I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật.
2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo.
- Phân biệt tranh luận, phân giải.
3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất.
II. Đồ dùng dạy - học :
- Tranh minh họa trang 85 SGK .
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN IX Từ ngày 17 / 10 / 2011 đến ngày 21 / 10 / 2011 Thứ Môn Tên bài dạy HAI Đạo đức Toán Tập đọc C.Tả Tình bạn ( tiết 1 ) ( KNS ) Luyện tập Cái gí quý nhất ? Nhớ – viết : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà. BA LT&C Toán Khoa học Kĩ thuật Địa lý Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên ( MT ) Viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. Thái độ đối với người nhiễm HIV / AIDS ( KNS ) Luộc rau ( TKNL ) Các dân tộc, sự phân bố dân cư ( MT ) TƯ Kể chuyện Toán Tập đọc LT kể chuyện đã nghe, đã đọc ( MT ) Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân gia Đất Cà Mau ( MT ) NĂM TLV Toán Khoa học Luyện tập thuyết trình tranh luận Luyện tập chung Phòng tránh bị xâm hại ( KNS ) SÁU TLV LTVC Toán Lịch sử SHCN Luyện tập thuyết trình tranh luận ( MT +KNS ) Đại từ Luyện tập chung Cách mạng mùa thu Tuần IX Tập đọc. Tiết 17 CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? Trịnh Mạnh I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài. - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2. Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi nổi của 3 bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục của thầy giáo. - Phân biệt tranh luận, phân giải. 3. Thái độ: Nắm được vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý được khẳng định: người lao động là quý nhất. II. Đồ dùng dạy - học : Tranh minh họa trang 85 SGK . Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 3 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ mà em thích trong bài thơ Trước cổng trời và trả lời câu hỏi về nội dung bài . - Nhận xét và cho điểm HS . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Cái gì quý nhất là vấn đề mà rất nhiều bạn HS tranh cãi. Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Cái gì quý nhất ?, để xem ý kiến của mọi người ra sao . 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc. Phương pháp: Luyện tập, giảng giải. - 3 HS đọc tiếp nối từng phần của truyện ( 2 lượt ). GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng Hs ( nếu cĩ ) . + Đoạn 1 : Một hôm ... sống được không ? + Đoạn 2 : Quý, Nam phân giải. + Đoạn 3 : Phần còn lại. - HS đọc phần chú giải . - 2 HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối từng đoạn như trên (đọc 2 vịng ) . - 1 HS đọc tồn bài . - GV đọc tồn bài, chú ý cách đọc . v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải - HS làm việc theo nhĩm cùng đọc thầm bài và trao đổi, thảo luận trả lời từng câu hỏi trong SGK . + Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý nhất trên đời là gì ? - GV ghi bảng. + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình ? GV cho HS nêu ý 1 ? Cho HS đọc đoạn 2 và 3. + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ? + Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đĩ + Hùng cho rằng lúa gạo là quý nhất, Quý cho rằng vàng bạc quý nhất, Nam cho rằng thì giờ quý nhất . Hùng : quý nhất là lúa gạo. Quý : quý nhất là vàng. Nam : quý nhất là thì giờ. + Hùng : lúa gạo nuơi sống con người . Quý : cĩ vàng là cĩ tiền, cĩ tiền sẽ mua được lúa gạo . Nam : cĩ thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc . Lúa gạo nuôi sống con người – Có vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc. + Vì khơng cĩ người lao động thì khơng cĩ lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trơi qua một cách vơ vị . + Cuộc tranh luận thú vị : vì đây là cuộc tranh luận của 3 bạn về vấn đề nhiều HS tranh cãi . Ai cĩ lí : vì bài văn đưa ra một lí lẽ nhưng cuối cùng lí lẽ đúng nhất là : Người lao động là quý nhất . Người lao động là quý nhất : vì đây là kết luận cĩ sức thuyết phục nhất của cuộc tranh luận . v Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. - Yêu cầu 5 HS luyện đọc theo vai. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay . - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai ( 3 lượt ) đoạn kể về cuộc tranh luận của Hùng, Quý, Nam . - Nhận xét, khen ngợi nhĩm đọc hay nhất, bạn đĩng vai hay nhất . v Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn HS đọc phân vai. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật. HS phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo. Cho HS đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm 4 người. - Cả lớp chọn nhóm đọc hay nhất. • GV nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố - dặn dị : - GV nhận xét tiết học. - Học bài và chuẩn bị bài Đất Cà Mau . Tốn . Tiết 41 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:- Nắm vững cách viết số đo độ dài dưới dạng STP trong các trường hợp đơn giản 2. Kĩ năng: - Luyện kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng STP 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét . - GV nhận xét và cho điểm HS . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong tiết học tốn này các em cùng luyện tập về cách viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân . 2. Hướng dẫn luyện tập : * Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành Bài 1 . - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở bài tập . Bài 2 . - 1 HS đọc yêu cầu của bài . - HS thảo luận và nêu ý kiến . Bài 3 . - HS đọc đề bài . - 1 HS lên bảng làm, cả lớp thực hiện vào vở . Bài 4 . - HS đọc thầm đề bài trong SGK, trao đổi và tìm cách làm . - GV sửa bài và yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau . 1/ 35m23cm = 35m = 35,23m 51dm3cm = 51dm = 51,3dm . 14m7cm = 14m = 14,07m . 2/ 315cm = 3,15m 234cm = 2,34m 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m . 3/ 3km245m = 3km = 3,245km 5km34m = 5km = 3,034km 307m = km = 0,307km 4/ a) 12,44m = 12m = 12m44cm b) 7,4dm = 7dm = 7dm4cm c) 3,45km = 3km = 3km450m = 3450m d)34,3km=34km=34km300m = 34300m * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Hoạt động nhóm . - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua Đổi đơn vị 2 m 4 cm = ? m , . 3. Củng cố - dặn dị: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau . Đạo đức TÌNH BẠN I. Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết . 1. Kiến thức: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. 2. Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè. *Các KNS được GD trong bài : - Kĩ năng tư duy phê phán( Biết phê phán, đánh giá những quan niệm sai, những hành vi ứng xử không phù hợp với bạn bè ) - Kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống cĩ lien quan tới bạn bè. - Kĩ năng giao tiếp ứng xử với bạn bè trong học tập, vui chơi và trong cuộc sống. - Kĩ năng thể hiện sự cảm thơng, chia sẻ với bạn bè. 3. Thái độ: - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày . - Thân ái, đồn kết với bạn bè . II. Phương tiện dạy - học : Phiếu ghi tình huống . Bảng phụ . Hoa vàng, đỏ bằng giấy . III. Tiến trình dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : Đọc ghi nhơ.ù - Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên. - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS . B. Bài mới : ( Tiết 1 ) 1. Khám phá . - cả lớp hát bài đồn kết - Hỏi: Bài hát nĩi lên điều gì? + Lớp chúng ta cĩ như vậy khơng? HS trả lời 2. Kết nối : a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện Đơi bạn . Mục tiêu : Bạn bè cần phải đồn kết giúp đỡ nhau những lúc khĩ khăn - 1, 2 HS đọc câu chuyện trong SGK . - Câu chuyện gồm cĩ những nhân vật nào ? - Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp đã gặp chuyện gì ? - Chuyện gì đã xãy ra sau đĩ ? - Hành động bỏ bạn để chạy thốt thân của nhân vật trong truyện đã cho ta thấy nhân vật đĩ là người bạn như thế nào ? - Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại đã nĩi gì với người bạn kia - Em thử đốn xem sau câu chuyện này tình cảm giữa hai người sẽ như thế nào ? - Theo em, khi đã là bạn bè chúng ta cần cư xử với nhau như thế nào ? Vì sao lại phải cư xử như thế ? - Câu chuyện gồm cĩ 3 nhân vật đĩ là : đơi bạn và con gấu . - Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp một con gấu . - Khi thấy gấu, một người bạn đã bỏ chạy và leo tĩt lên cây ẩn nấp để mặc người bạn cịn lại dưới mặt đất . - Nhân vật đĩ là một người bạn khơng tốt, khơng cĩ tinh thần đồn kết, một người bạn khơng biết giúp đỡ bạn khi gặp khĩ khăn. Đĩ là một người bạn khơng tốt . - Khi con gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã nĩi với người bạn kia là “ Ai bỏ bạn trong lúc hiểm nghèo để chạy thốt thân là kẻ tồi tệ ”. - Hai người bạn sẽ khơng bao giờ chơi với nhau nữa. Người bạn kia xấu hổ và nhận ra lỗi của mình và mong bạn tha thứ . - Khi đã là bạn bè, chúng ta phải yêu thương đùm bọc lẫn nhau, phải giúp nhau vượt qua khĩ khăn, đồn kết, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập. Khi đã là bạn bè thì phải yêu thương, giúp đỡ bạn mình vượt qua những khĩ khăn, hoạn nạn . b. Hoạt động 2 : Trị chơi sắm vai . Mục tiêu : Biết cách ứng xử phù hợp trong các tình huống - HS làm việc theo nhĩm, thảo luận chuẩn bị đĩng vai . - Nội dung thảo luận . - HS lên biểu diễn. GV nhận xét, khen các nhĩm giải quyết đúng tình huống và diễn hay, khuyến khích nhĩm cịn yếu . - 2, 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK . - Dựa vào câu chuyện trong SGK, các em hãy đĩng vai các nhân vật trong truyện để thể hiện được tình bạn đẹp của đơi bạn . Nhận xét và kết luận về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. a) Chúc mừng bạn. b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn. c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh vực. d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những việc làm không tốt. đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm. e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn khuyên ngăn bạn . 3. Thực hành: c. Hoạt động 3 : Đàm thoại . Mục tiêu : Biết được các biểu hiện của tình bạn đẹp - HS làm việc cả lớp . + Lớp chúng ta đã đồn kết chưa ? + Điều gì sẽ xãy ra cho chúng ta khi xung quanh chúng ta khơng cĩ bạn bè ? + Em hãy kể những việc đã làm và sẽ làm để cĩ một tình bạn tốt đẹp . + Hãy kể cho các bạn cùng lớp nghe một tình bạ ... kết quả tự đánh giá. - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS. Phiếu học tập * Đánh dấu ´ vào ố trống nêu ý đúng : 1/ Chọn rau tươi, non để luộc £ 2/ Trước khi luộc rau khơng cần sơ chế £ 3/ Bỏ những phần rau già, lá héo úa, sâu 4/ Rửa sạch rau trước khi luộc . £ 5/ Khi luộc rau cần đun nước sơi mới cho rau vào nồi £ 3. Củng cố - dặn dị : GV kết luận:- Khi luộc rau bằng bếp củi cần đun lửa vừa phải ở mức độ cần thiết để tiết kiệm củi, ga. - Sử dụng bếp đun đúng cách để tránh lãng phí chất đốt . - GV nhận xét ý thức học tập của HS - Động viên HS thực hành luộc rau giúp gia đình. - Hướng dẫn HS đọc trước bài “Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống”. Tập làm văn . Tiết 18 LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN ( Tích hợp GDBVMT ) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. 2. Kĩ năng: - Bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng ” 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ và hiểu biết để thuyết trình, tranh luận một cách rõ ràng, có sức thuyết phục . * GV kết hợp lien hệ về sự cần thiết và ảnh hưởng mơi trường thiên nhiên đối với cuộc sống con người qua bài tập 1 : Mở rộng lí lẻ và dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận cùng các bạn dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện về đất, nước và khơng khí, ánh sáng. II. Dồ dùng dạy - học : Giấy khổ to kẻ sẵn bảng : ý kiến của nhân vật, lí lẽ, dẫn chứng mở rộng . III. Các hoạt động dạy - học : A. Kiểm tra bài cũ : - GV gọi HS lên trả lời câu hỏi . - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm . B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Các em đã biết các điều kiện cần thiết khi muốn tham gia thuyết trình, tranh luận một vấn đề nào đĩ. Tiết học hơm nay giúp các em luyện tập thuyết trình, tranh luận về một vấn đề cho sẵn . 2. Hướng dẫn làm bài tập : v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn đề môi trường gần gũi với các bạn. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. Bài 1 . - 5 HS đọc phân vai truyện . - Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì ? - Ý kiến của từng nhân vật như thế nào ? - Ý kiến của em về vấn đề này như thế nào? - GV kết luận . - HS làm việc theo nhĩm, cùng trao đổi, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng cho từng nhân vật . - 1 nhĩm đĩng vai tranh luận, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ý kiến . 1/ - Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề : Cái gì cần nhất đối với cây xanh ? - Đất nĩi : Tơi cĩ chất màu để nuơi cây lớn. Khơng cĩ tơi, cây khơng thể sống được . Nước nĩi : Nếu chất màu khơng cĩ nước vận chuyển thì cây lớn lên được khơng ? Khơng khí nĩi : Khơng cĩ khí trời thì tất cả cây cối đều chết rũ . Ánh sáng nĩi : Thiếu ánh sáng thì sẽ khơng thể cĩ màu xanh. Khơng cĩ màu xanh thì cịn gọi là cây xanh sao được ! - Đất, nước, khơng khí, ánh sáng là bốn điều kiện rất quan trọng đối với cây xanh. Nếu thiếu một trong bốn điều kiện trên cây xanh sẽ khơng thể phát triển được . v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu trình bày ý kiến của mình một cách rõ ràng có khả năng thuyết phục mọi người thấy rõ sự cần thiết có cả trăng và đèn tượng trưng cho bài ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng”. Phương pháp: Thuyết trình. Bài 2 . - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài . - Bài tập 2 yêu cầu thuyết trình hay tranh luận - Yêu cầu thuyết trình về vấn đề gì ? - HS làm việc cá nhân . - Gọi HS viết vào giấy khổ to dán bài lên bảng, đọc bài. GV cùng HS nhận xét, sửa chữa. HS dưới lớp đọc bài của mình . - Nhận xét, sửa chữa, cho điểm những HS thuyết trình đạt yêu cầu . 2/ - Yêu cầu thuyết trình . - Về sự cần thiết của trăng và đèn . v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua. Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học bạn.” Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm. Khen ngợi những bạn nói năng lưu loát. 3. Củng cố - dặn dị : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. Tốn . Tiết 45 LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Luyện tập giải toán. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II.Đồ dùng dạy – học : + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, bảng con, SGK. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ: - HS lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47 - GV nhận xét và cho điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 2. Luyện tập : v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Bài 1 . - Học sinh đọc yêu cầu đề. - Học sinh làm bài và nêu kết quả - Lớp nhận xét. 1/ 3m 6dm = 3,6 m 4dm = 0,4m 34m 5cm = 34,05m 345cm = 3,45m . v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện giải toán. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 3 . - HS tự làm, sau đó thống nhất kết quả . Bài 4 . - Thực hiện tương tự bài 3 . 3/ 42dm 4cm = 42,2dm. 56cm 9mm = 56,9cm . 26m 2cm = 26,02m 4/ 3kg 5g = 3,005kg 30g = 0,03kg 1103g = 1,103kg . v Hoạt động 3: Củng cố - HS nhắc lại nội dung. - Lớp nhận xét. - Học sinh nêu - Tổ chức thi đua: 7 m2 8 cm2 = m2 m2 = dm2 3. Củng cố – dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau . Luyện từ và câu . Tiết 18 ĐẠI TỪ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: - Cung cấp khái niệm ban đầu về đại từ. 2. Kĩ năng: - HS nhận biết được đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp thay thế cho danh từ (bị) lặp lại nhiều lần trong nột văn bản ngắn. 3. Thái độ: - Có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản. II. Đồ dùng dạy – học : + GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động dạy – học : A. Kiểm tra bài cũ : - 2, 3 HS sửa bài tập 3. - GV nhận xét, cho điểm HS. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ loại mới, đó là : Đại Từ . 2. Giảng bài : v Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong các đoạn thơ. Phương pháp: Bút đàm, Đàm thoại Bài 1 . - HS đọc yêu cầu bài 1. + Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? • GV chốt lại. + Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì? + Những từ đó được gọi là gì? Bài 2 . + Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a? + Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b? - GV chốt lại . - HS rút ra kết luận . 1/ + Dự kiến:chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt. + xưng hô thay thế cho danh từ. + Đại từ. 2/ + rất thích thơ. + rất quý. - Những từ in đậm thay thế cho động từ, tính từ ® không bị lặp lại ® đại từ. - Từ vậy, thế là đại từ dùng thay thế cho các động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy . v Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Bài 1 . - HS đọc yêu cầu của bài tập . - HS tự thực hiện . * GV kết luận . Bài 2 . - HS đọc yêu cầu của bài tập . - Dùng bút chì gạch chân dưới các đại từ được dùng trong bài ca dao . Bài 3 . - HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập - HS thực hiện theo cặp, GV hướng dẫn : + Gạch chân dưới những danh từ được lặp lại nhiều lần và tìm đại từ thích hợp để thay thế . + Viết đoạn văn đã thay thế và đọc bài . 1/ - Những từ in đậm đó dùng để chỉ Bác Hồ - Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác . * Những chữ in đậm trong bài dùng để chỉ Bác Hồ để tránh lập từ . Các từ này viết hoa biểu lộ thái độ tôn kính Bác . 2/ Cái cò, cái vạc, cái nông Sao mày giẫm lúa nhà ông hỡi cò ? Không, không, tôi đứng trên bờ, Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi . Chẳng tin, ông đến mà coi . Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia . 3/ Chuột ta ..nó chui..nó ăn nó phình ra .nó không sao lách qua khe hở được . v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, thi đua. + Viết đoạn văn có dùng đại từ thay thế cho danh từ. 3. Củng cố – dặn dò : - Học nội dung ghi nhớ. - Làm bài 1, 2, 3. - Chuẩn bị: “Ôn tập”. - Nhận xét tiết học. SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 9 I. Mục tiêu : - Tiếp tục duy trì sỉ số lớp - Đánh giá tình hình tuần qua . - Nêu phương hướng cho tuần sau. - GDHS tính kỉ luật, đồn kết . II. Các hoạt động sinh hoạt : Ổn định tổ chức lớp . - Tiếp tục củng cố ban cán sự lớp . - Các tổ trưởng sắp xếp lịch trực nhật cụ thể hơn . 2. Đánh giá tình hình tuần qua : - Việc chấp hành nội qui tốt. - Sinh hoạt Đội cịn chưa đầy đủ, vắng nhiều - Giữ vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân tốt . - Học bài và chuẩn bị bài khá tốt . 3. Nhiệm vụ cho tuần sau : - Chấp hành tốt nội qui , nghỉ học phải cĩ phép . - Giữ vệ sinh lớp sạch hơn . - Tham gia đầy đủ và tích cực các hoạt động của Đội . - Biết giúp bạn khi bạn cĩ khĩ khăn . - Chuẩn bị tốt cho kì thi giữ HKI . 4. Dặn dị : - Chuẩn bị bài tốt cho tuần học sau . Tổ khối duyệt : GVCN Võ Văn Bình
Tài liệu đính kèm: