Giáo án các môn khối 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Tuần 3

Giáo án các môn khối 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Tuần 3

I – Mục tiêu :

- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).

II – Đồ dùng dạy học :

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III – Các hoạt động dạy học :

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 884Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Moân : Tập đọc
Baøi : Lòng dân 
I – Mục tiêu :
- Biết đọc đúng văn bản kịch : ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
II – Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết sẵn một đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. 
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 HS lần lượt đọc bài Sắc màu em yêu và trả lời những câu hỏi trong bài.
- 2 HS lần lượt đọc bài thơ Sắc màu em yêu và trả lời câu hỏi trong bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Sử dụng tranh và tư liệu khác.
Hoạt động 2: Luyện đọc - Tìm hiểu bài
 Luyện đọc
* Mục tiêu: Biết đọc đúng văn bản kịch. 
* Tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra kịch.
- 1 HS đọc lời mở đầu, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống diễn ra kịch.
- GV đọc diễn cảm phần trích đoạn kịch.
- HS lắng nghe.
- GV cho HS quan sát tranh minh hoạ những nhân vật trong màn kịch. 
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- GV chia màn kịch thành 3 đoạn như sau để luyện đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến lời dì Năm. 
+ Đoạn 2: Từ lời Cai đến lời lính. 
+ Đoạn 3: Phần còn lại. 
- Cho HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp hướng dẫn cách đọc đúng.
- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1, 2 HS đọc lại đoạn kịch. 
- 1 HS khá, giỏi đọc lại đoạn kịch.
 Tìm hiểu bài. 
* Mục tiêu: : Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3).
* Tiến hành:
- GV tổ chức cho HS trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 4 câu hỏi trong SGK 
CH1 : Chuù caùn boä gaëp chuyeän gì nguy hieåm?
CH2 : Dì naêm ñaõ nghó ra caùch gì ñeå cöùu baùc caùn boä?
CH3 : Chi tieát naøo trong ñoaïn kòch laøm em thích thuù nhaát ? Vì sao?
- HS trao đổi thảo luận, tìm hiểu nội dung phần đầu màn kịch theo 4 câu hỏi trong SGK
+ Chuù bò boïn giaëc röôït ñuoåi baét, chaïy vaøo nhaø dì Naêm.
+ Dì voäi ñöa cho chuù moät chieác aùo khaùc ñeå thay, cho boïn giaëc khoâng nhaän ra...
+ Dì Naêm bình tónh nhaän chuù caùn boä laø choàng, ...
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Đại diện nhóm trình bày. 
- GV và cả lớp nhận xét. 
- Gọi HS nhắc lại câu trả lời đúng.
Hoạt động 3: Nội dung bài
- GV rút ra ý nghĩa đoạn kịch. 
HS ghi nội dung bài vào vở.
Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm
* Mục tiêu: Giọng đọc phù hợp với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
* Tiến hành :
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai (bảng phụ).
- HS chú ý.
- Cho HS luyện đọc.
- HS luyện đọc.
- Gọi 5 HS đọc theo 5 vai.
- 5 HS đọc theo 5 vai.
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ đoạn kịch. 
- Từng tốp HS đọc phân vai thi đọc toàn bộ đoạn kịch.
Hoạt động nối tiếp: . 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, đọc trước phần vai của vở kịch. 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
Thứ hai ngày 2 tháng 9 năm 2011
Moân : Toán 
Baøi : Luyện tập 
I – Mục tiêu :
Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
II – Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, vở bài làm, SGK.
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kieåm tra baøi cuõ :
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số và cho ví dụ.
- HS khác nhận xét.
3 – Daïy baøi môùi : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập:
Bài 1: (2 ý cuối : HS khá, giỏi)
- GV cho HS tự làm.
- GV yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
Bài 2: (b, c : HS khá, giỏi)
- Yêu cầu HS so sánh các hỗn số.
- GV lưu ý HS: nên chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh. 
- Ví dụ: so sánh
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- Cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS nêu cách cộng, trừ hai phân số cùng và khác mẫu số.
- HS viết các hỗn số thành phân số.
- 2 HS lên bảng làm.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- HS làm vào vở, 4 lên bảng thi đua làm, HS khác nhận xét, khen bạn làm nhanh và đúng yêu cầu.
 - Bài tập yêu cầu chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
- HS nêu, HS khác nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: 
- Nêu cách so sánh hỗn số.
- GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
 Moân : Lịch sử 
Baøi : Cuộc phản công ở kinh thành Huế
I – Mục tiêu :
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức : 
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái : phái chủ hoà và phái chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết).
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự lãnh đạo của Tôn Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần vương kêu gọi nhân dân đứng lên đánh Pháp.
- Biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương : Phạm Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,... ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
II – Đồ dùng dạy học :
- Lượt đồ kinh thành Huế năm 1885. 
- Bản đồ hành chính Việt Nam. 
- Hình trong SGK phóng to (nếu có). 
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ. 
- 1 HS trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và cho điểm. 
3 – Dạy bài mới : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Người đại diện phía chủ chiến. 
* Mục tiêu: Tường thuật được sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức. 
* Tiến hành: 
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa- tơ- nốt (1884). 
- HS lắng nghe. 
- GV hỏi : Phân biệt điểm khác nhau giữa phái chủ chiến và phái chủ hoà trong triều đình nhà Nguyễn. 
- HS khá, giỏi trả lời.
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với các nội dung sau:
+ Tôn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?
+ Tường thuật lại cuộc phản công của kinh thành Huế. 
+ Ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. 
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. 
- GV và HS nhận xét. 
KL: GV chốt lại kết luận đúng. 
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. 
* Mục tiêu: HS biết tên một số người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần vương. Nêu tên một đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,... ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
* Tiến hành:
- Hãy kể ra các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của phong trào Cần vương ?
- HS đọc SGK và trả lời : Phạm Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyễn Thiện Thuật (Bãi Sậy), Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một đường phố, trường học, liên đội thiếu niên tiền phong,... ở địa phương mang tên những nhân vật nói trên.
- HS phát biểu.
- Gọi HS phát biểu ý kiến. 
KL: GV nhận xét, chốt lại ghi nhớ SGK. 
Hoạt động nối tiếp: 
- Chiếu Cần vương có tác dụng gì?
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2011
Moân : Toán
Baøi : Luyện tập chung
I – Mục tiêu :
Biết chuyển :
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
II – Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ, vở bài làm, SGK.
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kieåm tra baøi cuõ :
- Kiểm tra 2HS.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS nêu cách so sánh hỗn số, cho ví dụ.
- HS khác nhận xét.
3 – Daïy baøi môùi : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn Luyện tập:
Bài 1: 
- GV cho HS tự làm.
- Cho HS trao đổi ý kiến tìm cách làm bài thuận tiện, hợp lí nhất
Bài 2: (2 ý sau : HS khá, giỏi)
- GV cho HS tự làm.
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển các hỗn số thành phân số.
Bài 3:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV huớng dẫn mẫu:
10dm = 1m
Cho HS làm các phần a, b, c SGK.
Bài 4:
- Bài tập yêu cầu làm gì?
- GV HD mẫu: 
- Cho HS làm các phần còn lại.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về kết quả sau khi chuyển số đo độ dài?
Bài 5: 
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở.
- HS nhận xét bài bạn, có thể đưa ra cách làm khác hay hơn.
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở để nhận xét.
- HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- HS lần lượt làm miệng trước lớp các phần còn lại.
- Viết các số đo độ dài theo mẫu.
- HS theo dõi.
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở, sau đó nhận xét bài bạn.
- HS làm vào vở.
- HS đọc kết quả bài làm, HS khác nhận xét.
Hoạt động nối tiếp: 
- Cách chuyển một số phân số thành phân số thập phân. Chuyển hỗn số thành phân số.
- GV tổng kết tiết học. Chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
Moân : Chính tả (Nhớ - viết )
Baøi : Thư gửi các học sinh 
I – Mục tiêu :
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần (BT2) ; biết được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
II – Đồ dùng dạy học :
- Vở bài tập Tiếng Việt 5, tập 1. 
- Phần màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng. 
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. 
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Ổn định
2- Kiểm tra bài cũ 
- Cho HS chép vần các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
- HS chép vần các tiếng trong hai dòng thơ đã cho vào mô hình.
- GV nhận xét, cho điểm.
3- Dạy học bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2: HS viết chính tả. 
* Mục tiêu: Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
* Tiến hành:
- Mời 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết.
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viế ... t động 2: Hướng dẫn ôn tập tập:
* Bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
+ GV giúp HS nhớ lại cách làm và vẽ sơ đồ giải bài toán 1.
* Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
+ GV giúp HS nhớ lại cách làm và vẽ sơ đồ giải bài toán 2.
Hoạt động 3: HD luyện tập.
Bài 1:
- GV cho HS đọc đề bài và gọi ý :
+ Trong câu a và b: Tỉ số của hai số là số nào? Tổng của hai số là số nào? Hiệu của hai số là số nào?
+ GV giúp HS nhớ lại cách làm ở lớp 4 để vẽ sơ đồ giải bài toán.
Bài 2: 
- Cho HS đọc đề toán và hỏi
+ Bài toán thuộc loại toán gì?
- Cho HS vẽ sơ đồ và giải bài toán.
Bài 3: (HS khá, giỏi)
- Cho HS đọc đề toán và hỏi
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Ta biết gì liên quan giữa chiều rộng và chiều dài?
- Vậy có thể đưa về dạng toán nào để giải bài toán?
- Cho HS làm bài.
Ta có sơ đồ:
+ 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
+ 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK.
+ HS trả lời.
- 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào
vở để nhận xét.
+ Bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó.
- 1 HS làm trên bảng, HS khác làm vào vở để nhận xét.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 - 1 = 2 (phần)
Số lít nước mắm loại I là:
12 : 2 x 3 = 18 (l)
Số lít nước mắm loại II là:
18 - 12 = 6 (l)
Đáp số: 18 lít và 6 lít
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm SGK.
+ Cho biết nữa chu, chiều rộng 
+ Biết được tỉ số giữa chiều rộng và chiều dài.
+ Nữa chu vi chính là tổng của chiều rộng và chiều dài.
- Có thể đưa về dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số.
- 1 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở để nhận xét.
Bài giải
a) Nửa chu vi vườn hoa HCN là:
120 : 2 = 60 (m)
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau:
5 + 7 = 12 (phần)
Chiều rộng vườn hoa HCN là:
60 : 12 x 5 = 25 (m)
Chiều dài vườn hoa HCN là:
60 - 25 = 35 (m)
b) Diện tích vườn hoa là:
35 x 25 = 875 (m2)
Diện tích lối đi là:
875 : 25 = 35 (m2)
Đáp số: a) 35 m và 25 m ;
b) 35 m2.
Hoạt động nối tiếp: 
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm hai số 
- GV tổng kết tiết học. Về nhà luyện tập thêm. Chuẩn bị trước bài sau.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
Moân : Khoa học
Baøi : Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I – Mục tiêu :
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về mặt sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
II – Đồ dùng dạy học :
- Thông tin và hình trang SGK. 
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ hay ảnh của trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau. 
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kiểm tra bài cũ :
- Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khoẻ mạnh?
- 1 HS trả lời cu hỏi.
- Tại sao nói rằng: Chăm sóc sức khoẻ của người mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi người?
- 1 HS trả lời cu hỏi.
- GV nhận xét, cho điểm.
3 – Daïy baøi môùi : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
 Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 
Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. 
* Mục tiêu: HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm được. 
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu các em đưa ảnh đã chuẩn bị sẵn. 
- GV yêu cầu HS lên giới thiệu em bé trong ảnh của mình bao nhiêu tuổi và đã biết làm gì?
- HS đưa tranh, ảnh giới thiệu về em bé trong tranh.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
* Mục tiêu: Nêu được cc giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
* Tiến hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ sau đó phổ biến cách chơi và luật chơi. 
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
KL: GV và HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Hoạt động 4: Thực hành. 
* Mục tiêu: Nêu được một số thay đổi về mặt sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
* Tiến hành: 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: đọc các thông tin trang SGK và trả lời câu hỏi:
- HS đọc SGK và trả lời câu hỏi. 
 Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
- Gọi 1 số HS trả lời câu hỏi trên.
- HS trả lời câu hỏi. 
KL: GV đi đến kết luận SGK 
- Gọi HS nhắc lại kết luận.
- HS nhắc lại kết luận.
Hoạt động nối tiếp: 
- Yêu cầu HS học thuộc và ghi nhớ đặc điểm nổi bậc của các giai đoạn phát triển từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì và tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn: vị thành niên, trưởng thành, tuổi già. 
- Dặn dò về nhà.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
KYÙ DUYEÄT CUÛA BGH
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Moân : Đạo đức
Baøi : Có trách nhiệm về việc làm của mình (Tiết 1)
I – Mục tiêu :
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II – Đồ dùng dạy học :
Moät vaøi maåu chuyeän veà nhöõng ngöôøi coù traùch nhieäm trong coâng vieäc hoaëc duõng caûm nhaän loãi vaø söûa loãi. 
Baøi taäp 1 ñöôïc vieát saün treân giaáy khoå lôùn hoaëc treân baûng phuï. 
Theû maøu ñeå duøng cho hoaït ñoäng 3, tieát 1. 
III – Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kieåm tra baøi cuõ :
- GV yeâu caàu HS trình baøy keá hoaïch phaán ñaáu cuûa mình trong naêm hoïc naøy tröôùc lôùp.
- GV nhaän xeùt. 
- 1 HS neâu.
3 – Daïy baøi môùi : 
Hoạt động 1: Giôùi thieäu baøi 
Hoạt động 2: Tìm hieåu truyeän Chuyeän cuûa baïn Ñöùc. 
* Muïc tieâu: HS thaáy roõ dieãn bieán cuûa söï vieäc vaø taâm traïng cuûa Ñöùc ; bieát phaân tích, ñöa ra quyeát ñuùng. 
* Caùch tieán haønh: 
- GV cho HS ñoïc thaàm vaø suy nghó veà caâu chuyeän. 
- 2 HS ñoïc to truyeän
- GV cho HS thaûo luaän nhoùm 4 theo 3 caâu hoûi trong SGK. 
- HS thaûo luaän 4 phuùt. 
KL : GV nhaän xeùt chung vaø keát luaän.
Hoạt động 3: Laøm baøi taäp 1, SGK
* Muïc tieâu: HS xaùc ñònh ñöôïc nhöõng vieäc laøm naøo laø bieåu hieän cuûa ngöôøi soáng coù traùch nhieäm hoaëc khoâng coù traùch nhieäm
* Caùch tieán haønh:
- GV neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp 1. 
- 2 HS nhaéc laïi . 
- GV cho HS thaûo luaän theo nhoùm ñoâi. 
- HS thaûo luaän nhoùm
- GV môøi ñaïi dieän nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän. 
KL: GV ruùt ra keát luaän.
Hoạt động 4: Baøy toû thaùi ñoä (baøi taäp 2, SGK)
* Muïc tieâu: HS bieát taùn thaønh nhöõng yù kieán ñuùng vaø khoâng taùn thaønh nhöõng yù kieán khoâng ñuùng. 
* Caùch tieán haønh: 
- GV laàn löôït neâu töøng yù kieán ôû baøi taäp 2. 
- HS baøy toû thaùi ñoä baèng caùch giô theû maøu.
- GV yeâu caàu moät vaøi HS giaûi thích taïi sao laïi taùn thaønh hoaëc phaûn ñoái yù kieán ñoù.
- HS giaûi thích
- GV ruùt ra keát luaän.
Hoạt động nối tiếp: 
- Goïi HS ñoïc ghi nhôù trong SGK. 
- Chuaån bò troø chôi ñoùng vai theo baøi taäp 3, SGK. 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
 Rút KN tiết dạy: 
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Moân : Kó thuaät Tieát :3
Baøi : Theâu daáu nhaân (Tieát 1) 
I – Mục tiêu :
- Bieát caùch theâu daáu nhaân.
- Theâu ñöôïc muõi theâu daáu nhaân. Caùc muõi theâu töông ñoái ñeàu nhau. Theâu ñöôïc ít nhaát naêm daáu nhaân. Ñöôøng theâu coù theå bò duùm.
II – Đồ dùng dạy học :
- Maãu theâu daáu nhaân. 
- Moät soá saûn phaåm may maëc theâu trang trí baèng muõi theâu daáu nhaân. 
- Vaät lieäu vaø duïng cuï caàn thieát nhö ôû SGK trang 20. 
III – Các hoạt động dạy học :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1 – Ổn định :
2 – Kieåm tra baøi cuõ :
Kieåm tra ñoà duøng hoïc taäp cuûa HS. 
3 – Daïy baøi môùi : 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
GV neâu muïc ñích, yeâu caàu tieát hoïc.
b. Hoaït ñoäng 1: Quan saùt, nhaän xeùt maãu. 
Muïc tieâu: HS quan saùt vaø neâu ñöôïc nhaän xeùt. 
Caùch tieán haønh:
- Neâu ñaëc ñieåm cuûa ñöôøng theâu daáu nhaân maët phaûi vaø maët traùi ñöôøng theâu.
- HS quan saùt maãu theâu cuûa GV ñeå neâu.
- So saùnh ñaëc maãu theâu vaø caùc maãu theâu ôû caùc saûn phaåm may maëc.
HS quan saùt vaø neâu.
- Neâu öùng duïng cuûa theâu daáu nhaân.
- HS quan saùt vaøi saûn phaåm trang trí ñeå phaùt bieåu.
- GV toång keát hoaït ñoäng 1.
c. Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn thao taùc kó thuaät. 
Muïc tieâu: HS naém ñöôïc kó thuaät theâu daáu nhaân . 
Caùch tieán haønh:
- Neâu caùc böôùc theâu daáu nhaân.
- HS ñoïc SGK ñeå neâu.
- Neâu caùch vaïch daáu ñöôøng theâu daáu nhaân.
- HS ñoïc muïc 1, quan saùt hình 2 ñeå neâu.
Hình 2. Vaïch daáu ñöôøng theâu
- Goïi HS leân baûng thao taùc vaïch daáu ñöôøng theâu daáu nhaân.
- 1 HS thöïc hieän, caùc em khaùc quan saùt nhaän xeùt.
- Neâu caùch baét ñaàu theâu.
- HS ñoïc muïc 2a, quan saùt hình 3 ñeå neâu.
Hình 3. Baét ñaàu theâu
- GV höôùng daãn caùch baét ñaàu theâu theo hình 3
- HS theo doõi.
- Neâu caùch theâu muõi theâu daáu nhaân thöù 1, thöù 2.
Hình 4. a) Theâu nöûa muõi thöù 1
Hình 4. b) Theâu muõi thöù 1
- HS ñoïc muïc 2b, 2c, quan saùt hình 4b, 4c, 4d ñeå neâu.
Hình 4. c) Theâu nöûa muõi thöù 2
Hình 4. d) Theâu muõi thöù 2
- GV höôùng daãn HS thao taùc theâu muõi theâu daáu nhaân thöù 1, thöù 2.
- HS theo doõi.
- Goïi HS leân baûng thöïc hieän muõi theâu tieáp theo.
- 1 HS leân baûng thöïc hieän muõi theâu tieáp theo.
- Neâu caùch keát thuùc ñöôøng theâu daáu nhaân.
a)	b)
- HS quan saùt hình 5 SGK ñeå neâu.
Hình 5. Keát thuùc ñöôøng theâu daáu nhaân
- GV höôùng daãn laïi laàn 2 toaøn boä thao taùc theâu
- HS theo doõi.
- Yeâu caàu HS nhaéc laïi caùch theâu daáu nhaân.
- 2 – 3 HS nhaéc laïi.
- Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS vaø cho caùc em thöïc haønh nhaùp.
- HS thöïc haønh ôû giaáy keû oâ li.
4. Cuûng coá- Daën doø:
- GV nhaän xeùt thaùi ñoä, keát quaû hoïc taäp cuûa HS. 
- Daën doø HS chuaån bò vaät lieäu vaø duïng cuï cho tieát sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 52011 TUAN 3.doc