I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TUẦN 32 Thứ hai ngày tháng năm 2012 Môn: Tập đọc Bài: ÚT VỊNH I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh ( trả lời các câu hỏi trong SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Bầm ơi và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời từng câu hỏi theo SGK. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy học bài mới - GV cho HS đọc bài - Gọi 1 HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài - Cho HS đọc đoạn nối tiếp - GV chia đoạn : 4 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: thanh ray, trẻ chăn trâu, - HS đọc: thanh ray, trẻ chăn trâu, thả diều, buổi, giục giã, chuyền thẻ, mát rượi, lao ra - Đọc nối tiếp lần 2. - HS nối tiếp nhau đọc. - Gọi HS đọc phần Chú giải. - 1 HS đọc cho cả lớp nghe. - 5 HS nối tiếp nhau giải thích. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. -GV đọc mẫu toàn bài - Theo dõi. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - 4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi. Sau đó 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc, cả lớp bổ sung và thống nhất cách đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. + Theo dõi , gạch dưới từ cần nhấn giọng. + Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. Hoạt động nồi tiếp: - Em có nhận xét gì về bạn nhỏ Út Vịnh? - HS trả lời - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Những cánh buồm. - Nhận xét tiết học. Thứ hai ngày tháng năm 2012 Môn: Tập làm văn Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, hình ảnh, cần chữa chung cho cả lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ - Chấm điểm dàn ý miêu tả một trong các cảnh ở đề bài SGK của HS. - 3 HS mang vở lên cho GV chấm. - Nhận xét ý thức học bài của HS. 2. Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Nhận xét chung bài làm - Gọi HS đọc lại đề bài Tập làm văn. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Nhận xét chung: - Lắng nghe. - Trả lời cho HS. - Xem lại bài mình. Dựa vào lời nhận xét của GV để tự đánh giá bài làm của mình. Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập - Yêu cầu HS tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV, tự sửa lỗi bài của mình. - HS sửa bài của mình. - GV đi giúp đỡ từng HS. Hoạt động 4: Học tập những bài văn hay, những đoạn văn tốt. - GV gọi một số HS có đoạn văn hay, bài văn được điẩm cao đọc cho các bạn nghe. Sau mỗi HS đọc. GV hỏi HS để tìm ra: cách dùng từ hay, lối diễn đạt hay, ý hay. - 3-5 HS đọc đoạn văn hay, bài văn hay của mình. Hoạt động 5: Hướng dẫn viết lại một đoạn văn - Gợi ý HS viết lại một đoạn văn khi: + Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả. + Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ ý. + Đoạn văn dùng từ chưa hay. + Mở bài, kết bài đơn giản. - HS tự chữa bài của mình. - Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại. - 3 – 5 HS đọc đoạn văn mình đã viết lại. - Nhận xét. Hoạt động nồi tiếp: - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thứ hai ngày tháng năm 2012 Môn: Toán Bài: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. MỤC TIÊU: - Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học; biết vận dụng vào giải toán. - Cả lớp làm bài 1, 3. HSKG làm thêm bài 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn hình vẽ như phần bài học SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ - GV mời HS lên bảng làm các bài tập - 2 HS làm bài - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm 2. Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Ôn tập về công thức tính chu vi và diện tích các hình đã học. - Các nhóm nêu công thức tính chu vi và diện tích của các hình đã học. - Đại diện các nhóm nêu - GV tổng kết, tuyên dương nhóm nên nhanh, đúng. - GV treo tờ giấy khổ to có ghi công thức tính - HS thực hiện ôn tập Hoạt động3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV mời HS đọc đề toán và yêu cầu HS tự làm vào vở. - 1 HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. 1 HS làm ở bảng lớp, cả lớp làm vào vở. - GV chữa bài, nhận xét Bài giải Chiều rộng khu vườn là : 120 = 80 (m) a) Chu vi của khu vườn là : (120 + 80) 2 = 400 (m) b) Diện tích khu vườn đó là : 120 80 = 9600 (m2) 9600m2 = 0,96ha Đáp số : a) 400m ; b) 0,96ha. Bài2: GV mời HS đọc đề bài toán. - 1 HS đọc đề toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và nêu cách làm. - Đại diện các nhóm nêu cách làm. - Yêu cầu HS tự làm bài, 1 HS làm làm trên bảng. - 1 HS làm làm trên bảng. Đáp số: 800 m2. - GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng. Bài 3 - GV mời HS đọc đề toán. - 1 HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. - GV vẽ sẵn hình trên bảng, hướng dẫn HS khai thác hình vẽ để tìm cách giải bài toán. - HS quan sát hình vẽ, theo dõi GV hướng dẫn. -1 HS làm làm trên bảng. - 1 HS làm bài trên bảng. HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải a) Diện tích hình vuông ABCD là : (4 4 : 2) 4 = 32 (cm2) b) Diện tích hình tròn : 4 4 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần đã tô màu hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: a) 32cm2; b)18,24cm2 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng. . - HS chữa bài. Hoạt động nồi tiếp: - GV tóm lại nội dung bài học - HS lắng nghe. - Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày tháng năm 2012 Môn: Luyện từ và câu Bài: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. MỤC TIÊU: - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn nội dung hai bức thư trong mẩu chuyện Dấu chấm và dấu phẩy. - Bảng phụ kẻ sẵn bảng nội dung: Các câu văn Tác dụng của dấu phẩy III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng ít nhất hai dấu phẩy. - 2 HS lên bảng đặt câu. - Gọi HS dưới lớp nêu tác dụng của dấu phẩy. - 2 HS đứng tại chỗ trả lời. - Nhận xét, cho điểm HS đặt câu và trả lời tốt các câu hỏi. 2. Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui Dấu chấm và dấu phẩy. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Hỏi: - Trả lời: + Bức thư đầu là của ai? +Bức thư đầu là của anh chàng đang tập viết văn. + Bức thư thứ hai là của ai? +Bức thư thứ hai là thư trả lời của Bớc-na Sô. - Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm bài: +Đọc kỹ mẩu chuyện. +Điền dấu chấm, phẩy vào chỗ thích hợp + Viết hoa những chữ đầu câu. - 2 HS làm trên bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Hỏi: Chi tiết nào chứng tỏ nhà văn Bớc-na Sô là một người hài hước? + Chi tiết: Anh chàng nọ muốn trở thành nhà văn nhưng không biết sử dụng dấu chấm, dấu phẩy hoặc lười biếng đến nỗi không đánh dấu câu, nhờ nhà văn nổi tiếng làm hộ và đã nhận được từ Bớc-na Sô một bức thư trả lời có tính giáo dục mà lại mang tính chất hài hước. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Yêu cầu HS tự làm bài. Treo bảng phụ, nhắc HS các bước làm: + Viết đoạn văn. + Viết câu văn có sử dụng dấu phẩy và viết tác dụng cùa dấu phẩy. - HS cả lớp làm bài cá nhân. - Gọi HS trình bày bài làm của mình. - 3- 5 HS trình bày kết quả làm việc của mình. - Nhận xét, cho điểm HS làm bài tốt. Thứ ba ngày tháng năm 2012 Môn: Tập đọc Bài: NHỮNG CÁNH BUỒM I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) - Học thuộc bài thơ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc bài Út Vịnh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 3 HS đọc bài nối tiếp và lần lượt trả lời các câu hỏi theo SGK. - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét. 2. Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài Luyện đọc - GV gọi HS khá đọc bài * 1 HS đọc toàn bài - HS đọc toàn bài * Cho HS đọc nối tiếp - GV chia đoạn : 5 khổ - HS dùng bút chì đánh dấu các khổ trong SGK. - Cho HS đọc đoạn nối tiếp lần 1 - HS nối tiếp nhau đọc. - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: rực rỡ, rả rích, chắc nịch, lênh khênh, - HS đọc: rực rỡ, rả rích, chắc nịch, lênh khênh, - Đọc nối tiếp lần 2. - HS nối tiếp nhau đọc. * Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp. * GV đọc mẫu toàn bài. - Theo dõi. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ. Cả lớp tìm cách đọc hay. - 5 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng. 1 HS nêu ý kiến về giọng đọc - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 2 và 3. + Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. + Đọc mẫu. + Theo dõi GV đọc, đánh dấu chỗ ngắt giọng, nhấn giọng. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS học thuộc lòng. - HS tự học thuộc lòng. - Tổ chức đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - 5 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng - Gọi HS đọc thuộc lòng toàn bài. - 2 HS đọc thuộc lòng toàn bài. - Nhận xét, cho điểm HS. ... Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng, mỗi em đặt 1 câu có dấu phẩy và nêu tác dụng của dấu phẩy đó. - 3 HS đặt câu. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét bài làm của bạn đúng / sai - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Hỏi: - Trả lời: + Dấu hai chấm dùng để làm gì? + Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. + Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói của nhân vật? + Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Kết luận: Tác dụng của dấu hai chấm và treo bảng phụ ghi sẵn quy tắc - Lắng nghe, sau đó 2 HS đọc phần Ghi nhớ về dấu hai chấm trên bảng phụ. - Nêu: Từ kiến thức về dấu hai chấm đã học, các em tự làm bài tập 1. - HS tự làm bài vào vở bài tập. - Gọi HS chữa bài. 2 HS nối tiếp nhau chữa bài, HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - Kết luận lời giải đúng: Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS làm trên bảng nhóm. Mỗi HS chỉ làm 1 câu. HS cả lớp làm vào vở bài tập. - Gọi HS làm bài trên bảng nhóm treo bảng, đọc bài, yêu cầu HS cả lớp nhận xét, bổ sung. - 3 HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả làm việc. HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn đúng / sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS giải thích vì sao em lại đặt dấu hai chấm vào vị trí đó trong câu. - 3 HS nối tiếp nhau giải thích, HS cả lớp theo dõi, bổ sung cho bạn. - Nhận xét, khen ngợi HS giải thích đúng, hiểu bài. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu và mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - Tổ chức cho HS làm bài tập theo cặp. - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài. - Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu HS khác bổ sung (nếu cần). - 2 HS nối tiếp nhau chữa bài. HS khác nhận xét bài làm của bạn - Nhận xét câu trả lời của HS. Thứ tư ngày tháng năm 2012 Môn: Tập làm văn Bài: TẢ CẢNH (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: - Viết được một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới -Kiểm tra vở, bút của HS. -GV nhận xét Hoạt động 1: Giới thiệu bài HS chuẩn bị vở, bút. HS nhắc cấu tạo bài TLV tả cảnh Hoạt động 2: Thực hành viết - Gọi HS đọc 4 đề bài trên bảng về văn tả cảnh. - HS đọc 4 đề bài trên bảng về văn tả cảnh. - Nhắc HS các em đã học cấu tạo của bài văn tả cảnh, luyện tập về viết đoạn văn tả cảnh, cách mở bài gián tiếp, trực tiếp, cách kết bài mở rộng. Tự nhiên. Từ các kỹ năng đó, em hãy viết bài văn tả cảnh. - Lắng nghe - Học sinh viết bài. - Học sinh viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung. Hoạt động nồi tiếp: - Nhận xét chung về ý thức làm bài của HS. - Lắng nghe. - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết Tập làm văn Ôn tập về tả người. - Nhận xét tiết học. Thứ tư ngày tháng năm 2012 Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Cả lớp làm bài 1 (a,b dòng 1), 2 (cột 1, 2), 3. HSKG làm thêm các phần còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới - GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập 4 của tiết học trước. - GV chữa bài nhận xét ghi điểm Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài Bài 1 - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài trước lớp. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2 - GV yêu cầu HS tự làm bài nhanh vào vở, sau đó yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu kết quả trước lớp. - GV nhận xét bài làm của HS. - Hãy nêu cách làm phần a, b? Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV làm bài mẫu trên bảng. - GV hỏi: Có thể viết phép chia dưới dạng phân số như thế nào? - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét cho điểm HS. Bài 4. - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - GV nhận xét cho điểm HS. Hoạt động nồi tiếp: - Hướng dẫn HS chuẩn bại bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét. - Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột. - Gọi HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. a); b) 72 : 45 = 1,6 ; 15 : 50 = 0,3 Phần còn lại làm tương tự. - HS cả lớp làm bài vào vở, 6 HS tiếp nối nhau nêu kết quả của các phép tính trước lớp, mỗi HS nêu 2 phép tính. a) 3,5 : 0,1 = 35 6,2 : 0,1 = 62 7,2 : 0,01 = 720 9,4 : 0,1 = 94 8,4 : 0,01 = 8405,5 : 0,01 = 550 b) 12 : 0,5 = 24 24 : 0,5 = 48 20 : 0,25 = 80 : 0,5 = 11 : 0,25 = 44 15 : 0,25 = 60 - Phần a: Khi chia một số cho 0,1; 0,01; 0,001ta chỉ việc nhân số đó với 10, 100, 1000 - Phần b: Khi chia một số cho 0,5; 0,25; ta chỉ việc nhân số đó với 2, 4, - HS đọc thầm đề bài trong SGK. - Theo dõi GV làm bài mẫu phần a - HS: Ta có thể viết kết quả phép chia dưới dạng phân số có tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. b); c) d) - HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - 1 HS đọc đề bài, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - Khoanh vào đáp án D. - 1 HS nêu, cả lớp nghe và nhận xét. - HS lắng nghe. Thứ năm ngày tháng năm 2012 Môn: Toán Bài: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết : - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm. - Cả lớp làm bài 1(c, d), 2, 3. HSKG làm thêm bài 1 a, b và 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới - GV mời 2HS lên bảng làm bài tập 2, 3 - GV chữa bài, nhận xét Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài Bài 1 - GV gọi HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - Muốn thực hiện phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ta làm như thế nào? - GV nhận xét câu trả lời, sau đó yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét bài làm của HS. Bài 3 - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét Bài 4 HSKG - GV gọi HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS tóm tắt đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét Hoạt động nồi tiếp: - GV tóm lại nội dung bài học - Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm - HS lắng nghe - HS đọc đề bài và chú ý trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 2 HS lên bảng làm bài vào vở. a) 2 : 5 = 0,4 = 40% b) 2 : 3 = 0,6666 .. = 66,66% c) 3,2 : 4 = 0,8 = 80% d) 7,2 : 3,2 = 2,25 = 225% - Nhận xét, chữa bài. - 1 HS đọc đề bài. + Muốn thực hiện phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm ta thực hiện phép tính như đối với số tự nhiên - 1 HS lên bảng làm bài. a) 2,5% + 10,34% = 12,84% b) 56,9% - 34,25% = 22,65% c) 100% - 23% - 47,5% = 29,5% - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải a)Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cao su và diện tích đất trồng cây cà phê là: 480 : 320 = 1,5 = 150% b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất trồng cây cà phê và diện tích đát trồng cay cao su là: 320 : 480 = 0,6666= 66,66% Đáp số: a) 150%; b) 66,66% - 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. Bài giải Số cây lớp 5A trồng được là: 180 x 45 : 100 = 81 (cây) Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự định là: 180 – 81 = 99 (cây) Đáp số: 99 cây. HS lắng nghe. Thứ năm ngày tháng năm 2012 Môn: Toán Bài: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I. MỤC TIÊU: - Biết thực hành tính vời số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. - Cả lớp làm bài 1, 2, 3. HSKG làm thêm bài 4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Các HĐ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hỗ trợ 1. Kiểm tra bài cũ 2. Dạy học bài mới - GV mời HS lên bảng làm các bài tập - GV nhận xét, chữa bài Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nêu lại cách cộng, từ các số đo thời gian. - Nhận xét câu trả lời của HS sau đó yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng. Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm trên bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 - GV gọi 1HS làm bài trên bảng. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm Bài 4 HSKG - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán. - Yêu cầu HS tự làm bài, GV hướng dẫn riêng cho HS kém: - GV nhận xét và cho điểm HS làm bài trên bảng. Hoạt động nồi tiếp: - GV tóm lại nội dung bài học - Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng làm bài - 1 HS đọc đề bài. HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK. - 2 HS nêu trước lớp. - 2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở. a) + 12 giờ 24 phút 3 giờ 18 phút 15 giờ 42 phút _ 14 giờ 26 phút 5 giờ 42 phút Hay 13 giờ 86 phút - 5 giờ 42 phút 8 giờ 44 phút b) + 5,4 giờ 11,2 giờ _ 20,4 giờ 12,8 giờ 16,6 giờ 7,6 giờ - 1 HS đọc đề bài. HS cả lớp đọc thầm đề - HS làm vào vở, 2 em làm bảng lớp. Kết quả : a) 8 phút 54 giây x 2 = 17phút48giây 38 phút 18 giây : 6 = 6phút 23 giây b) 4,2 giờ x 2 = 8,4 giờ 37,2 phút : 3 = 12,4 phút - HS đọc đề toán và nêu tóm tắt. - HS tự làm vào vở, 1HS làm lên bảng làm bài. Bài giải Thời gian cần có để người đi xe đạp đi hết quãng đường là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) 1,8 giờ = 1 giờ 48 phút Đáp số: 1 giờ 48 phút. - 1 HS đọc đề bài. HS cả lớp đọc thầm đề Bài giải Thời gian ô tô đi trên đường là: 8giờ56phút - 6giờ15phút- 25 phút = 2 giờ 16 phút 2 giờ 16 phút= giờ Quãng đường từ Hà Nội đến Hải Phòng dài là: 45 x = 102 (km) Đáp số: 102 km.
Tài liệu đính kèm: