Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28

Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.

HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL .

( Khoảng 1/3 số học sinh trong lớp)

- Bốc thăm, chọn bài:

- Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài :

- Hỏi về nội dung để hs trả lời:

- Gv đánh giá bằng điểm.

Bài 2.

? Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất?

- Tổ chức hs trao đổi theo N2:

- Trình bày:

- Gv nx chung chốt ý đúng:

 HĐ2: Củng cố, dặn dò.

 - Nx tiết học. VN đọc bài tập đọc HTL từ học kì II.

 

doc 18 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 216Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28 
 Thứ hai ngày 12 tháng 3 năm 2012
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì II (tiết 1).
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu (HS trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
	- Y/cầu kĩ năng đọc thành tiếng: Hs đọc trơn các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II; Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu120 chữ/ 1phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
	- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II. Đồ dùng dạy học.
	- 17 Phiếu ghi các bài tập đọc, HTL từ đầu học kì II.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC.
HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL .
( Khoảng 1/3 số học sinh trong lớp)
- Bốc thăm, chọn bài:
- Nghe
- Hs lên bốc thăm và xem lại bài 1-2p.
- Đọc hoặc HTL 1 đoạn hay cả bài :
- Hs thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Hỏi về nội dung để hs trả lời:
- Hs đọc và trả lời câu hỏi.
- Gv đánh giá bằng điểm.
- Hs nào chưa đạt yêu cầu về nhà đọc tiếp và kiểm tra vào tiết sau.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
? Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm Người ta là hoa đất?
- Bốn anh tài.
- Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
- Tổ chức hs trao đổi theo N2:
- Nêu nội dung chính và nhân vật trong 2 truyện.
- Trình bày:
- Lần lượt đại diện các nhóm nêu. Lớp nx bổ sung,
- Gv nx chung chốt ý đúng:
 HĐ2: Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. VN đọc bài tập đọc HTL từ học kì II.
Toán
Luyện tập chung.
I.Mục tiêu:
	Giúp học sinh củng cố, kĩ năng:
- Nhận biết hình dạng và một số đặc điểm của một số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách tính diện tích hình thoi và lấy ví dụ minh hoạ?
- 2 Học sinh lên bảng, lớp làm ví dụ và nhận xét, bổ sung.
* Giới thiệu bài.
HĐ1: Bài tập.
Bài 1, 2. Gv vẽ hình lên bảng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức học sinh tự làm bài:
- Học sinh tự làm bài vào nháp.
- Trình bày:
-Lần lượt học sinh nêu từng câu.
- Lớp nx, trao đổi bổ sung.
- Gv n x chốt ý đúng.
Bài 1: a,b,c - Đ; d- S.
Bài 2: a - S; b,c,d - Đ.
Bài 3.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức hs trao đổi cả lớp:
- Hs trả lời câu chọn để khoanh: 
 Câu a.
? Nêu cách làm để chọn câu đúng?
- Tính diện tích các hình rồi so sánh và chọn.
? Nêu cách tính diện tích của từng hình?
- Lần lượt học sinh nêu:
Gv cùng học sinh nx, chốt ý đúng.
Bài 4.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Trao đổi cách làm bài:
- Tính nửa chu vi, tính chiều rộng rồi tính diện tích.
- Học sinh làm bài vào vở:
- 1 Học sinh lên bảng chữa bài.
Gv thu vở chấm 1 số em:
- Gv cùng hs nx chữa bài, ghi điểm. HĐ2: Củng cố, dặn dò:
Nx tiết học, Làm bài tập VBT tiết 136.
Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
56:2 = 28(m)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
28 - 18 = 10 (m)
Diện tích hình chữ nhật là:
18 x10 = 180(m2)
Đáp số: 180 m2
Khoa học (Dạy chiều)
Ôn tập vật chất và năng lượng (Tiết 1).
I.Mục tiêu: 
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Phiếu học tập câu 1,2.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ.
? Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất?
? Điều gì xảy ra nếu Trái Đất không được mặt Trời sưởi ấm?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, bổ sung.
* Giới thiệu bài. HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập.	
- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng.
	* Cách tiến hành:
- Câu hỏi 1,2.
- Hs đọc yêu cầu sgk/110.
- Tổ chức hs trao đổi theo nhóm 4:
- N4 trao đổi theo phiếu.
- Trình bày:
- Lần lượt các nhóm nêu miệng, dán phiếu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung chốt ý đúng:
- Hs nhắc lại:
Câu 1: So sánh tính chất của nước ở thể lỏng, rắn, khí.
Nước ở thể lỏng
Nước ở thể rắn
Nước ở thể khí
Có mùi không?
Không
Không
Không
Có vị không?
Không
Không
Không
Có nhìn thấy bằng mắt thường không?
có
có
Có
Có hình dạng nhất định không?
Không
Không
Có
Câu 2. Điền theo thứ tự như sau:
Hơi nước ngưng tụ nước ở thể lỏng Đông đặc Nước ở thể rắn 
Nóng chảy Nước ở thể lỏng Bay hơi Hơi nước
Câu hỏi 3.
- Hs đọc câu hỏi.
- Hs trao đổi theo cặp trả lời.
- Thực hành và trả lời:
- Khi gõ tay xuống bàn ta nghe tiếng gõ là do có sự lan truyền âm thanh qua mặt bàn. Khi ta gõ mặt bàn rung động. Rung động này truyền qua mặt bàn, truyền tới tai ta làm màng nhĩ rung động nên ta nghe được âm thanh.
Câu 4: Trao đổi, trả lời và kết luận:
- Vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt. Mặt trời, lò lửa, bếp điện, ngọn đèn điện khi có nguồn điện chạy qua.
Câu 5. Làm tương tẹ như câu 4.
ánh sáng từ đèn đã chiếu sáng quyển sách. ánh sáng phản chiếu từ quyển sách đi tới mắt và mắt nhìn thấy được quyển sách.
Câu 6.
HĐ2: Củng cố, dặn dò.
Không khí nóng hơn ở xung quanh sẽ truyền nhiệt cho các côc nước lạnh làm chúng ấm lên. Vì khăn bông cách nhiệt nên sẽ giữ cho cốc được khăn bọc còn lạnh hơn so với cốc kia.
	- Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết sau: Tất cả các đồ dùng làm thí nghiệm về nước cho tiết trước: cốc, túi ni lông, miếng xốp, xi lanh, đèn nhiệt kế,...
Quan sát cây ở các thời điểm khác nhau: sáng, trưa, chiều vào hôm trời nắng.
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2012
Toán
Giới thiệu tỉ số.
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh:
 - Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số.
 - Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách tính diện tích của hình vuông, hình thoi, hình bình hành? Lấy ví dụ minh hoạ?
- 2,3 Học sinh lên bảng nêu, lớp làm ví dụ, nx, bổ sung.
* Giới thiệu bài.
HĐ1: Giới tiệu tỉ số 5:7 và 7:5.
VD: Một đội xe có 5 xe tải và 7 xe khách ( hình vẽ)
? Nêu tỉ số của số xe tải và số xe khách?
- Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5:7 hay 
Đọc là Năm chia bảy hay năm phần bảy.
? Tỉ số này cho biết gì?
- số xe tải bằng số xe khách.
? Tỉ số của xe khách và số xe tải là ?
7:5 hay 
? Đọc như thế nào?
- Học sinh đọc.
? Tỉ số này cho biết gì?
- Số xe khách bằng số xe tải.
HĐ2: Giới thiệu tỉ số a:b (b#0)
- Gv nêu số thứ nhất và số thứ hai:
- Học sinh lập tỉ số:
? Số thứ nhất là a, số thứ hai là b, tỉ số của số thứ nhất và số thứ hai là....
- Tỉ số của a và b (b#0) là a:b hoặc 
- Chú ý cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
- Học sinh lấy ví dụ minh hoạ.
HĐ3: Thực hành: Bài 1.
- 4 học sinh lên bảng làm bài.
- Gv cùng học sinh nx, chữa bài, chốt bài đúng:
a. ( Bài còn lại làm tương tự).
(Có thể trình bày: a. Tỉ số của a và b là )
Bài 2.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào nháp:
- Cả lớp, 2 Học sinh lên bảng làm .
- Trình bày:
- Nhiều học sinh nêu miệng, lớp trao đổi, nx, bổ sung.
- Gv nx chung chốt bài đúng:
Tỉ số của số bút đỏ và số bút xanh là 
Tỉ số của số bút xanh và số bút đỏ là = 4
Bài 3. 
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là: 5+6 = 11(bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả tổ là: 
Bài 4.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Gv trao đổi cùng học sinh để vẽ sơ đồ minh hoạ:
-Gv thu bài chấm, 
Gv cùng học sinh nx chữa bài 
HĐ4: Củng cố, dặn dò.
Nx tiết học. VN làm bài tập 
Lớp làm bài giải vào vở. 1 Học sinh lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số trâu ở trên bãi cỏ là:
20:4=5 (con)
Đáp số: 5 con trâu.
Chính tả
Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2).
I. Mục đích, yêu cầu.
	- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
	- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh ảnh minh hoạ về hoa giấy 
	- Giấy khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài.
HĐ1: Nghe - viết chính tả (Hoa giấy).
- Đọc đoạn văn: Hoa giấy.
- 1 Hs đọc, lớp theo dõi.
? Nêu nội dung đoạn văn?
- Đoạn văn tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy.
- Giới thiệu tranh ảnh để học sinh quan sát.
- Hs quan sát.
-Đọc thầm đoạn văn tìm từ dễ viết sai?
- hs nêu:
- VD: rực rỡ, trắng muốt, tinh khiết, bốc bay lên, lang thang, tản mát,...
- Gv nhắc nhở hs viết bài.
- Hs nghe đọc để viết bài.
- Gv đọc toàn bài:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu chấm một số bài.
- Hs đổi chéo soát lỗi bài bạn.
- Gv cùng hs nx chung bài viết.
HĐ2: HD Làm Bài tập
Bài 2: Đặt câu.
- Hs đọc yêu cầu bài 2/96.
? Mỗi bài tập yêu cầu đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học?
- Phần a. ...kiểu câu kể Ai làm gì?
- Phần b. ...Kiểu câu kể Ai thế nào?
- Phần c. .....Kiểu câu kể Ai là gì?
- Thực hiện cả 3 yêu cầu trên.
- 3 Hs làm bài vào phiếu, lớp làm bài vào nháp.
- Trình bày:
- Lần lượt nêu miệng và dán phiếu.
- Gv cùng hs nx chốt bài làm đúng, ghi điểm. 
HĐ3: Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học. VN hoàn thành bài tập 2 vào vở.
Ôn tiếng Việt
1, Tìm từ đơn, từ phức trong câu nói dưới đây của Bác Hồ
 Tôi / chỉ / có / một / ham muốn, / tột bậc / là / làm sao / cho / nước / ta / được / độc lập / tự do, / đồng bào / ta / ai / cũng / có / cơm / ăn, / áo / mặc, / ai / cũng / được / học hành.
2, a, Phân biệt nghĩa của hai từ sau: đoàn kết, câu kết
 b,Đặt câu với mỗi từ trên 
+, Đoàn kết: kết thành một khối thống nhất, cùng hoạt động vì mục đích chung
 VD: Bạn bè trong lớp phải đoàn kết với nhau 
 +, Câu kết: Kết lại với nhau thành phe phái để làm những việc xấu
 VD: Các thế lực phản động câu kết với nhau để chống phá nhà nước ta.
3, Đọc thơ trích trong bài Cháu dắt tay bà qua đường dưới đây, em hay nêu những suy nghĩ của mình về bạn nhỏ giúp bà qua đường.
Tan học về giũa trưa
Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy
Qua đường lắm xe bà dò theo cái gậy
Cái gậy tre run run 
Bà ơi cháu tên Hương 
Cháu dắt tay bà qua đường
Bà qua rồi lại đi cùng gậy
Cháu trở về, cháu vẫn còn thương
4, Một người thân trong gia đình em (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,.) đã từng làm một ciệc tốt và cảm động làm em nhớ mãi. Hãy kể lại câu chuyện đó.
Đạo đức.
Tôn trọng luật giao thông.
I. Mục tiêu:
	- Học xong bài này học sinh có khả năng:
	- Hiểu: Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
	- Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thể hiện đúng luật giao thông.
	- Hs biết tham gia giao thông an toàn.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động củ ...  (như tiết 1).
	- Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật, của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài. 
HĐ1: Ôn tập
1. Bài tập 1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng Số học sinh còn lại. (Như tiết 1).
2. Bài tập 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
? Kể tên các bài tập đọc là truyện kể trong chủ điểm?
- Khuất phục tên cướp biển.
- Ga-vrốt ngoài chiến luỹ.
- Dù sao trái đất vẫn quay.
- Con sẻ.
- Nêu nội dung chính của từng bài và nhân vật?
- Hs trao đổi theo nhóm 2.
- Gv ùng hs nx, chó ý bổ sung:
- VD: Bài Khuất phục tên cướp biển.
- Nội dung chính: Ca ngợi hành động dũng cảm của Bác sĩ LY trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn, khiến hắn phải khuất phục.
- Nhận vật chính: Bác sĩ Ly; Tên cướp biển.
HĐ2: Củng cố, dặn dò.
	- Gv nx tiết học. VN xem tiết 6.
Thứ năm ngày 15 tháng 3 năm 2012
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số"
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số? Lấy ví dụ minh và giải?
- 1 Hs nêu và lớp giải ví dụ của bạn lấy. Lớp nx, bổ sung.
* Giới thiệu bài.
HĐ1:HD Làm Bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi và tìm các bước giải bài:
- Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm số bé; Tìm số lớn.
- Làm bài vào vở nháp.
- Cả lớp làm, 1 Hs lên bảng chữa bài.
Bài giải
Số bé:
Số lớn:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3+8=11(phần)
Số bé là: 
 198 : 11 x3 = 54
Số lớn là: 
 198 - 54 = 144
Đáp số: Số bé:54; Số lớn: 144.
Bài 2: 
Bài 3, 4:
- Hs làm bài vào vở.
- Gv thu chấm một số bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài. 
HĐ2: Củng cố dặn dò:
- Nx tiết học. Vn làm bài tập VBT Tiết 139.
- 2 Hs lên bảng chữa bài.
Bài 3. Bài giải
Tổng số học sinh cả hai lớp là:
34 + 32 = 66 (học sinh)
Số cây mỗi học sinh trồng là:
330 : 66 = 5 (cây).
Số cây lớp 4A trồng là:
5 x34 = 170 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là:
330 - 170 = 160 (cây).
Đáp số: 4A: 170 cây.
4B : 160 cây.
Bài 4. Bài giải
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
350 : 2 = 175 (m)
Ta có sơ đồ:
Chiều rộng: 
Chiều dài:
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 3+4 = 7 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là:
175 : 7 x 3 = 75 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là:
175 - 75 = 100 (m)
Đáp số: Chiều rộng : 75 m
Chiều dài : 100 m.
Luyện từ và câu
Kiểm tra đọc hiểu + LT&C
Nhà trường ra đề
Khoa học
Ôn tập vật chất và năng lượng (Tiết 2).
I. Mục tiêu: 
 Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
 Hs biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học.
	Theo dặn dò tiết trước.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Trò chơi đố bạn chứng minh được....
	- Củng cố các kiến thức về phần vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát thí nghiệm.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm:
- Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động.
- Mỗi nhóm đưa ra một câu hỏi để hỏi nhóm bạn và yêu cầu nhóm bạn làm thí nghiệm để chứng minh?
- VD: Chứng minh rằng:
+ Nước không có hình dạng xác định.
+ Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật tới mắt.
+ Không khí có thể bị nén lại, giãn ra.
- Tổ chức trình bày:
- Lần lượt các nhóm trình bày thí nghiệm.
- Lớp trao đổi theo yêu cầu và trả lời của nhóm bạn.
- Các nhóm thực hiện.
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng và bình chọn nhóm thắng cuộc.
HĐ2: ứng dụng thực tế..
- Hs biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
* Cách tiến hành:
? Quan sát bóng cây trong ngày nắng giải thích tại sao bóng cây thay đổi?
- Nhiều hs giải thích, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý đúng:
- Buổi sáng bóng cây ngả về tây.
- Trưa bóng cây ngắn lại ở gốc cây.
- Chiều bóng ngả về đông.
- Nêu những ứng dụng về nước, nhiệt ... trong cuộc sống hàng ngày?
 HĐ3: Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học. Chuẩn bị cho tiết học sau: Theo 5 nhóm các nhóm chuẩn bị theo sgk/114.
- VD: đun nước không đổ nước đầy quá; Không nên ra trời nắng lâu quá; giàn giữ nước ấm lâu; nuôi trồng cây thích hợp.
Lịch sử (Dạy chiều)
Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786)
I. Mục tiêu:
	 Sau bài học, hs hiểu:
	- Diễn biến cuộc tiến công ra Bắc tiêu diệt chính quyền học Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn.
	- Nêu được ý nghĩa của việc nghĩa quan Tây Sơn làm chủ Thăng Long là mở đầu cho việc thống nhất đất nước sau hơn 20 năm chia cắt.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ.
? Em hãy mô tả lại một số thành thị của nước ta ở thế kỉ XVI - XVII?
- 3 Hs lên bảng nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
Giới thiệu bài. 
Dựa vào bản đồ hs tìm và chỉ trên bản đồ vùng đất Tây Sơn.
( Bài có thể giảm 2 nội dung in chữ nghiêng và câu hỏi 1,2 cuối bài)
- 1, 2 Hs chỉ trên bản đồ, lớp quan sát.
HĐ1: Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc tiêu diệt chúa Trịnh.
	- Hs trình bày lại được cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs đọc sgk và trả lời các câu hỏi, trao đổi cả lớp:
- Hs thực hiện.
? Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra bắc vào khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích cuả cuộc tiến quân là gì?
- ...Năm 1786, do Nguyễn Hệu tổng chỉ huy để lật đổ chính quyền họ Trịnh, thống nhất giang sơn.
? Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc có thái độ ntn?
- Kinh thành thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên, Trịnh Khải gấp rút chuẩn bị quân và mưu kế giữ kinh thành.
? Khi nghĩa quân Tây Sơn tiến vào Thăng Long, quân Trịnh chống đỡ ntn?
- Quân Trịnh sợ hãi không dám tiến mà quay đầu bỏ chạy.
? Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ?
- Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
	* Kết luận: Gv chốt lại ý chính trên.
HĐ2: Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ.
	- Hs sưu tầm và kể đựơc về anh hùng Nguyễn Hệu.
	* Cách tiến hành:
? Kể những mẩu chuyện, tài liệu về anh hùng dân tộc Nguyễn Hệu?
- Hs kể trong nhóm 3, sau cử một đại diện tham gia cuộc thi, 
- Gv cùng hs nx, bình chọn nhóm có bạn kể tốt nhất. 
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Hs nêu phần ghi nhớ của bài.
- Nx tiết học, vn học thuộc bài
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh rèn kĩ năng giải toán"Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số"
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Kiểm tra bài cũ.
? Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số? Lấy ví dụ minh và giải?
- 1 Hs nêu và lớp giải ví dụ của bạn lấy. Lớp nx, bổ sung.
* Giới thiệu bài.
HĐ1:HD Luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Tổ chức trao đổi và tìm các bước giải bài:
- Vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau; Tìm độ dài mỗi đoạn.
- Lớp làm bài vào nháp.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- 1 Hs lên bảng chữa bài. Lớp đổi chéo nháp kiểm tra trao đổi bài.
Bài giải
Ta có sơ đồ :
Đoạn 1: 
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 1 = 4 ( phần ).
Đoạn thứ nhất dài là:
28 : 4 x3 = 21(m)
Đoạn thứ hai dài là:
28 - 21 = 7 (m).
Đáp số: Đoạn 1: 21 m; 
 Đoạn 2: 7 m.
Bài 2: Làm tương tự bài 1.
- Hs làm bài vào nháp chữa bài.
Bài 3.
- Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi để tìm lời giải bài toán.
? Nêu cách giải bài toán:
- Xác định tỉ số, vẽ sơ đồ, tìm tổng số phần bằng nhau, Tìm hai số.
- Lớp làm bài vào vở:
 - 1 Hs lên bảng chữa bài,
- Gv thu một số bài chấm.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
Bài giải
Vì số lớn giảm 5 lần, thì được số bé nên số lớn gấp 5 lần số bé.
Ta có sơ đồ:
Số lớn:
Số bé:
Tổng số phần bằng nhau là:
5+1 = 6 (phần)
Số bé là: 
72 : 6 = 12
Số lớn là: 
72 - 12 = 60
Đáp số: Số lớn: 72; 
Số bé : 12.
Bài 4. Tổ chức Hs đặt đề toán miệng rồi giải bài toán vào nháp, chữa bài.
- Hs đặt đề toán.
- Hs tự giải bài toán vào nháp, 2 Hs lên bảng giải bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài. 
HĐ2: Củng cố, dặn dò.
	- NX tiết học. VN làm bài tập VBT tiết 140.
Tập làm văn.
Kiểm tra định kì viết
( Trường ra đề)
Địa lí
 Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng 
duyên hải miền Trung.
I. Mục tiêu:
	Sau bài học, hs có khả năng:
	- Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận.
	- Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các ngành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất.
	- Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt Nam, 
III. Các hoạt động dạy học.
Kiểm tra bài cũ.
? Nêu sự khác biệt về khí hậu giữa khu vực phía Bắc và phía Nam ĐBDHMT?
- 1,2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
* Giới thiệu bài.
HĐ1: Dân cư tập trung khá đông đúc.
	-Nêu được đặc điểm dân cư ở ĐBDHMT: tập trung khá đông đúc, chủ yếu là người Kinh, người Chăm và cùng một số dân tộc khác sống hoà thuận.
	* Cách tiến hành:
? Người dân ở ĐBDHMT là người dân tộc nào?
- ...chủ yếu là người Kinh, người Chăm và một số dân tộc khác sống bên nhau hoà thuận.
? Quan sát hình sgk nx trang phục của phụ nữ Kinh?
- Người Kinh mặc áo dài, cao cổ.
Hàng ngày để cho tiện sinh hoạt và sản xuất, người Kinh mặc áo sơ mi và quần dài.
HĐ2: Hoạt động sản xuất của người dân.
	-Trình bày được những đặc điểm của hoạt động sản xuất ở ĐBDHMT, các nghành nghề, điều kiện tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất.
	- Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs quan sát các hình 3-8 sgk/139.
- Cả lớp quan sát.
? Cho biết người dân ở đây có nghành nghề gì?
- Các nghành nghề: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, và nghề làm muối.
? Kể tên một số laọi cây được trồng?
- Lúa, mía, lạc...
- Ngoài ra còn nhiều cây mía, bông, dâu tằm, nho.
? Kể tên một số con vật được chăn nuôi nhiều ở ĐBDHMT?
- ...bò, trâu,...
? Kể tên một số loài thuỷ sản ở ĐBDHMT?
- cá, tôm,...
? ở ĐBDHMT còn nghề nào nữa?
- Nghề muối là nghề rất đặc trưng của người dân ở ĐBDHMT.
? Giải thích vì sao người dân ở đây laị có những hoạt động sản xuất này? 
* Kết luận: Hs đọc ghi nhớ của bài.
HĐ3: Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài sau tiếp theo.
- Vì họ có đất đai màu mỡ, họ gần biển, khí hậu nóng ẩm, ...

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan28 mai.doc