I – Mục tiêu :
- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ở cuối bài tập đọc).
II – Đồ dùng dạy học :
Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III – Các hoạt động dạy học :
Moân : Tập đọc Baøi : Nghìn năm văn hiến I – Mục tiêu : - Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. - Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK ở cuối bài tập đọc). II – Đồ dùng dạy học : Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1- Ổn định 2- Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra 2 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời những câu hỏi trong bài đọc. - 2 HS lần lược đọc bài trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và ghi điểm. 3-Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Sử dụng tranh và tư liệu khác để giới thiệu bài. Hoạt động 2: Luyện đọc- Tìm hiểu bài. Luyện đọc. * Mục tiêu: Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. * Tiến hành: - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành ba đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ, cụ thể như sau. + Đoạn 2: Bảng thống kê. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc cả bài. Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK. - HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi theo đoạn trong SGK. Hoạt động 3: Nội dung bài - GV gợi ý HS nêu ý chính của bài. - HS nêu ý chính của bài. Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm * Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. * Tiến hành: - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Mời HS khá, giỏi đọc điễn cảm toàn bài. - GV nhận xét, kết luận. - HS theo dõi. - Cả lớp đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - 2 HS khá, giỏi đọc điễn cảm toàn bài. Hoạt động nối tiếp: . - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần. - Chuẩn bị tiết học sau.k - GV nhận xét tiết học. - Cả lớp đọc diễn cảm. Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011 Moân : Toán Baøi : Luyện tập I – Mục tiêu : Biết đọc,viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số. Biết chuyển một phân số thành phân số thập phân. II – Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, vở bài làm. III – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS nêu thế nào gọi là phân số thập phân. Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân và cho ví dụ. - HS khác nhận xét. 3-Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập: Bài 1: - GV cho HS tự làm. - GV yêu cầu HS đọc các phân số thập phân vừa tìm được. Bài 2: - Yêu cầu HS viết các phân số đã cho thành phân số thập phân. Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân. Bài 3: - Yêu cầu HS viết các phân số đã cho thành phân số thập phân có mẫu là 100. - Yêu cầu HS nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân có mẫu là 100. Bài 4: (HS khá, giỏi) - GV cho HS đọc đề bài, sau đó nêu cách làm. - Cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS nêu cách so sánh. Bài 5: (HS khá, giỏi) - Cho HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS tóm tắt rồi giải. - HS viết các phân số vào các vạch tương ứng trên tia số. - HS lần lượt đọc. - 3 HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào vở - 3 HS nêu, HS khác nhận xét. - 3 HS lên bảng làm. HS còn lại làm vào vở - 3 HS nêu, HS khác nhận xét. - HS nêu: Ta tiến hành so sánh các phân số và chọn dấu thích hợp điền vào chỗ trống. - HS làm cá nhân - HS lần lượt trả lời, HS khác nhận xét. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm SGK. - 1 HS làm bảng quay, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số học sinh giỏi Toán của lớp đó: = 9 (học sinh) Số học sinh giỏi TViệt lớp đó là: = 6 (học sinh) Đáp số: 9 HS giỏi Toán 6 HS giỏi Tiếng Việt Hoạt động nối tiếp: - Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân. - Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. - GV nhận xét tiết học. Moân : Lịch sử Baøi : Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước I – Mục tiêu : - Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh : + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước. + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nước ta khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản. + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc. II – Đồ dùng dạy học : - Hình trong SGK phóng to.k III – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua? - 1 HS trả lời câu hỏi. - Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định. - 1 HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và cho điểm. 3 – Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ. * Mục tiêu: HS hiểu thêm về người anh hùng Nguyễn Trường Tộ. * Tiến hành: - GV cho HS làm việc theo nhóm để chia sẻ những thông tin về Nguyễn Trường Tộ. + Từng bạn trong nhóm đưa ra các thông tin, thư ký ghi vào phiếu các thông tin cả nhóm tìm hiểu được. - HS làm việc theo nhóm theo sự điều khiển của nhóm trưởng. - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, bổ sung. KL: GV chốt lại kết quả đúng. Hoạt động 3: Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. * Mục tiêu: HS biết: Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS làm việc với SGK và trả lời các câu hỏi sau: + Những đề nghị để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì? + HS trả lời. + Những đề nghị đó được triều đình thực hiện không? Vì sao ? + HS khá, giỏi trả lời. + Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ. + HS trả lời. - GV nhận xét, chốt lại những ý đúng, kết kợp giáo dục học sinh qua bài học. Hoạt động nối tiếp: - Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau. - GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011 Moân : Toán Baøi : Ôn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số I – Mục tiêu : Biết cộng (trừ) hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. II – Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, vở bài làm. III – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 Nêu cách chuyển phân số thành phân số thập phân. Viết các phân số thập phân trên 1 đoạn của tia số. - HS khác nhận xét. 3-Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập: Ôn tập phép cộng và phép trừ hai phân số - Ví dụ: và - Cho HS làm bài - Ví dụ: và - Cho HS làm bài - GV yêu cầu HS nêu nhận xét chung về cách cộng, trừ hai phân số khác và cùng mẫu số. Hoạt động 3: HD luyện tập Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm. - GV cho HS nhận xét, sửa vào vở. Bài 2: (c : HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS tự làm. - Lưu ý HS yếu: Viết các số tự nhiên dưới dạng có mẫu số là 1. Viết 1 thành phân số có tử và mẫu số bằng nhau Bài 3: - Cho HS đọc đề và tự giải. - GV cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra rằng phân số chỉ số bóng trong hộp là. - Cho HS tự nhận xét để tìm cách giải thuận tiện nhất. - 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét. - 2 HS lên bảng làm và nêu cách làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở. - HS chú ý khi làm bài. - 1 HS làm bảng phụ,cả lớp làm vào vở Bài giải Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là: (số bóng trong hộp) Phân số chỉ số bóng vàng là: (số bóng trong hộp) Đáp số: số bóng trong hộp. - HS nhận xét bài làm của bạn. Hoạt động nối tiếp: - Yêu cầu HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số cùng và khác mẫu. - GV tổng kết tiết học.Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. - GV nhận xét tiết học. Moân : Chính tả (Nghe – viết) Baøi : Lương Ngọc Quyến I – Mục tiêu : - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Ghi lại đúng phần vần của tiếng, (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3). II – Đồ dùng dạy học : - Vở bài tập Tiếng Việt 5. - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần trong bài tập 3. III – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k. cả lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng ng/ ngh, g/ gh, c/k. - 2 HS nhắc lại quy tắc chính tả với ng/ ngh, g/ gh, c/k. cả lớp viết vào nháp các từ bắt đầu bằng ng/ ngh, g/ gh, c/k. - GV nhận xét và ghi điểm. 3-Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: HS viết chính tả. * Mục tiêu: Nghe – viết, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến. * Tiến hành: - GV đọc bài chính tả trong SGK. - HS theo dõi trong SGK. - GV giới thiệu về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. - Yêu cầu HS đọc thầm lai bài chính tả. - HS đọc thầm lai bài chính tả. - GV nhắc nhở HS quan sát trình bày bài, chú ý những từ ngữ viết sai. - HS chú ý hiện tượng chính tả, luyện viết các từ dễ viết sai. - GV đọc cho HS viết. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS soát lỗi. - HS soát lỗi chính tả. - Chấm 5- 7 quyển, nhận xét. Hoạt động 3: Luyện tập. * Mục tiêu: Ghi lại đúng phần vần của tiếng, (từ 8 đến 10 tiếng) trong BT2 ; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3). * Tiến hành: Bài 2 - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - 1 HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập vào nháp. - HS làm bài tập vào nháp. - Tổ chức cho HS nêu kết quả. - HS làm miệng. - Cả lớp sửa sai theo lời giải đúng. - HS sửa bài. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mô hình. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, đọc cả mô hình. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng, yêu cầu HS làm bài. - 3 HS làm bài trên bảng. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Cho HS sửa bài theo lời giải đú ... m việc theo nhóm đôi. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT 3. * Mục tiêu: Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa (BT3). * Tiến hành: Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - HS làm việc cá nhân vào VBT. - Gọi HS đọc đoạn văn của mình. - HS đọc đoạn văn của mình. - GV và HS nhận xét. GV chấm một số vở. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả. - Về nhà làm bài tập. - Chuẩn bị tiết học sau. - GV nhận xét tiết học. Moân : Tập làm văn Baøi : Luyện tập làm báo cáo thống kê I – Mục tiêu : - Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng (BT1). - Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu (BT2). - Giáo dục KNS cho học sinh: Thu thập, xử lí thông tin; hợp tác; thuyết trình kết quả; xác định giá trị. II – Đồ dùng dạy học : - Vở BT Tiếng Việt 5, tập 1 (nếu có). - Bút dạ, một số tờ phiếu ghi mẫu thống kê ở bài tập 2 cho HS các nhóm thi làm bài. III – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Ổn định 2-Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tập làm văn trước. 2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã làm trong tiết tập làm văn trước. - GV nhận xét và ghi điểm. 3-Dạy học bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm BT 1. * Mục tiêu: Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống dưới hai hình thức : nêu số liệu và trình bày bảng * Tiến hành: Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến. - 1 HS đọc lại bài Nghìn năm văn hiến. - GV gọi HS lần lượt trả lời theo từng nội dung trong SGK. - HS lần lượt trả lời theo từng nội dung trong SGK. - GV và HS nhận xét, chốt lại ý đúng. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT 2. * Mục tiêu: Thống kê được số học sinh trong lớp theo mẫu. * Tiến hành: Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - GV phát phiếu cho các nhóm làm việc. - HS làm việc nhóm 6. - Gọi đại diện nhóm lên bảng dán kết quả và trình bày. - Các nhóm thi đua trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Hoạt động nối tiếp: - Về nhà trình bày lại bảng thống kê vào vở. - Về nhà chuẩn bị cho tiết tập làm văn Tuần 3. - GV nhận xét tiết học. Thứ bảy ngày 3 tháng 9 năm 2011 Moân : Toán Baøi : Hỗn số (tiếp theo) I – Mục tiêu : Biết chuyển một hỗn số thành phần phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập. II – Đồ dùng dạy học : Bộ đồ dùng dạy học Toán 5. III – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra 2HS. - GV nhận xét, cho điểm. - 2 HS lên bảng đọc và viết một số hỗn số mà GV đưa ra. - HS khác nhận xét. 3-Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn bài học: HD cách chuyển một hỗn số thành phân số - GV dán hình vẽ lên bảng - Hãy đọc hỗn số chỉ số phần hình vuông được tô màu? - Yêu cầu HS chuyển hỗn số thành phân số. - Hãy nêu cách chuyển thành phân số? - Vậy muốn chuyển một hỗn số thành phân số ta làm thế nào? Hoạt động 3: HD luyện tập Bài 1: (3 hỗn số sau : HS khá, giỏi) - Bài tập yêu cầu làm gì? - Yêu cầu HS tự làm. - Nêu cách hỗn số thành phân số? Bài 2: (b : HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu a) - Cho HS tự làm các bài còn lại. Bài 3: (b : HS khá, giỏi) - GV hướng dẫn HS làm bài theo mẫu a) - Cho HS tự làm các bài còn lại. - Đã tô màu hình vuông - 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào nháp để nhận xét. Viết gọn là : - HS nêu cách chuyển thành phân số - HS trình bày như SGK. - Chuyển hỗn số thành số thập phân. - 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vớ để nhận xét. - Vài HS nêu. - HS theo dõi. - 2 HS lên bảng làm câu b và c, HS khác làm vào vở. - HS theo dõi. - 2 HS lên bảng làm câu b và c, HS khác làm vào vở. Hoạt động nối tiếp: - Cho HS nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. - GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau. - GV nhận xét tiết học. Moân : Khoa học Baøi : Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào ? I – Mục tiêu : Biết được cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp giữa tinh trùng của bố và trứng của mẹ. II – Đồ dùng dạy học : Hình trang 10, 11 SGK. III – Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? - 1 HS trả lời cu hỏi. - Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? - 1 HS trả lời cu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm. 3 – Dạy học bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Sự hình thành cơ thể người. * Mục tiêu: HS nhận biết đựơc một số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. * Tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người? - Cơ quan sinh dục. + Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì? - Tạo ra tinh trùng. + Cớ quan sinh dục nữ có chức năng gì? - Tạo ra trứng. + Bào thai được hình thành từ đâu? - Bào thai được hình thành từ trứng gặp tinh trùng. + Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra? - Khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ. KL: GV chốt lại các ý đúng của HS. - GV giảng giải để các em hiểu thế nào là thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai. - HS lắng nghe. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. * Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng về sự thu tinh và sự phát triển của thai nhi. * Tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và đọc kỹ phần chú thích trang 10 SGK, tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào? - HS làm việc theo nhóm đôi. - Gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc. - HS trình bày kết quả làm việc. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - GV yêu cầu HS quan sát các hình 2, 3, 4, 5/11 SGK, yêu cầu HS tìm xem hình nào cho biết thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng. - HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - HS trình bày kết quả làm việc. KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng. Hoạt động nối tiếp: - Quá trình thụ tinh diễn ra như thế nào? - Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết. - Dặn dò về nhà. - GV nhận xét tiết học. Moân : Kó thuaät Tieát :2 Baøi : Ñính khuy hai loã (Tieát 2) I – Mục tiêu : - Bieát caùch ñính khuy hai loã. - Ñính ñöôïc ít nhaát moät khuy hai loã. Khuy ñính töông ñoái chaéc chaén. II – Đồ dùng dạy học : - Maãu ñính khuy hai loã. - Moät soá saûn phaåm may maëc ñöôïc ñính khuy hai loã. - Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát nhö ôû SGK trang 4. - Baûng phuï ghi saün yeâu caàu ñaùnh giaù saûn phaåm. III – Các hoạt động dạy học : HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. OÅn ñònh : 2 – Kieåm tra baøi cuõ : Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS. 3 – Daïy baøi môùi : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: GV neâu muïc ñích, yeâu caàu tieát hoïc. Hoạt động 2: HS thöïc haønh. Muïc tieâu : HS ñính ñöôïc khuy hai loã ñuùng qui trình, ñuùng kó thuaät. Caùch tieán haønh: - Neâu caùch ñính khuy hai loã. - HS neâu nhö SGK ôû tieát 1. - GV kieåm tra keát quaû thöïc haønh ôû tieát 1. - GV nhaéc nhôû HS : Caàn ñính khuy chaéc chaén, ñuùng quy trình. Löu yù ñaûm baûo an toaøn. - HS löu yù. - GV cho HS thöïc haønh ñính khuy hai loã. - HS thöïc haønh ñính khuy ít nhaát 1 khuy, ñoái vôùi HS kheùo tay ít nhaát 2 khuy. Hoạt động 3: Ñaùnh giaù saûn phaåm. Muïc tieâu: HS tröng baøy ñöôïc saûn phaåm . Caùch tieán haønh: - GV toå chöùc cho HS tröng baøy saûn phaåm . - 4 nhoùm tröng baøy. - GV ñính baûng phuï coù ghi saün yeâu caàu ñaùnh giaù saûn phaåm. - Goïi HS yeâu caàu HS ñoïc caùc yeâu caàu ñaùnh giaù saûn phaåm. - HS neâu caùc yeâu caàu cuûa saûn phaåm treân baûng lôùp. - GV cöû 2-3 HS ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa baïn. - HS döïa vaøo yeâu caàu treân ñeå ñaùnh giaù saûn phaåm. - GV ñaùnh giaù, nhaän xeùt keát quaû thöïc haønh cuûa HS. Hoạt động nối tiếp: - GV nhaän xeùt thaùi ñoä vaø keát quaû hoïc taäp cuûa HS. - Daën doø HS chuaån bò vaät lieäu vaø duïng cuï cho tieát sau. - GV nhận xét tiết học. Moân : Ñaïo ñöùc Baøi : Em laø hoïc sinh lôùp 5 (Tiết 2) I – MỤC TIÊU : Biết : Học sinh lớp 5 là học sinh của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp dưới học tập. Có ý thức học tập, rèn luyện. Vui và tự hào là học sinh lớp 5. II – Đồ dùng dạy học : Các bài hát về chủ đề Trường em. Các mẩu chuyện nói về học sinh gương mẫu. III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 – Ổn định : 2 – Kiểm tra bài cũ : - Theo em, HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác trong trường? - GV nhận xét. - 1 HS nêu. 3 – Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 4 về kế hoạch phấn đấu. * Mục tiêu: - Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. - Động viên HS có ý thức phấn đấu vươn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5. * Cách tiến hành: - Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ. - HS làm việc theo nhóm trong 4 phút. - GV mời một vài HS trình bày trước lớp. KL : GV nhận xét chung và kết luận. - HS cả lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động 3: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu. * Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gương tốt. * Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường, hoặc sưu tầm qua báo, đài) - Vài HS kể. - GV cho HS thảo luận về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó. - HS thảo luận theo nhóm và trình bày. - GV có thể giới thiệu thêm một vài tấm gương khác. KL : GV rút ra kết luận. Hoạt động 4: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trường em. * Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trường lớp * Cách tiến hành: - GV gọi HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. - HS giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp. - GV gọi HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề Trường em. - HS hát, múa, đọc thơ về chủ đề Trường em. KL : GV nhận xét và kết luận. Hoạt động nối tiếp: - Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. - Chuẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. Rút KN tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: