ Trang...
 - Có ý thức trong các giờ truy bài. 
 - Trong các giờ thể dục giữa giờ xếp hàng nhanh nhẹn, tập tương đối tốt.
 - Có ý thức giữ gìn trường lớp sạch đẹp sẽ.
Tồn tại:
Một số em chữ viết còn hay sai lỗi chính tả.
Kĩ năng tính toán của một số em còn chậm: Hạnh ,Tiến.
 III. Phương hướng tuần 24
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại của tuần 23
 - Duy trì tốt mọi nền nếp sau Tết.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 (2).doc