Giáo án các môn khối 5 - Trần Thị Huệ - Tuần 5

Giáo án các môn khối 5 - Trần Thị Huệ - Tuần 5

I.Mục tiêu:- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu nội dung của truyện: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). Bồi dưỡng cho các em tình hữu nghị giữa các dân tộc.

II- Đồ dùng dạy - học:- Giáo viên:Tranh ảnh 1 số công trình - Học sinh :SGK

III- Các hoạt động dạy - học:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 799Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Trần Thị Huệ - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Ngày soạn :7/9/2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Một chuyên gia máy xúc
I.Mục tiêu:- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu nội dung của truyện: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3). Bồi dưỡng cho các em tình hữu nghị giữa các dân tộc. 
II- Đồ dùng dạy - học:- Giáo viên:Tranh ảnh 1 số công trình - Học sinh :SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Bài cũ: Gọi đọc thuộc lũng TLCH:H ảnh trỏi đất cú gỡ đẹp?Chỳng ta phải làm gỡ để giữ bỡnh yờn cho trỏi đất?(HSK)
B. Dạy bài mới:1/ Giới thiệu bài:
 2/ Luyện đọc: 
HĐ1: GV đọc bài 1 lượt (hoặc cho một HS đọc)
- Cần đọc với giọng tả nhẹ nhàng, chậm rói, giàu cảm xỳc. Cần chỳ ý khi đọc tờn nước ngoài.
HĐ2: HS đọc đoạn nối tiếp:
- GV chia đoạn: 2 đoạn
+ Đ1: Từ đầu đến giản dị, thõn mật. + Đ2: Cũn lại. 
- Cho HS đọc.Luyện đọc từ ngữ khú: loóng rải, sừng sững, A-lếch-xõy,...
- Cho HS đọc cả bài vàđọc chỳ giải + giải nghĩa từ.
3/ Tỡm hiểu bài: 
* Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1
Anh Thuỷ gặp A-lếch-xõy ở đõu? (HSY)
- Giỏo viờn giới thiệu về A-lếch-xõy 
Tỡm những chi tiết miờu tả dỏng vẻ của A-lếch-xõy. 
* Đoạn 2: - Cho HS đọc đoạn 2.
 Tỡm những chi tiết miờu tả cuộc gặp gỡ giữa anh Thuỷ với A-lếch-xõy. (HSTB)
Nội dung bài ? (HSG) 
4/ Đọc diễn cảm: GV HD HS đọc diễn cảm
- GV đưa bảng phụ đó chộp trước đoạn văn cần luyện đọc lờn bảng 
- GV đọc đoạn cần luyện 1 lượt. - Cho HS đọc.
5/ Củng cố, dặn dũ:GV nhận xột tiết học. 
- 2 HS lần lượt lờn kiểm tra.
+ HS1: Đọc thuộc lũng bài thơ.
+ HS2: Đọc thuộc lũng1khổ thơ và trả lời cõu hỏi.
- HS dựng viết chỡ đỏnh dấu đoạn.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc đoạn.
- HS đọc từ ngữ theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS đọc cả bài . 1 HS đọc chỳ giải
- 3 HS giải nghĩa những từ trong SGK. 
- Một HS đọc to, cả lớp đọc thầm theo.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- “A-lếch-xõy nhỡn tụi bằng đụi mắt màu xanh” 
- Học sinh suy nghĩ và trả lời.
- HS lắng nghe. 
- HS luyện đọc đoạn.
- Học sinh thi đọc trước lớp.
- Nhận xột bỡnh chon .
- Học sinh lắng nghe.
	 Toán
Tiết 21: Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài.
I.Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo độ dài và giải các bài toán có liên quan. 
 *HS đại trà hoàn thành bài tập 1, 2 (a,c),3. HS khá, giỏi hoàn thành bài 2b, 4, 5.
II- Đồ dùng dạy - học: 
 	- Giáo viên : Bảng phụ kẻ khung bảng đơn vị đo độ dài.
	- Học sinh : SGK
III- Các họat động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.HĐ1: Nêu các đơn vị đo độ dài đã học ?
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập cần hoàn thành: Bài 1, 2( a, c),3.
*Bài 1: Treo bảng kẻ khung 
- Cho học sinh hoạt động nhóm.
- NX về quan hệ giữa 2 đơn vị đo độ dài đứng liền nhau.
-Củng cố : Kết luận - SGK – 22
* Bài 2: Viết số hoặc phân số thích hợp:
1mm =..cm 1cm =..m 1m = ..km .. ..
HD: Mỗi đơn vị đo độ dài tương ứng với mấy chữ số ? 
- Cho học sinh làm bài vào vở 1h/s lên bảng
* Bài 3: Viết số thích hợp: 
4 km 37 m =  m 
354dm = m  dm
8 m 12cm = cm 
3040m = km . m
HD: Số đo có 2 đơn vị à số đo có 1 đ/ vị
 ---------- 1 -------- à-----------2 -----
Chấm bài - Nhận xét 
*Bài 4: Nếu còn thời gian(HSKG)
H.Nội à Đ.Nẵng : 791 km
Đ.Nẵng à TP HCM dài hơn: 144 km
Đ.Nẵng à TP HCM : ? km
H.Nội à TP HCM : ? km
Chấm bài - Nhận xét 
 Củng cố: Cách tính độ dài quãng 
đường. 
3. Hoạt động 3: - Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa chúng.
- GV nhận xét tiết học, dặn dò về nhà.
- Họ sinh nêu – Nhận xét bổ sung.
- Hoạt động nhóm 2
- HS nêu.Sắp xếp các đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ lớn đến bé.Điền theo thứ tự vào bảng.HS lắng nghe.
-Cho VD về quan hệ giữa các đơn vị đứng liền nhau và không liền nhau .Với 1 chữ số
-Làm bài vào vở 
-1h/s lên bảngGiải thích rõ cách đổi
Đọc đề bài 
So sánh với cách làm của BT 1
4km 37m =m
4km = 4000 m à 4 km 37m = 4037 m
Làm bài vào vở 
Vẽ sơ đồ đoạn thẳng để minh hoạ
Nêu cách giải
Làm bài vào vở 
- Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
- Học sinh lắng nghe.
 Đạo Đức
Có chí thì nên (Tiết 1)
I. Yêu cầu :Giúp học sinh:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí. 
- Biết được: người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
- Xác định được những thuận lợi, khó khăn trong cuộc sống của bản thân và biết lập kế hoạch vượt khó khăn.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vươn lên, để trở thành người có ích cho gia đình, xã hội.
- KNS: Giáo dục kĩ năng tư duy phê phán;kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập; biết trình bày ý tưởng thông qua thảo luận nhóm và trình bày 1 phút.
II- Đồ dùng dạy- học
- GV + HS: Truyện nói về tấm gương vượt khó.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
 Hoạt động 1: HS tỡm hiểu thụng tin về tấm gương vượt khú Trần Bảo Đồng.
 - GV cho HS cả lớp tự đọc thụng tin về Trần Bảo Đồng trong SGK. 
- GV yờu cầu HS thảo luận theo cỏc cõu hỏi 1,2,3 SGK
 - GV yờu cầu HS trỡnh bày trước lớp 
- GV kết luận.
 Hoạt động 2: xử lý tỡnh huống( giỳp HS chọn được cỏch giải quyết tớch cực nhất, thể hiện ý chớ vượt lờn khú khăn trong cỏc tỡnh huống.) 
 - GV tổ chức cho HS thảo luận theo cỏc nhúm nhỏ theo cỏc tỡnh huống sau:(Bảng phụ ghi 2 tỡnh huống)
 - GV yờu cầu HS trỡnh bày ý kiến trước lớp.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Làm việc theo cặp(giỳp HS phõn biệt được những biểu hiện của ý chớ vượt khú và những ý kiến phự hợp với nội dung bài học.)
- GV nờu yờu cầu bài tập 1-2, SGK.
- GV tổ chức cho HS trao đổi theo cặp.
- GV nờu từng trường hợp, yờu cầu HS giơ thẻ để đỏnh giỏ (thẻ đỏ:cú ý chớ;thẻ xanh:khụng cú ý chớ).
- GV nhận xột và kết luận.
 2. Củng cố –dặn dũ: GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và sưu tầm chuyện núi về gương HS “cú chớ thỡ nờn” hoặc ở trờn sỏch bỏo ở lớp, trường, địa phương. 
- HS đọc thầm.
- HS cả lớp thảo luận.
- HS trỡnh bày trước lớp 
- Học sinh lắng nghe.
- HS làm việc theo nhúm, cựng thảo luận.
- Đại diện cỏc nhúm trả lời, cả lớp nhận xột, bổ sung
- Học sinh lắng nghe.
- HS lắng nghe 
- 2 HS ngồi gần trao đổi.
- HS giơ thẻ(theo qui ước).
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện,
Toán
Ôn tập: Bảng đơn vị đo độ dài –trang 22
I.Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo độ dài thông dụng.
-Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo độ dài.
- *HS đại trà hoàn thành bài tập 1, 2 a,c , 3.
II. Đồ dùng dạy học : Giáo viên : Bảng phụ. Học sinh : SGK.
II- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1- Hoạt động 1:- HS nêu thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng; mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liền nhau.
- HS nêu mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. VD: km và m .
2- Hoạt động 2: Thực hành
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 29 cm = mm 7300 m = dam
 105 dm = cm 7500 m = hm
 315 m = dm 3000 cm = m
 5 km = m 18000 m = km
b. 8 m 95 cm = cm 2080m = kmm
 2 km 58 m = m 165 dm = mdm 
*Bài 2: Đường bộ từ Hà Nội đến thành phố Hồ Chí Minh dài 1719 km, trong đó quãng đường từ Hà Nội đến Huế dài 654 km và quãng đường từ Huế đến Đà Nẵng dài 103 km. Hỏi:
a. Quãng đường từ Hà Nội đến Đà Nẵng dài bao nhiêu ki- lô- mét?
b.Quãng đường từ Đà Nẵng đến thành phố Hồ Chí Minh dài bao nhiêu ki- lô- mét?
* Bài 3: Tính chu vi một mảnh đất hình chữ nhật, biết chiều dài bằng chiều rộng và hơn chiều rộng 10 mét.
* Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
 Một đoạn dây dài m. Hãy trình bày cách cắt để từ đoạn dây đó cắt được một đoạn dây dài 25 cm 
( không dùng thước đo ).
* Gợi ý: Tìm cách gấp đoạn dây thành những đoạn bằng nhau. 
3. Củng cố – Dặn dò::- Nêu thứ tự và mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau trong bảng đơn vị đo độ dài ?Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh nêu- nhận xét bổ sung.
- HS làm vào nháp
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo liền nhau, cách chuyển đổi từ số đo có hai đơn vị đo sang số đo có một đơn vị đo và ngược lại. 
- HS tóm tắt – Giải vào vở
- HS xác định dạng toán - Giải vào vở
- Nhắc lại cách giải loại toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số”
- HS suy nghĩ trình bày cách giải
- Học sinh nêu.
- Họ sinh lắng nghe và thực hiện.
Toán
Ôn tập: Bảng đơn vị đo khối lượng-trang 23
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng, biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán với các số đo khối lượng.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
- *HS đại trà hoàn thành bài tập 1, 2, 4.
II- Đồ dùng dạy - học: Giáo viên :Bảng phụ kẻ khung bảng đơn vị đo độ dài – HS : SGK
III- Các họat động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
Viết số thích hợp: 6000m = ..hm
	 5047m =..km..m
- Nêu bảng đơn vị đo độ dài và mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền nhau ?
2.Thực hành
Bài 1: Thành lập bảng đơn vị đo khối lượng 
 Treo bảng phụ 
* Chốt lại : Nhận xét ( SGK- 23)
* Củng cố : So sánh quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng
Bài 2: Viết số thích hợp
18 yến =kg 430kg = yến
2kg 326g =g 6kg 3g =g
4008g =kgg 9050kg = tấnkg
* Củng cố cách chuyển đổi:
Số đo có 1 đ/và Số đo có 1đ/v
-----------2---- à----------- 1----
---------- 1---- à----------- 2----
 Bài 4: - Đọc đề bài và xác định yêu cầu
- Nêu cách làm
- Làm vào vở nháp
K,G: y/c làm 2 cách và nêu cách làm nhanh
 Cả 3 ngày: 1 tấn
 Ngày 1: 300 kg 
 Ngày 2: gấp 2 lần ngày đầu 
 Ngày 3: ? 
* Chấm bài - Nhận xét 
* Củng cố: Giải toán có liên quan đến chuyển đổi đơn vị đo
3. Hoạt động 3:- Hệ thống bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa chúng - So sánh với quan hệ của các đơn vị đo độ dài.
Hoạt động nhóm 2, thảo luận:
- Nhớ lại các đơn vị đo khối lượng
- Sắp xếp theo thứ tự từ lớnàbé
- Điền vào bảng hệ thống
HS nêu - Cho VD 
Làm bài vào vở - 2 h/s lên bảng 
Trình bày cách làm từng phần
- Đọc đề bài và xác định yêu cầu
- Nêu cách làm
- Làm vào vở nháp
K,G: y/c làm 2 cách và nêu cách làm nhanh
- Học sinh nêu mối quan hệ giữa ác đơn vị đo và so sánh.
Chính tả
Nghe- viết : Một chuyên gia máy xúc
Phân biệt: uô/ua.
I. Yêu cầu cần  ...  lá, ma tuý. 
- Từ chối sử dụng các chất gây nghiện rượu bia, thuốc lá, ma tuý..
- Luôn có ý thức vận động tuyên truyền mọi người cùng nói: “không!” đối với các chất gây nghiện. 
- KNS : Biết phân tích và xử lý thông tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK,của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện; Biết tổng hợp tư duy hệ thống thông tin về tác hại của chất gây nghiện;Biết giao tiếp ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện; biết tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hoàn cảnh bị đe doạ phải sử dụng chất gây nghiện.
II- Đồ dùng day- học:
 - Giáo viên:Các hình minh hoạ trang 24, 25 SGK.
 - Học sinh sưu tầm Tranh ảnh, báo chí nói về tác hại của các chất gây nghiện.
III- Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số tác hại của ma tuý, rượu bia, thuốc lá?
B.Bài mới:
*HĐ1:Trũ chơi“Bốc thăm trả lời cõu hỏi”.
Mục tiờu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tỏc hại của thuốc lỏ, rượu, bia, ma tỳy.
Cỏch tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn (SGV).
*HĐ 2: Trũ chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”.
Mục tiờu: HS nhận ra: Nhiều khi biết chắc hành vi nào đú gõy nguy hiểm cho bản thõn hoặc người khỏc mà cú người vẫn làm. Từ đú, HS cú ý thức trỏnh xa nguy hiểm.
Cỏch tiến hành:
- Tổ chức và hướng dẫn.
Kết luận: (SGK)
*HĐ3: Đúng vai.
Mục tiờu: HS biết thực hiện kĩ năng từ chối, khụng sử dụng cỏc chất gõy nghiện.
Cỏch tiến hành:
- Thảo luận.
- Tổ chức và hướng dẫn.
Kết luận: (SGK)
3. Củng cố, dặn dũ: - GV nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài tiếp.
HS chơi trò chơi
- Cho đại diện từng nhúm lờn bốc thăm và trả lời cõu hỏi.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trũ chơi.
- HS thảo luận cả lớp.
- Học sinh lắng nghe.
- HS thảo luận nhúm.
- Cho HS trỡnh diễn.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2011
Tập làm văn
Trả bài: Văn tả cảnh. 
I. Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết văn tả cảnh( về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu,...)t
- Nhận biết lỗi trong bài văn và tự sửa được lỗi.
II- Đồ dùng day- học
- Bảng phụ ghi cỏc đề bài đó kiểm tra. Viết( văn tả cảnh) cuối tuần 4.
- Phiếu để HS thống kờ cỏc lỗi trong bài làm của mỡnh
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: GV chấm vở 4-5 HS bảng thống kờ của tiết học trước.- GV nhận xột.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Nhận xột chung (5’)
- GV treo bảng phụ đó viết sẵn đề bài kiểm tra.
- GV nhận xột kết quả bài làm:
Ÿ Ưu điểm:
 Về nội dung:
 Về hỡnh thức trỡnh bày:
Ÿ Hạn chế:
 Về nội dung:
 Về hỡnh thức trỡnh bày:
- Thụng bỏo điểm cụ thể của từng HS.
Hoạt động 2: Chữa lỗi (24’)
a) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi (9’)
- GV trả bài cho HS.
- Phỏt phiếu học tập cho từng HS.
- Cho HS đổi bài cho bạn để sửa lỗi.
b) Hướng dẫn lỗi chung (9’)
- GV chỉ cỏc lỗi cần chữa đó viết trờn bảng lớp.
- GV chữa trờn bảng cho đỳng.
c) Hướng dẫn HS học tập những đoạn bài văn hay. (6’)
- GV đọc những đoạn, bài văn hay.
- GV chốt lại những ý hay cần học tập.
3. Củng cố, dặn dũ: (2’)
- GV nhận xột tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt.
- Yờu cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà viết lại.
- Dặn HS về chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS đọc thầm lại đề 1 lần.
- HS chỳ ý lắng nghe.
- HS nhận bài.
- HS làm việc cỏ nhõn đọc lời phờ của GV,xem những chỗ mắc lỗi và viết vào phiếu cỏc lỗi.
- HS đổi bài cho bạn và soỏt lỗi.
- Một vài HS lờn bảng lần lượt chữa lỗi. HS cũn lại tự chữa lờn nhỏp.
- Cả lớp trao đổi vố bài chữa trờn bảng.
- HS chộp kết quả đỳng vào vở.
- HS trao đổi, thảo luận để tỡm ra được cỏi hay, cỏi đẹp học tập.
- Học sinh lắng nghe.
 Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục tiêu:
-Kể chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình chống chiến tranh.
- Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 
II. Đồ dựng dạy học:
- Giáo viên : Bảng phụ.
- Học sinh :Sỏch, bỏogắn với chủ điểm Hũa bỡnh.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra: 
- 1 HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” theo lời 1 nhõn vật trong truyện.
 - Giáo viên nhận xột, cho điểm.
2. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(1’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS (28’)
a) Hướng dẫn HS hiểu đỳng yờu cầu của giờ học.
- Giáo viên ghi đề.
- - Giáo viên gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
*Đề bài: Kể lại một cõu chuyện em đó được nghe hoặc được đọc ca ngợi hũa bỡnh, chống chiến tranh.
- Giáo viên lưu ý cho HS gợi ý 1,2 trong SGK.
- Cho HS nờu tờn cõu chuyện mỡnh sẽ kể.
b) Hướng dẫn thực hành kể chuyện.
- Cho HS kể chuyện theo nhúm.
- Giáo viên chia nhúm.
- Cho HS thi kể chuyện.
- Giáo viên nhận xột, khen những HS kể hay.
3. Củng cố, dặn dũ: (2’)
- Giáo viên nhận xột tiết học.
- Yờu cầu HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.
- Chuẩn bị bài tiết sau.
- 1 HS kể lại chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” theo lời 1 nhõn vật trong truyện.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi.
- 1 HS đọc to đề bài.
- Học sinh lắng nghe.
- HS làm việc theo nhúm 
- Đại diện nhúm kể chuyện và nờu ý nghĩa cõu chuyện.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện..
Toán
Mi-li-mét vuông . Bảng đơn vị đo diện tích – trang 27
I. Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu độ lớn của đơn vị đo diện tích: mi- li- mét vuông: biết quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tícht trong Bảng đơn vị đo diện tích.
*HS đại trà hoàn thành bài tập 1, 2a( cột 1), 3. HS khá , giỏi hoàn thành bài 2, 4..
II- Đồ dùng dạy - học: Mô hình 1m2
- Hỡnh vẽ biểu diễn hỡnh vuụng cú cạnh dài 1cm như trong phần a) SGK (phúng to).
- Một bảng cú kẻ sẵn cỏc dũng, cỏc cột như trong phần b) SGK nhưng chưa viết chữ và số
III- Các họat động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
*Hoạt đụng 1 : Giới thiệu đơn vị đo diện tớch milimet vuụng
-GV gợi ý để HS nờu những đơn vị đo diện tớch đó được học (cm2, dm2, m2, hm2, km2).
-GV nờu : “Để đo những diện tớch rất bộ người ta cũn dựng đơn vị milimet vuụng”.
-GV cú thể cho HS tự nờu cỏch viết kớ hiệu milimet vuụng : mm2 (tương tự như đối với cỏc dơn vị đo diện tớch đó học).
- Giáo viên rút ra kết luận.
*Hoạt động 2 : Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tớch 
GV hướng dẫn HS hệ thống hoỏ cỏc đơn vị đo diện tớch đó học thành bảng đơn vị đo diện tớch, chẳng hạn :
-Hướng dẫn HS nờu lại cỏc đơn vị đo diện tớch theo thứ tự (chẳng hạn, từ lớn đến bộ). GV điền vào bảng kẻ sẵn (đó nờu ở mục Đồ dựng dạy học).
- GV giỳp HS quan sỏt bảng đơn vị đo diện tớch vừa thành lập, nờu nhận xột :
Mỗi đơn vị đo diện tớch đều gấp 100 lần đơn vị nhỏ hơn, liền sau nú.
Mỗi đơn vị đo diện tớch đều bằng đơn vị lớn hơn, liền trước nú.
Nờn đặc biệt lưu ý HS nhận xột này để thấy rừ sự khỏc biệt với bảng đơn vị đo độ dài (hay khối lượng) đó học.
*Hoạt động 3 : Thực hành 
GV tổ chức cho HS làm cỏc bài trong vở bài tập và chữa bài.
Bài 1 : 
Nhằm rốn luyện cỏch đọc, viết số đo diện tớch với đơn vị mm2.
Bài 2 : Nhằm rốn cho HS kĩ năng đổi đơn vị đo.
Phần a : Đổi đơn vị từ lớn sang đơn vị nhỏ (bao gồm cả những số đo với 2 tờn đơn vị)
Phần b : Đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn (bao gồm cả những số đo với 2 tờn đơn vị).
-GV hướng dẫn HS dựa vào mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo diện tớch để làm bài rồi chữa bài (lần lược theo cỏc phần a),b) và theo từng cột.
Bài 3 : Cho HS tự làm bài rồi chữa bài lần lượt theo từng cột 
*Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò:
Học thuộc bảng đơn vị đo diện tích.
Chuẩn bị bài sau.
-HS dựa vào những đơn vị đo diện tớch đó học để tự nờu được : “Milimet vuụng là diện tớch của hỡnh vuụng cú cạnh dài 1mm”.
-HS quan sỏt hỡnh vẽ biểu diễn hỡnh vuụng cú cạnh dài 1cm được chia thành cỏc hỡnh vuụng nhỏ như trong phần a) SGK, tự rỳt ra nhận xột : Hỡnh vuụng 1cm2 bao gồm 100 hỡnh vuụng 1mm2 . Từ đú, HS tự phỏt hiện ra mối quan hệ giữa milimet vuụng và xăngtimet vuụng.
1cm2 = 100 mm2
1 mm2 = cm2
-Cho HS nờu cỏc đơn vị đo diện tớch đó học (HS cú thể nờu khụng theo thứ tự).
HS nhận xột : những đơn vị nhỏ hơn một vuụng là : dm2, cm2, mm2 – ở bờn phải cột m2; những đơn vị lớn hơn một vuụng là dam2, hm2, km2 – ở bờn trỏi cột m2.
-HS nờu mối quan hệ giữa mỗi đơn vị với đơn vị kế tiếp nú rồi điền tiếp vào bảng kẻ sẵn để cuối cựng cú bảng đơn vị đo diện tớch giống như bảng trong SGK.
-HS đọc lại bảng đơn vị đo diện tớch để ghi nhớ bảng này.
-HS tự làm bài, rồi cú thể đổi vở cho nhau đề kiểm tra chộo và chữa bài.
-HS cú thể đổi đơn vị như sau :
Một đơn vị đo diện tớch ứng với hai chữ số trong số đo diện tớch, chẳng hạn :
5 00 00 cm2 = .. m2
m2 dm2 cm2 Như vậy, ta cú : 50000cm2 = 5m2
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh tự làm và 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Học sinh lắng nghe và thực hiện.
Kĩ thuật 
Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
I. Mục tiêu:
- Biết đặc điểm, cách sử dụng và bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình.
- Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống.
* Có thể tổ chức tham quan, tìm hiểu các dụng cụ nấu ăn ở bếp ăn tập thể của trường nếu có cho học sinh
II- Đồ dùng dạy - học: 
- Một số đồ dùng hoặc trang ảnh về dụng cu nấu ăn, ăn uống trong gia đình.
- Lấy chứng cứ 1 nhận xét 2.
III- Các họat động dạy - học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ : kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới : 
Hoạt động 1. Xỏc định cỏc dụng cụ đun, nấu, ăn uống thụng thường trong gia đỡnh.
- GV đặt cõu hỏi và gợi ý để HS kể tờn cỏc dụng cụ thường để đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh.
- Hỏi : Em hóy kể tờn cỏc dụng cụ dựng để đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh em ?
GV ghi bảng theo từng nhúm.
Hoạt động 2. Tỡm hiểu đặc điểm, cỏch sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh.
Cả lớp và GV nhận xột , chốt ý đỳng.
 Hoạt động 3. Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
- Em hóy nờu cỏch sử dụng loại bếp đun ở gia đỡnh em ?
- Em hóy kể tờn và nờu tỏc dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đỡnh em ?
3. Củng cố dăn dũ :Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về cỏc thực phẩm thường được dựng để nấu ăn để học bài : Chuẩn bị nấu ăn.
- 
HS kể tờn cỏc dụng cụ thường để đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh.
* Kết luận : Cỏc dụng cụ dựng để đun, nấu, ăn uống trong gia đỡnh là :
 + Đun : bếp ga, bếp lũ, bếp dầuDụng cụ nấu : soong, chảo, nồi cơm điện,
 + Dụng cụ để bày thức ăn và uống : bỏt, đĩa, đũa, thỡa, cốc,chộn...
 + Dụng cụ cắt, thỏi thực phẩm : dao,kộo
 + Một số dụng cụ khỏc : rổ, õu, rỏ, thớt, lọ đựng bột canh
HĐ2:- HS thảo luận nhúm. GV phổ biến cỏch thức làm việc
- Gọi đại diện nhúm trỡnh bày.

Tài liệu đính kèm:

  • docga l5 1112(4).doc