Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 12

Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 12

I. Mục tiêu:

- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số

- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.

- HS khá KG làm cột 2,5 BT 1.

- GD HS yêu thích môn học.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 735Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12 
Ngày soạn: 28 / 10 / 2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 31 / 10 / 2011
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số
- Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
- HS khá KG làm cột 2,5 BT 1.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC 
 (3’)
Cho hs làm bảng con, 2 hs lên bảng tính. 319 x 3 171 x 5
- Nhận xét, đánh giá. 
 KQ: 957 ; 855
- Thực hiện.
- Nghe.
B. Bài mới: 
1) GT bài (1’)
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
- Nghe
2) Luyện tập
Bài 1 (5’)
 Củng cố vềcnhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào Sgk 
- HS làm vào Sgk – nêu miệng kết quả 
- HS KG làm thêm cột 2, 5
-> GV nhận xét 
Thừa số
423
 210
105
241
170
Thừa số 
 2
 3 
 8
 4 
 5
Tích 
846
630
840
964
850
Bài 2 (5’)
Củng cố về tìm số bị chia .
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào vở 
- 2 HS lên bảng.
 x : 3 = 212 x : 5 = 141
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705 
-> GV NX, đánh giá 
Bài 3 (6’)
Củng cố về giải toán đơn .
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HDHS làm bài 
- HS làm vào vở, 1 hs lên bảng
- GV gọi HS NX 
- NX bài làm của bạn 
Bài giải :
 4 hộp như thế có số kẹo là :
 120 x 4 = 480 ( cái ) 
 Đáp số : 480 cái kẹo 
-> GV nhận xét 
Bài 4 (8’)
Củng cố giải toán đơn . 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GVHDHS làm bài 
- HS làm bài vào vở 
 Bài giải :
Ba thùng dầu có số l là:
125 x 3 = 375 (l)
Số dầu còn lại là:
375 - 185 = 190(l)
 Đáp số: 190 lít dầu
- GV theo dõi HS làm bài 
- NX bài làm của ban
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 5 (5’)
- Gọi hs đọc yêu cầu bài.
- Cho hs nêu cách làm mẫu.
- Cho hs thực hiện cặp đôi.
- Gọi 2 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1 hs đọc yc
- Nêu
- Làm việc theo cặp
- Trình bày kết quả
Số đã cho
6
12
24
Gấp 3 lần
6 x 3 = 18
12 x 3 = 36
24 x 3 = 72
Giảm 3 lần
6 : 3 = 2
12 : 3 = 4
24 : 3 = 8
C. CC - DD
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
(2’)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Nghe, thực hiện
- Đánh giá tiết học.
Tiết 3+4: Tập đọc + Kể chuyện:
NẮNG PHƯƠNG NAM
I. Mục tiêu:
Tập đọc .
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ; bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu được tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- HS khá, giỏi nêu được lí do chọn một tên truyện ở câu hỏi 5.
Kể chuyện.
- Kể lại được từng đoạn cảu câu chuyện thoe gợi ý tóm tắt.
GD HS biết yêu quý, đoàn kết với bạn bè, không phân biệt dân tộc.
II. Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. GTB : ghiđầu bài 
2. Luyện đọc :
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A.Kiểm tra bài cũ.
 (3’)
- gọi HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ trong bài
-Vì sao bạn nhỏ thấy quê hương rất đẹp?
-Nhận xét –ghi điểm.
- hs đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
(2’)
- GT chủ điểm: Bắc- Trung-Nam.
-GT bài đọc - Gv ghi đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.
2) Luyện đọc (30’)
a) Đọc mẫu
- GV đọc toàn bài 
- GV HD HS cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
+ đọc từng câu 
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- đọc từ khó: xoắn xuýt, sững lại, gửi ra, cuồn cuộn.
- luyện đọc từ khó
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- GVHD ngắt nghỉ 1 số câu văn dài:
-Nè / sắp nhỏ kia / đi đâu vậy ? (câu hỏi, nhấn giọng ở các từ gạch chân).
-Vui /nhưng mà/ lạnh dễ sợ luôn / -Hà Nội đang rạo rực trong. những ngày giáp Tết, trời cuối đông lạnh buốt. Những dòng suối hoa trôi dưới bầu trời xám đụctrắng xoá.
- HS chú ý nghe, đọc lại
- HS đọc từng đoạn trước lớp 2 lần
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 3 
- Thi đọc 
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài 
- 1 HS đọc cả bài 
3) Tìm hiểu bài
- Truyện có những bạn nhỏ nào ? 
- Uyên, Huê, Phương, Vân.
(9’)
- Uyên và các bạn đi dâu, vào dịp nào ? 
- Uyên và các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết 
- Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì ? 
- Gửi cho Vân được ít nắng phương nam 
- Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? 
 - Gửi cho vân ở miền Bắc 1 cành hoa mai 
- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? 
- HS nêu theo ý hiểu
- Chọn một tên khác cho truyện 
- HS tự chọn theo ý mình 
4) Luyện đọc lại
(8’)
- GV yêu cầu HS chia nhóm 
- HS chia nhóm ( 1 nhóm 4 HS ) tự phân vai 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 – 3 nhóm thi đọc toàn truyện theo vai 
-> cả lớp nhận xét bình chọn 
-> GV nhận xét 
Kể chuyện (15’)
1. Nhiệm vụ.
- GV Nêu nhiệm vụ
- Lắng nghe
2. HD kể từng 
- GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập 
đoạn của câu chuyện.
- GV mở bảng phụ đã việt tóm tắt mỗi đoạn 
- 1 HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1 
- GV yêu cầu HS kể theo cặp 
- Từng cặp HS kể 
- GV gọi HS thi kể 
- 3 HS tiếp lối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện 
-> HS nhận xét bình chọn 
-> GV nhận xét ghi điểm 
C. CC – DD
(3’)
-Câu chuyện gợi ca điều gì?
-Tình bạn gắn bó thân thiết của thiếu nhi 2 miền Nam – Bắc.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Nghe, thực hiện
BUỔI HỌC THỨ HAI
Tiết 3: Đạo đức
 TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG ( T.1 )
I.Mục tiêu:
- Biết : HS phải có bổn phận tham gia việc lớp,việc trường.
- Tự giác tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng vafoanf thành được những nhiệm vụ được phân công.
- HS KG biết tham gia việc lớp trường vừa là quyền, vừa là bổn phận của HS.
- GD HS biết quý trọng các bạn, tích cực làm việc lớp, trường.
II.Đồ dùng dạy học
-Bài hát về nhà trường
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND – TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC (2’)
- Thế nào là chia sẻ vui buồn cùng bạn ?
- GV nhận xét.
- 1 HS trả lời
B. Bài mới
1) GTB (2’)
- GV cho HS hát bài hát: Em yêu trường em. GTB
- Hát
2) HĐ1: Phân tích tình huống (13’)
* MT: HS biết được một biểu hiện của sự tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- GV yêu cầu QS tranh minh họa trong VBT (BT1)
- Hãy nêu nội dung tranh ?
- GV nêu và GT tình huống
- Gọi HS nêu cách giải quyết
- GV ghi nhanh các cách giải quyết lên bảng.
- Hỏi: Nếu là bạn Huyền ai sẽ chọn cách giải quyết a, b, c, d ?
- Gọi các nhóm trình bày
=> Kết luận: Cách giải quyết (d) là phù hợp nhất vì thể hiện ý thức tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
- HS quan sát tranh trong VBT
- 1 HS nêu
- HS lắng nghe
- 1 vài HS nêu
- VD: Huyền đồng ý đi chơi với bạn ... 
Huyền từ chối không đi ...
- HS chia thành các nhóm để thảo luận và đóng vai.
- Đại diện các nhóm trình bày
->HS nhận xét, phân tích
3) HĐ2: Đánh giá hành vi (10’)
 MT: HS biết phân biệt hành vi đúng, hành vi sai trong những tình huống có liên quan đến việc lớp, việc trường.
- GV yêu cầu làm bài tập (BT2 - VBT).
- Gọi HS đọc bài
- GV kết luận: Tình huống c, d đúng
Tình huống a, b là sai.
- HS làm bài tập cá nhân.
- HS đọc bài làm
- HS khác nhận xét
- Nghe
4) HĐ3: Bày tỏ ý kiến (7’)
 MT: Củng cố ND bài học
- GV lần lượt đọc từng ý kiến
- GV yêu cầu HS thảo luận
=>GV kết luận: Các ý kiến a, b, d là đúng. Các ý kiến c là sai.
- HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ tay
- HS thảo luận về các ý kiến tán thành, không tán thành ...
- Nghe
C. CC – DD (1’)
- Nêu lại nội dung bài ?
- HD HS thực hành
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- 1 HS nêu
- Ghi nhớ và TH
Ngày soạn: 30 / 10 / 2011
Ngày giảng: Thứ ba ngày 01 / 11 / 2011
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 1: Toán
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ 
I. Mục tiêu:
- Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
- HS khá, giỏi làm thêm BT4
- GDHS yêu thích học toán và có ý thức tự giác trong khi làm BT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm đôi
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC 
 (3’)
- Gấp 10 lên 7 lần, Gấp 8 lên 9 lần
- Nhận xét, đánh giá. 
KQ: 70 ; 72
- HS làm vào bảng con
- Nghe.
B. Bài mới: 
1) GT bài (1’)
- Dẫn dắt –ghi tên bài.
- Nghe
2) Giới thiệu bài toán (10’)
- GV nêu bài toán 
- HS chú ý nghe 
- GV phân tích bài toán và vẽ sơ đồ minh hoạ 
- Vài HS nhắc lại 
 A 6 cm B 
- HS quan sát 
 C D
 2 cm 
+ Đoạn thẳng AB dài gấp mấy lần đoạn thẳng CD ? 
- Dài gấp 3 lần 
+ Em làm thế nào để biết đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đoạn thẳng CD ? 
-> Thực hiện phép tính chia : 6 : 2 = 3 
- GV gọi HS lên giải 
- 1 HS lên giải 
 Bài giải :
 Độ dài đoạn thẳng AB gấp độ dài doạn thẳng CD số lần là :
 6 : 2 = 3 ( lần ) 
 Đáp số : 3 lần 
- GV : Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
- Vậy khi muốn so sánh gấp mấy lần số bé ta làm thế nào ? 
-> Ta lấy số lớn chia cho số bé 
- Nhiều HS nhắc lại 
3) Thực hành 
Bài 1(5’)
củng cố về cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS lamg bài 
- HS làm bài vào vở 
+ Bước 1: Chúng ta phải làm gì? 
-> đếm số hình tròn màu xanh, trắng 
+ Bước 2 : Lam gì ? 
-> So sánh bằng cách thực hiện phép chia 
 Bài giải : 
- GV theo dõi HS làm bài 
a. 6 : 2 = 3 lần 
b. 6 : 3 = 2 lần 
c. 16 : 4 = 4 lần 
- GV nhận xét sửa sai 
Bài 2 (5’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- Muốn so sánh số 20 gấp mấy lần số 5 ta thực hiện phép tính nào ? 
- Phép tính chia :
 20 : 5 = 4 ( lần ) 
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng 
- GV theo dõi HS làm bài 
 Bài giải : 
 Số cây cam gấp số cây cau số lần là :
 20 : 5 = 4 ( lần ) 
 Đáp số : 4 lần 
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét 
Bài 3 (6’)
- GV gọ HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GVHDHS làm bài trên bảng nhóm 
- HS làm việc theo nhóm đôi 
 Bài giải : 
 Con lợn cân nặng gấp con ngỗng số lần là :
 42 : 6 = 7 ( lần ) 
- GV theo dõi HS làm 
 Đáp số : 7 lần 
- GV gọi HS nhận xét 
- YC 2 nhóm trình bày, nhóm khác NX
-> GV nhận xét sửa sai 
Bài 4 (4’)
- Củng cố về tính chu vi .
HS KG thực hiện
- GV gọi HS nê ... = 16
-> 8 lấy 2 lần bằng 16
+ Lấy 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được mấy nhóm?
GV nêu: 16 chia 8 được 2
GV viết: 16 : 8 = 2
-> 16 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 8 chấm tròn thì được 2 nhóm.
-> Nhiều HS đọc
+ GV lấy thêm 1 tấm bìa
 (thực hiện tương tự như trên để có 8 x 3 = 24 24 : 8 = 3 )
+ Thành lập tương tự để có bảng chia 8.
Hỏi: Nếu quên kết quả của phép chia nào đó ta làm thế nào?
- Dựa vào phép nhân để tìm kết quả.
- Gọi hs nhận xét bảng chia.
- Tổ chức cho hs đọc thuộc (xóa dần bảng chia)
- Gọi hs đọc thuộc bảng chia 8.
- Nhận xét, đánh giá.
- Luyện học thuộc lòng theo bàn, dãy, tổ, cá nhân
- Thi đọc.
- Nghe.
3) Thực hành.
Bài 1: Nhẩm 5’
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi “Truyền điện”
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
- tham gia chơi
1HS KG làm thêm cột 4	
24 : 8 = 3
16 : 8 = 2
56 : 8 = 7
80 : 8 = 10
40 : 8 = 5
48 : 8 = 6
64 : 8 = 8
48 : 6 = 8
32 : 8 = 4
 8 : 8 = 1
72 : 8 = 9
56 : 7 = 8
Bài 2: Nhẩm (5’)
- YC hs làm miệng
-Nhận xét mối quan hệ nhân chia.
 -Đọc nối tiếp theo cột.
- HS KG làm thêm cột 4
 8 x 5 = 40
 8 x 4 = 32
 8 x 6 = 48
 8 x 3 = 24
40 : 8 = 5
32 : 8 = 4
48 : 8 = 6
24 : 8 = 3
40 : 5 = 8
32 : 4 = 8
48 : 6 = 8
24 : 3 = 8
Bài 3: (5’)
Củng cố về bảng chia 8 và giải toán có lời văn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm vào bảng nhóm, gọi 1 nhóm trình 
- HS thực hiện theo yc 
bày 
Bài giải
Chiều dài của mỗi mảnh vải là
-> GV nhận xét
32 : 8 = 4 (m) Đ/S: 4m vải
Bài 4: (5’)
GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu 
- HS giải vào vở, 1 hs lên bảng
cầu
Bài giải
Số mảnh vải cắt được là
32 : 8 = 4 (mảnh)
Đ/S: 4 mảnh vải
C. củng cố dặn dò. (2’)
- Đọc lại bảng chia 8 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- 2 hs thực hiện
- Nghe, thực hiện
Tiết 4: tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu:
- Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh), theo gợi ý (BT1)
- Viết được những điều nói ở BT1 thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) (BT2).
- HS có hứng thú, tự giác với giờ học tập làm văn.
II.Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND
HĐ D
HĐ H
A. Kiểm tra bài cũ. 3’
- YC hs nói về quê hương hoặc nơi em đang ở.
-Nhận xét bài cũ.
-Nói về quê hương em ở.
-Nhận xét 
B. Bài mới.
1) GT bài (1’)
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Nhắc lại tên bài học
2) Giảng bài.
- KT sự chuẩn bị lại tranh ảnh.
Nói những điều 
- GV nhắc HS
em biết về cảnh đẹp theo gợi ý
+ Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết
+ HS chú ý nghe
 15’
- GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi 
+ HS nói theo câu hỏi
+ 1 HS giỏi nói mẫu
+ HS tập kể theo cặp
- GV gọi HS thi
VD: Tấm ảnh cảnh bãi biển tuyệt đẹp ở Phan Thiết . Bao chùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển 
+ 4 -> 5 HS thi nói
-> HS nhận xét
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 2: 	(14’)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ YC HS viết vào vở 
+ Nêu yêu cầu BT
+ Viết tích cực
- GV theo dõi HS làm bài, uốn lắn thêm cho HS.
- GV gọi HS đọc bài
+ 4 -> 5 HS đọc bài
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét ghi điểm
C. Củng cố - 
- Nêu lại nội dung bài? 
- 1 HS
Dặn dò: (2’)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Nghe, th/h
 Đánh giá tiết học.
BUỔI HỌC THỨ HAI
Tiết 1: Tập viết
ÔN CHỮ HOA H
I.Mục tiêu:
-Viết đúng chữ hoa H ( 1 dòng), N,V ( 1 dòng); Viết đúng tên riêng: Hàm Nghi ( 1 dong).
- Viết câu ca dao: 	Hải vân bát ngát nghìn trùng
Hòn hồng sừng sững đứng trong vịnh Hàn. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ
- HS KG viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết 3.
- Chữ viết ro ràng tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HS viết đúng, rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy – học.
-Mâu chữ H, N, V. 
-Bài viết ở dòng li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND
HĐ D
HĐ H
A. KTBC
(2’)
- YC HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước .
-> GV nhận xét
- 2 hs thực hiện
B. Bài mới:
1. GTB (1’)
- GTB : ghi đầu bài
- Nghe
2. HD HS viết trên bảng con . (15’)
a. Luyện viết chữ hoa .
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát 
- HS quan sát bài viết 
+ Tìm các chữ hoa trong bài 
- Chữ H, N, V 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS quan sát
Từng chữ .
- GV đọc H, N, V 
- HS tập viết bảng con 3 lần 
- GV quan sát sửa sai cho HS 
b) Luyện viết từ 
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng 
- 2 HS đọc từ ứng dụng 
ứng dụng .
- GV giới thiệu : Hàm Nghi 
(1872 – 1943 ) làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nước, chống thực dân pháp 
- HS chú ý nghe 
- GV đọc : Hàm Nghi 
- HS viết trên bảng con 
-> GV quan sát sửa sai cho HS 
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
-2 HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu nội dung câu cao dao ( SGV ) 
- HS chú ý nghe 
- GV đọc : Hải Vân, Hòn Hồng 
- HS viết bảng con 2 lần 
-> GV theo dõi uốn nắn cho HS 
3. HD viết vào vở 
- GV nêu yêu cầu 
- HS chú ý nghe 
tập viết . (16’)
-> GV quan sát HD thêm cho HS 
- HS viết bài vào vở 
- GV thu bài chấm điểm 
- Nhận xét bài viết 
- HS chú ý nghe
C. CC - DD
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS nêu 
(1’)
- Về nhà chuẩn bị bài sau 
- Nghe, thực hiện
Tiết 3: Luyện Toán
ÔN LUYỆN BẢNG CHIA 8
I. Mục tiêu:
- Củng cố về các dạng toán đã học.
- HS thực hành làm tính, giải toán thành thạo, chính xác.
- HS cẩn thận trong khi làm bài.
II. HDHS làm bài :
Bài 1: Tính
 - G ọi hs NêuY/c bài tập.
 8x 2 = 16 8 x 4 = 32 	 8 x 7 = 56 
16 : 8 = 2 32 : 8 = 4 	 56 : 8 = 7
16 : 2 = 8 32 : 4 = 8	 56 : 7 = 8
- Nêu cách làm bài, hs làm bài vào vở, chữa bài, nhận xét, bổ sung.
Bài 2: 
Nhà An nuôi 48 con thỏ nhốt đều vào 8 chuông. Hỏi mỗi chuồng có mấy con thỏ
- Nêu bài tập, gọi hs đọc.	
Bài giải
Mỗi chuồng có số con thỏ là:
48 : 8 = 6(con)
Đáp số: 6 con.
Bài 3: 
- Gọi hs đọc bài tập.
Có 5 8 kg gạo, đã bán 18 kg. Số gạo còn lại được đựng vào 8 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo?
- Nêu cách làm bài, hs làm bài vào vở, chữa bài, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá. 
Bài giải
Số gạo còn lại là: 58 - 18 = 40 (kg)
Mỗi túi đựng được số kg gạo là:
40 : 8 = 5 (kg)
Đáp số: 5 kg gạo.
Bài 4: Nâng cao
- Nêu bài toán, gọi hs đọc.
 Một xe ô tô cỡ nhỏ chở được 28 bao gạo. Một xe ô tô cỡ lớn chở được gấp 4 lần xe ô tô nhỏ. Hỏi cả hai xe chở được bao nhiêu bao gạo?(Giải bảng 2 cách) 
- Cho hs làm bài, chữa, nêu cách làm.
- Nhận xét, đánh giá.
Cách 1:
Bài giải
Số bao xe lớn chở được là:
28 x 4 = 112 (bao)
Số bao cả hai xe chở được là:
28 + 112 = 140 (bao)
Đáp số: 140 bao
Cách 2: 
Bài giải
Xe lớn chở gấp xe nhỏ số lần là:
1 + 4 = 5 (lần)
Số bao cả hai xe chở được là:
28 x 5 = 140 (bao)
Đáp số: 140 bao
III. Củng cố - Dặn dò :
- Nhắc lại nội dung bài.
Ngày soạn: 01 / 11 / 2011
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 04 / 11 / 2011
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán (có một phép chia 8).
- HS khá, giỏi làm thêm BT1 (cột 4), BT2 (cột 4)
- GDHS tính cẩn thận, chính xác và chăm học toán. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND-TG
HĐ D
HĐ H
A. Kiểm tra bài cũ. (3’)
-Nhận xét –chữa.
- Đọc bảng chia 8.
B.bài mới.
1)Gtb. (1’)
- Giới thiệu –ghi tên bài.
-Nhắc lại tên bài học
2) Luyện tập
Bài 1: Nhẩm
 (10’)
Củng cố về bảng chia 8 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- phần a) tổ chức cho hs chơi trò chơi “Leo núi hái hoa”; phần b) yc mỗi hs nêu 1 cột tính; 
+ 2 HS nêu yêu câu BT
- 4 nhóm, mỗi nhóm 2 hs tham gia chơi
- HS KG làm thêm cột 4
a)
8 x 6 = 48
8 x 7 = 56
8 x 8 = 64
8 x 9 = 72
48 : 8 = 6 
56 : 8 = 7
64 : 8 = 8
72 : 8 = 9
b)
16 : 8 = 2
24 : 8 = 3
32 : 8 = 4
40 : 8 = 5
16 : 2 = 8
24 : 3 = 8
32 : 4 = 8
40 : 5 = 8
Bài 2: Tính nhẩm (6’)
Củng cố về chia nhẩm trong bảng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Truyền điện ”
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- Tham gia chơi trò chơi
- HS KG làm thêm cột 4
32 : 8 = 4
24 : 8 = 3
40 : 5 = 8
16 : 8 = 2
42 : 7 = 6 
36 : 6 = 6
48 : 8 = 6
48 : 6 = 8
Bài 3: (8’)
Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV Yêu cầu HS phân tích sau đó giải trên bảng nhóm
+ 2 HS nêu yêu cầu BT.
+ HS phân tích bài, thực hiện theo yc
Bài giải
Số con thỏ còn lại là.
32 : 8 = 4 (con)
- GV nhận xét.
Đ/S: 4 (con)
Bài 4: (5’)
Củng cố tìm một phần mấy của một số
- GV gäi HS nªu yªu cÇu BT
+ 2 HS nªu yªu cÇu BT
- GV gäi HS nªu c¸ch lµm.
+ §Õm sè « vu«ng ë mçi h×nh sau ë mçi h×nh s¸u ®ã thùc hiÖn phÐp tÝnh.
VD: a) 16 : 2 = 8
 b) 24 : 8 = 3 
- GV yªu cÇu HS lµm vµo vë
+ HS lµm bµi vµo vë, nªu kÕt qu¶
+ HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt.
C. Cñng cè - dÆn 
- Nªu l¹i néi dung bµi? 
- 1 HS
dß: (2’)
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau
- Nghe, th/h
 §¸nh gi¸ tiÕt häc
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
CẢNH ĐẸP NON SÔNG
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ thể lục bát, thể song thất.
- Làm đúng BT(2) a/b.
- HS kiên trì rèn chữ, viết đúng, đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết ND bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND-TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC
(3’)
- GV đọc: 	- Kính coong
	 - Nồi xoong
-> GV nhận xét
=> HS viết bảng con
B. Bài mới:
1) GT bài (1’)
-Giới thiệu bài - ghi đầu bài
- Nghe
2) Hướng dẫn viết chính tả.
a. HS chuẩn bị:
- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài
- HS chú ý nghe
- GV gọi HS đọc
- 2 HS đọc lại + cả lớp đọc thầm
- GV hướng dẫn nhận xét: 
+ Bài chính tả có những tên riêng nào?
Nghệ, Hải Vân, Hồng, Hàn
+ Ba câu ca dao thể lục bát trình bày như thế nào?
+ Chữ đầu mỗi dòng cách lề 1 ô ly
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: Quanh quanh, non xanh, sừng sững, lóng lánh 
+ HS luyện viết vào bảng con.
+ GV sửa sai cho HS
b. Nghe - viết (20’)
- GV đọc bài
- HS nghe viết vào vở
- GV đọc lại bài
- HS dùng bút chì soát lỗi
- GV thu vở chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
3) HD làm bài tập: (10’)
Bài 2 (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào nháp
- GV gọi HS đọc bài
- HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét.
- > GV nhận xét
a) chuối, chữa, trông
C. CC - DD
- Nêu nội dung của bài
- 1 HS
(1’)
- Về chuẩn bị lại bài sau
- Nghe, thực hiện
Tiết 4: 	SINH HOẠT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuân 12.doc