Giáo án các môn khối 5 - Nguyễn Văn Hữu

Giáo án các môn khối 5 - Nguyễn Văn Hữu

 I) Mục tiêu: Giúp HS:

 - Có biểu tượng về xăng ti mét khối ; đọc và viết đúng các số đo .

 - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối .

 - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối .

- GDHS tính cẩn thận, ham thích môn học.

II)Đồ dùng dạy học :

Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.

II) Các hoạt động dạy học .

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 859Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Nguyễn Văn Hữu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 02 năm 2012
TOÁN:
XĂNG-TI-MÉT-KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT-KHỐI
 I) Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Có biểu tượng về xăng ti mét khối ; đọc và viết đúng các số đo .
 - Nhận biết được mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối .
 - Biết giải một số bài tập có liên quan đến xăng ti mét khối và đề xi mét khối .
- GDHS tính cẩn thận, ham thích môn học.
II)Đồ dùng dạy học : 
Bộ đồ dùng dạy học toán lớp 5.
II) Các hoạt động dạy học .
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trước.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
a) Hình thành biểu tượng xen ti mét khối và đề xi mét khối . 
- GVGT lần lượt từng hình lập phương cạnh 1dm và 1cm .
- GV GT về xăng ti mét khối và đề xi mét khối như SGK .
- YC HS nhắc lại .
+ GV treo bảng phụ vẽ HLP cạnh 1dm như SGK.
- HS QS thảo luận nhóm 2 rút ra mối quan hệ giữa xăng ti mét khối và đề xi mét khối .
- Gọi HS trình bày , GV NX kết luận .
b) Thực hành :.
 Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở 
- Gọi HS dưới lớp đọc bài .
- HS dưới lớp đổi vở KT.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài2: 
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở 
- Gọi HS NX chữa bài trên bảng.
? HS nêu cách làm .
- GV NX cho điểm từng học sinh.
3)Củng cố :
 NX đánh giá tiết học.
 - Dăn dò : CBị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.
Lắng nghe,xác định nv.
- HS quan sát 
- Lắng nghe và nhắc lại 
- HS QS hình và thảo luận nhóm .
+1dm3 = 1000 cm3 
- HS lắng nghe .
- HS đọc đề bài lớp đọc thầm .
- HS lần lượt đọc . HS làm bài vào vở .
- Lớp lắng nghe NX và bổ sung .
- HS đổi vở kiểm tra chéo kết quả .
- 1HS đọc đề bài.
- HS tự làm bài vào vở .
1dm3 = 1000cm3 5,8 dm3 = 5800 cm3
375 dm3 = 375000 cm3
Tập đọc:PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục tiêu.
 1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bàivăn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được lòng khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
 2.Hiểu bài văn: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
	3. GDHS tính chất ngay thẳng, thật thà.
II.Đồ dùng dạy -học .
	 1.Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
	 2. Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
 III.Các hoạt động dạy- học.
Hoạt động của gv
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: 
 	- 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài.
 	- GV nhận xét, cho điểm. 
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
2.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a.Luyện đọc: 
 Gọi HS đọc bài.
 - GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó trong bài: quan án, vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, đàn, chạy đàn.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
GV hướng dẫn HS đọc; tổ chức cho HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận,trả lời các câu hỏi tìm hiểu nội dung trong SGK theo nhóm.
*Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài:
 ?Nội dung chính của bài là gì?
- HS nêu ND, GV ghi bảng.
- Gọi HS nêu lại ND.
c.Đọc diễn cảm :
- Gọi HS đọc tiếp nối
- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS.
- GVđọc diễn cảm làm mẫu đoạn 1.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
 C.Củng cố, dặn dò: 
	- GV hỏi:Truyện có ý nghĩa gì?
	- GV nhận xét tiết học. 
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi 
- HS lắng nghe.
- 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt bài và trả lời câu hỏi:
+ Nội dung: phần 2 của mục tiêu.
- 4 HS đọc tiếp nối nhau theo cách phân vai.
- Cả lớp theo dõi tìm giọng đọc của bài.
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn theo theo nhóm .
- 3-5 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp theo cách phân vai. 
Thứ ba ngày 14 tháng 2 naă 2012
Toán : MÉT KHỐI
 I)Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Có biểu tượng về mét khối ; đọc và viết đúng mét khối .
 - Nhận biết được mối quan hệ giữa mét khối ,đề xi mét khối và xăng ti mét khối. 
 - Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối .
 - Biết giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo mét khối , xăng ti mét khối và đề xi mét khối 
	- GDHS yêu thích môn học.
 II) Các hoạt động dạy học .
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
1)Bài cũ: HS làm bài tập của tiết trước.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
 a) Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, cm,3dm3 
* GV GT đơn vị đo thể tích m3 
? Thế nào là dm3, cm3 ?
- GV GT “ Để đo thể tích người ta còn dùng đơn vị đo mét khối “
- HS nêu : Mét khối là gì ? nêu cách viết kí hiệu .
*Mối quan hệ giữa mét khối, đề xi mét khối và xăng ti mét khối .
- HS QS hình trong SGK và rút ra NXvề mối quan hệ giữa mét khối và đề xi mét khối , xăng ti mét khối .
* Nhận xét :
- GV treo bảng phụ như SGK .
- HS tự điền các đơn vị đo diện tích đã học vào bảng 
- HS nêu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị đo với đơn vị đo kế tiếp nó rồi điền vào bảng .
- HS QS bảng và nêu NX như SGK.
b) Thực hành :.
 Bài1: 
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở 
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài2: 
- Gọi HS đọc đề bài ,tự làm bài vào vở 
- Gọi HS NX chữa bài trên bảng.
3)Củng cố :
 NX đánh giá tiết học.
 - Dăn dò : CBị bài sau.
2 HS lên bảng làm.
 Lớp theo dõi NX.
Lắng nghe,xác định nv.
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi .
- HS lắng nghe và trả lời .
+ Mét khối là thể tích của hình LP có cạnh 1m .
+ 1m3 = 1000 dm3
+ 1m3 = 1000000cm3 
- HS thảo luận nhóm điền các đơn vị đo và nêu NX .
- HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo .
- HS đọc kết luận SGK .
- HS đọc đề bài và làm theo nhóm đôi.
- HS đọc to trước lớp .
- Lớp lắng nghe NX bổ sung .
- 1HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở , 2HS lên bảng làm .
a) 1cm3 = 0,001dm3
5,216 m3 = 5216 dm3
13,8 m3= 13800 dm3
- HS lên bảng trình bày cách làm .
- HS lắng nghe và NX bài làm của bạn 
Chính tả 
Nhớ viết: CAO BẰNG
I.Mục tiêu
	1.Nhớ - viết đúng, trình bày đẹp 4 khổ đầu của bài thơ cao bằng.
	2. Viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam.
II.Đồ dùng dạy- học:
-Bút dạ và 3- 4 tờ phiếu to để làm ghi các câu văn ở BT2.
III.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Bài cũ: 
	- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý Việt nam. Cả lớp viết 3 tên người, 3 tên địa lý Việt nam.
	- GV nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài: 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Hướng dẫn HS nghe- viết:
a) Trao đổi về ND bài viết.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài.
 ? để tới được Cao Bằng cần đi qua những địa danh nào được nhắc đến trong khổ thơ đầu?
- Những câu thơ nào miêu tả con người Cao Bằng?
- GV nhắc HS cách trình bày bài.
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm các từ khó viết.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó.
c) Viết chính tả.
- Yêu cầu HS nhớ lại 4 khổ thơ để viết bài.
d) Thu, chấm bài.
- GV chấm chữa 7- 10 bài.
- GV nêu nhận xét chung.
3.Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: 
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Tổ chức cho HS làm bài tập theo cặp.
- Gọi HS nhận xét bài làm của các nhóm.
- GV nhận xét cho điểm.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc YC.
- GV nói về các địa danh trong bài: Tùng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hoá, tỉnh Thanh Hoá; Pù Mo, Pù Xai là các địa danh thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hoà Bình. Đây là vùng đất biên cương giáp giới giữa nước ta với nước Lào.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. C.Củng cố, dặn dò: 
 	- GV nhận xét tiết học,
	 - Yêu cầu những HS viết sai chính tả về nhà viết lại từ đã viết sai tên người, tên địa lý Việt Nam. 
- CB bài sau.
- 2HS lên bảng viết , lớp viết giấy nháp .
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
+ Đèo Gió, Đèo Ngang, đèo Cao Bằng.
+ Các từ dễ viết sai: suối trong, sâu sắc, dịu dàng.
- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài, tự phát hiện lỗi và sửa lỗi.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Báo cáo kết quả:
a) Người nữ anh hùng hy sinh ở nhà tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu.
b) người lấy thân mình làm giá súng trong chiến dịch Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gòn đặt mìn trên cầu Công Lý mưu sát Mắc - Na - ma -ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
- 1 HS đọc to.
- 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm vào vở BT.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Viết sai
Sửa lại
Hai ngàn
Ngã ba
Pù mo
pù xai
Hai Ngàn
Ngã Ba
Pù Mo
Pù Xai
-----------------******-------------------
Luyện từ và câu: tiết số 45
Mở rộng vốn từ: TRẬT TỰ-AN NINH
I.Mục tiêu
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về trật tự - an ninh 
- Hiểu đúng nghĩa của từ trật tự .
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bài tập 2, 3 viết sẵn trên bảng lớp.
- Giấy to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A)kiểm tra bài cũ:
	- HS làm miệng BT 1,2,3( Phần luyện tập), tiết trước.
	- GV nhận xét, cho điểm.
B) bài mới: 
1.Giới thiệu bài 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập1:
- Gọi HS đọc YC của BT.
- HS trao đổi nhóm đôi.
- Gọi HS phát biểu. 
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của BT.
- Yêu cầu HS tự làm.
 - Gọi HS nêu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Nhận xét , kết luận lời giải đúng.
- Yêu cầu HS sắp xếp các từ ngữ có liên quan tới giữ gìn trật tự , an toàn vào nhóm nghĩa .
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- GX nhận xét kết luạn lời giải đúng .
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc YC và nội dung của BT
- Yêu cầu HS làm theo cặp .
- GV có thể gợi ý cho HS yếu. 
- GV cùng HS sửa lỗi bài của HS 
- Nhận xét, cho điểm HS viết tốt.
- GV kết luận lời giải đúng .
 3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét.
- Dặn HS về viết lại đoạn văn chưa đạt yêu cầu và chuẩn bị bài sau.
- HS lần lượt nêu miệng .
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS đọc yêu cầu BT 1. 
- HS trao đổi nhóm đôi vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày.
+Chọn ý c : vì tính trạng bình yên , không có chiến tranh là nghĩa của từ hoà bình . Còn trạng thái yên ổn, bình lặng, không ồn ào là nghĩa của từ bình yên .
- Nhận xét bạn làm đúng, sai, bổ sung.
- HS chữa theo lời giải đúng.
-1 HS đọc yêu cầu BT.
- 2 HS làm bài trên bảng . HS cả lớp làm vào vở.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
* Từ ngữ liên quan tới giữ gìn trật tự an ninh : cảnh sát giao thông, tai nạn; tai nạn giao thông, va chạm giao thông, vi phạm quy  ... Ệ TỪ
I.Mục tiêu
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Biết tạo ra các câu ghép mới( thể hiện quan hệ tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ, thay đổi vị trí các vế câu.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp viết 2 câu ghép ở BT1( phần nhận xét) 
- Giấy khổ to, bút dạ
III.Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Kiểm tra bài cũ:
- HS làm lại bài tập 2, 3 tiết trước .
- GV nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.Tìm hiểu ví dụ
 Bài 1:
- Gọi HS đọc YC của BT.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Gọi HS nhận xét .
- GV kết luận đúng, nhận xét cho điểm.
+ Câu văn sử dụng cặp QHT chẳng nhữngmà thể hiện QH tăng tiến.
Bài2
- Gọi HS đọc YC của bài, suy nghĩ làm bài.
- YC HS tự làm bài 
- Gọi HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
- Khen HS tìm được nhiều câu đúng.
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
- Gọi HS đặt câu ghép có nối bằng cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài,
4. Phần luyện tập
Bài tập 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1( đọc mẩu chuyện vui Người lái xe đãng trí).
 - GV nhắc HS chú ý 2 YC của BT.
- YC HS tự làm. 
- Yêu cầu 1- 2 HS làm vào giấy to, dán lên bảng và đọc kết quả
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV NX kết luận lời giải đúng.
- GV hỏi về tính khôi hài của mẩu chuyện vui.
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- YC HS tự làm. 
- GV dán lên bảng 3 băng giấy viết các câu ghép chưa hoàn chỉnh;Yêu cầu 2 lên bảng thi làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- GV NX kết luận lời giải đúng. C.Củng cố, dặn dò: 
	- GV nhận xét
	- Về làm BT 4 Học thuộc phần ghi nhớ.
- 2HS lên bảng làm , lớp theo dõi NX 
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- HS đọc yêu cầu BT 1.
- Gọi HS trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Câu ghép: Chẳng những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.( Do 2 vế câu tạo thành)
Vế 1: Chẳng những Hồng chăm học
 C V
Vế 2: mà bạn ấy còn rất chăm làm.
 C V
- Chẳng nhữngmà là cặp QHT nối 2 vế câu.
- HS nhận xét và chữa bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS nối tiếp nhau phát biểu.
+ Các QHT: không nhữngmà, không chỉ mà, không phải chỉ mà
Ví dụ: Hoa không chỉ chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm.
- HS tiếp nối đọc trước lớp .
- HS thi đọc câu mình đặt.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc to .
- 2 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vở.
Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái
 C V
Vế 2: mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
 C	V
- 1 HS đọc to .
- 2 HS thảo luận làm bài.
- HS giải thích cách làm của mình.
a) Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh.
b) Không những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
c) Ngày nay , trên đất nước ta, không chỉ công an làm nhiệm vụmà mỗi người dân 
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐỌC, ĐÃ NGHE
I Mục tiêu
1.Rèn kỹ năng nói;
	- Kể lại được một câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.
	- Hiểu câu chuyện,biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu truyện.
2. Rèn kỹ năng nghe:
	- Nghe và nhận xét, đánh giá lời kể, ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Tranh, ảnh phù hợp với nội dung câu chuyện.
- Bảng lớp viết đề bài.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ.
	- HS kể lại câu chuyện ông Nguyễn Đăng Khoa, trả lời câu hỏi 2.
 - GV nhận xét, cho điểm.
B.Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu.
- GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện: 
a) Hướng dẫn HS hiểu YCđề bài:
- Gọi HS đọc 3 đề bài. GV viết đề bài lên bảng( đề bài trong SGK)
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự, an ninh.
- GV gạch chân các từ trọng tâm của đề.
- Gọi HS đọc phần gợi ý. Yêu cầu HS đọc kỹ gợi ý đề mình chọn.
- Gọi HS giới thiệu chuyện em định kể.
- GV nhắc HS: Các em cần kể chuyện ngoài SGK
b) HS thực hành kể chuyện: 
- GV đến từng nhóm nghe HS kể
- GV lưu ý mời HS ở các trình độ khác nhau thi kể.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- HS chuẩn bị trước ở nhà bài tuần 24.
- 3HS nối tiếp nhau kể chuyện và trả lời câu hỏi .
- HS nghe để nắm vững YC và nhiệm vụ của tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS phân tích đề.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý trong SGK.
- Một số HS giới thiệu câu chuyện mình định kể.
- HS có thể viết ra giấy nháp câu chuyện mình định kể.
- HS kể chuyện theo cặp.
- 3-5 HS tiếp nối nhau thi kể trước lớp - HS kể chuyện xong tự nói lên suy nghĩ của mình và hỏi bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện phù hợp, hay, bạn kể chuyện hay nhất trong tiết học.
-----------------******-------------------
Toán: Tiết 115
THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG
 I)Mục tiêu: Giúp HS: 
 - Tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình lập phương tương tự như hình hộp chữ nhật .
 - Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan .
II) Đồ dùng dạy học: 
 - Mô hình về hình lập phương có số đo độ daid cạnh là số tự nhiên và 1 số HLP có cạnh là 1cm .
 - Hình phóng to các hình vẽ trong SGK .
II) Các hoạt động dạy—học .
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1)Bài cũ: HS lên làm bài tập 3 của tiết trước.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới:
A) GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
B) Nội dung bài : 
a) Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích HLP .
?Khi nào thì HLP là HHCN đặc biệt ?
+ YC HS nêu quy tắc và công thức tính thể tích của hình HCN .
+ HS thảo luận nhóm tìm cách tính và công thức tính thể tích HLP.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày các nhóm khác NX bổ sung .
Gọi HS nhắc quy tắc và công thức tính thể tích của HLP .
b)luyện tập thực hành 
 Bài1: 
- GV YC HS đọc đề bài và tự làm bài .
- HS NX và chữa bài 
? Em đã vận dụng công thức nào để tính thể tích của hình LP?
- GV NX và cho điểm HS.
Bài3: 
- Gọi HS đọc đề bài toán.
- YC HS làm bài vào vở – 1 HS lên bảng làm .
? Để tính được thể tích của hình LP ta cần tìm gì? Cần áp dụng giải theo dạng toán nào ?
- Gọi HS NX chữa bài trên bảng.
- GV NX cho điểm từng học sinh
3)Củng cố – dặn dò :
 NX đánh giá tiết học.
 - Dăn dò :.
2 HS lên bảng làm.
 Lớp theo dõi NX.
Lắng nghe, xác định nv.
- HS trả lời câu hỏi :
+ HLP là HHCN đặc biệt có chiều dài, chiều rộng,chiều cao bằng nhau .
V hhcn = a x b xh .
- HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính và công thức tính thể tích HLP dựa vào cách tính V HHCN..
V = a x a x a
- Gọi HS đọc quy tắc SGK
- 1HS đọc đề bài . HS làm bài vào vở .
 2 HS lần lượt nêu .
 - HS NX cách làm
- HS đổi vở kiểm tra chéo kết quả .
- 1 HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm
Giải
Thể tích của hình hộp chữ nhật là :
8 x 7 x 9 = 504 ( cm3 )
Độ dài cạnh của hình lập phương là :
( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 ( cm )
Thể tích của hình lập phương là :
8 x 8 x 8 = 512 ( cm3)
ĐS : a) 502cm3
b) 512cm3 
- HS đối chiếu bài và tự kiểm tra bài của mình .
-----------------******-------------------
Tập làm văn: Tiết 46
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I.Mục tiêu
- Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.
- Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi theo yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Bảng phụ ghi 3 đề bài tuần22. Một số lỗi điển hình
III.Các hoạt động dạy- học .
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A- Kiểm tra bài cũ: 
 - Chấm đoạn văn tả hoạt động của một người mà em yêu mến.
 - Nhận xét bài làm của HS.
B.Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
 GV nêu MĐ , YC của tiết học.
2.GV nhận xét chung về kết quả bài làm của HS: 
a) Nhận xét về kết quả bài làm
- GV mở bảng phụ viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đạt câu,ý của HS.
- Nhận xét chung bài làm của lớp:
+ Những ưu điểm chính.
+ Những thiếu sót, hạn chế.
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. Hướng dẫn HS chữa bài
GV trả bài cho từng HS
a)Hướng dẫn chữa lỗi chung
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
- Yêu cầu HS chọn đoạn văn trong bài để viết lại cho hay.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn mình viết lại.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay cho HS nghe.
d) HS chọn một đoạn văn viết cho hay hơn.
- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc.
- GV chấm điểm đoạn viết lại của HS. 
3 Củng cố, dặn dò: 
	- Nhận xét tiết học. 
 - HS về nhà viết lại đoạn văn chưa đạt. Cả lớp CB tiết Ôn tập về văn tả đồ vật. 
- 5 HS đem vở lên bảng để chấm điểm .
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Gọi HS đọc đề to trước lớp.
- HS lắng nghe
- Một số HS lên bảng chữa từng lõi. cả lớp tự chữa trên nháp.
- HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
- HS đọc lời nhận xét của GV, phát hiện thêm lỗi trong bài và sửa. Đổi vở cho bạn để rà soát việc sửa lỗi.
- HS tự chữa lỗi trong bài.
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn, bài văn
- HS đọc đoạn văn.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
-----------------******-------------------
SINH HOẠT LỚP: tiết 23
I. Mục tiêu
- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong tuần 22
- Biết cách khắc phục tồn tại
- Nắm được công việc tuần 24.
II. Nội dung sinh hoạt
1. Lớp trưởng nhận xét tuần
2. Tổ trưởng nhận xét thi đua của các cá nhân trong tổ.
Cá nhân góp ý. Lớp thống nhất xếp loại các tổ và cá nhân
3. GV nhận xét chung về các mặt :
a- Đạo đức: Duy trì được nề nếp đạo đức, ý thức chào hỏi có nhiều tiến bộ.
+ Tồn tại: Còn một vài em nói tục với bạn, trong lớp không còn hiện tượng đánh nhau.
b- Học tập: Duy trì tốt nề nếp học tập, chuẩn bị bài ở nhà tương đối chu đáo, nhiều em đạt điểm cao trong học tập.
+ Tồn tại: Một số em còn viết chữ xấu, môn toán còn tính toán chậm, sách vở chưa sạch sẽ. 
c- Hoạt động đội: Duy trì tốt nề nếp đội, thực hiện tốt buổi sinh họat tập thể.
4. Phổ biến công việc tuần tới
- Nghỉ tết an toàn, tiết kiệm. đảm bảo an toàn giao thông, cấm đốt pháo
- Ôn tập và làm đầy đủ bài tập cô giáo yêu cầu.
- Duy trì, thực hiện tốt kế hoạch của trường.
5. Sinh hoạt tập thể.
Đọc báo đội và đọc chuyện thiếu nhi.
-----------------******-------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 23(1).doc