I. Mục tiêu:
-Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P
- HS ôn viết chữ hoa P thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng: Phan Bội Châu bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc/ Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- HSKG: Viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp
- Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ/ để được nhìn tận mắt cái đèn điện.// Giá ông Ê-đi-xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này/ nơi khác/ có phải may mắn hơn cho già không? - Thưa cụ,/ tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ?// - Hướng dẫn tìm giọng đọc + Người dẫn chuyện: chậm rãi, thong thả, ngưỡng mộ, thán phục + Giọng bà cụ: chậm, mệt mỏi, phấn khởi, vui mừng. + Giọng Ê-đi-xơn: vui vẻ, hóm hỉnh - HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Nghe, luyện đọc câu khó - Đọc nối tiếp + GV gọi HS giải nghĩa - HS giải nghĩa từ mới - Đọc từng đoạn trong nhóm - Thi đọc trước lớp - Nhận xét đánh giá - HS đọc theo N4 Đại diện 4 nhóm thi đọc - Cả lớp đọc ĐT đoạn 1 3) Tìm hiểu bài. (8’) Cả lớp đọc thầm phần chú thích dưới ảnh và đoạn 1 + Nói những điều em biết về Ê - đi - xơn - Vài HS nêu. - GV: Ê - đi - xơn là nhà bác học nổi tiếng người Mỹ. Ông sinh năm 1847 mất 1937 ông đã cống hiến cho loài người hơn 1 ngàn sáng chế, tuổi trẻ của ông rất vất vả. + Câu chuyện giữa Ê - đi - xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào? - Xảy ra lúc Ê - đi - xơn vừa chế ra đèn điện. - HS đọc thầm Đ2 + 3 + Bà cụ mong muốn điều gì ? - Bà mong muốn Ê - đi - xơn làm ra một thứ xe không cần ngựa kéo lại đi rất êm. + Vì sao cụ mong có chiếc xe không cần ngựa kéo? - Vì xe ngựa rất xóc - đi xe ấy cụ sẽ bị ốm + Mong muốn của bà cũ gọi cho Ê - đi - xơn ý nghĩ gì ? - Chế tạo 1 chiếc xe chạy = dòng điện - HS đọc thầm Đ4: + Nhỡ đâu mong ước của cụ được thực hiện ? - Nhờ óc sáng tạo kỳ diệu, sự quan tâm -> con người và la động miệt mài của nhà bác học. - Theo em khoa học mang lại lợi ích gì chi con người ? - HS nêu - GV khoa học cải tạo T/g, cải thiện cuộc sống của con người làm cho con người sống tốt hơn. 4) Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn 3 - HS nghe (6’) - GV hướng dẫn HS đọc đúng lời giải của nhân vật. - HS thi đọc đoạn 3 - Mỗi tốp 3 HS đọc toàn truyện theo 3 vai (người dẫn chuyện, Ê - đi - xơn, bà cụ) - HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm Kể chuyện (20’) 1) Xác định yêu cầu 2) Tập kể theo nhóm 3. Kể trước lớp - Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện - Chia nhóm yêu cầu hs phân vai dựng lại câu chuyện trong nhóm. Theo dõi và giúp đỡ từng nhóm. - Gv gọi 2,3 nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp - Gv nhận xét phần kể chuyện của hs - Gv rút ra ý nghĩa ghi bảng - gọi hs đọc - 1 hs đọc y/c - Hs tập kể theo nhóm, mỗi nhóm 3 hs đóng vai: người dẫn chuyện, bà cụ, Ê-đi-xơn - Thi dựng lại câu chuyện trước lớp. -Cảlớp bình chọn nhóm kể hay nhất - 2,3 hs nhắc lại C. CC – DD (1’) - Nhận xét tiết học - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Nghe, thực hiện BUỔI HỌC THỨ HAI Tiết 3: Tập viết: ÔN CHỮ HOA P I. Mục tiêu: -Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P - HS ôn viết chữ hoa P thông qua bài tập ứng dụng. Viết tên riêng: Phan Bội Châu bằng cỡ chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc/ Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam bằng cỡ chữ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HSKG: Viết đúng và đủ các dòng tập viết trên lớp - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết 3. II. Đò dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa Ô, L, Q - Tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III. Hoạt động dạy và học. Nội dung &TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A.KTBC. (3') B. Bài mới. 1) Giới thiệu 1' 2) HD viết. a, Luyện viết chữ hoa. (3') b, Luyện viết từ ứng dụng. (3') c, Luyện viết câu ứng dụng. (4') 3. Viết bài.15' 4.Chấm chữa. 5' C, CC-DD. 1' - Cho hs viết từ : lãn ông - Nhận xét, đánh giá. - GT, ghi tên bài lên bảng - Cho hs tìm các chữ viết hoa trong bài. - Hướng dẫn quan sát chữ mẫu. Viết mẫu: nhắc lại cách viết từng chữ. - Cho hs viết bảng con. Ph,T ,V - Theo dõi, nhận xét. - Gọi hs đọc từ ứng dụng. Phan Bội Châu - Giảng: Phan Bội Châu ( 1867 – 1940) là một nhà cách mạng vĩ đại đầu TK XX của Việt Nam. Ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước. - Cho hs tập viết bảng con: Phan Bội Châu - Theo dõi, nhận xét. - Gọi hs đọc câu ứng dụng. Giảng: Phá Tam Giang ở tỉnh Thừa Thiên- Huế, dài khoảng 60 km, rộng từ 1 đến 6 km. Đèo Hải Vân ở gần bờ biển giữa tỉnh Thừa Thiên- Huế và TP Đà Nẵng. - Cho hs viết bảng con tiếng: Phá, Bắc - Theo dõi, nhận xét. - Cho hs viết chữ P 1dòng, viết chữ Ph, B 1 dòng, viết tên riêng 2 dòng, viết câu ứng dụng 1 lần. - Theo dõi, uốn nắn cho hs. - Chấm tại lớp 5 bài. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét giờ học. - Dặn hs học thuộc lòng câu ứng dụng. - Về nhà viết bài. - Viết bảng con. - Nghe. - Nghe. - Tìm và nêu miệng. - Quan sát, nghe. - Viết. - Nghe. -1 hs đọc. - Nghe. - Viết. - Nghe. - 1 hs đọc. - Nghe, nhắc lại nội dung câu ứng dụng. - Viết. - Nghe, viết bài. - Nộp bài. - Nghe. - Nghe. Ngày soạn: 08/ 01/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 10/ 01/2012 BUỔI HỌC THỨ NHẤT Tiết 1: Toán HÌNH TRÒN, TÂM, ĐƯỜNG KÍNH, BÁN KÍNH ( T 110 ) I, Mục tiêu: - Giúp hs có biểu tượng về hình tròn. Biết được tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. Vẽ được hình tròn. - Bước đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước. - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: - 1số mô hình hình tròn. - Com pa dùng cho GV và HS. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Cho hs kể tên các hình đã học. - Nhận xét, đánh giá - 2 hs nêu - Nghe B. Bài mới 1) Gt bài (1’) 2) Giới thiệu hình tròn. (6’) - GT, ghi tên bài lên bảng - GV đưa ra mặt đồng hồ và giới thiệu mặt đồng hồ có dạng hình tròn. - Lắng nghe - HS nghe - quan sát - GV vẽ sẵn lên bảng 1 hình tròn và giới thiếu tâm O, bán kính CM đường kính AB - GV nêu: Trong 1 hình tròn - HS nghe + Tâm O là trung điểm của đường kính AB. + Độ dài đường kính gấp 2 lần độ dài bán kính. - Nhiều HS nhắc lại 3) Giới thiệu các compa và cách vẽ HS nắm được tác dụng của compa và cách vẽ hình tròn. hình tròn. (8) - GV giới thiệu cấu tạo của com pa - HS quan sát + Com pa dùng để vẽ hình tròn. - GV giới thiệu cách vẽ tâm O hình tròn, bán kính 2 cm. + Đo compa bằng 2cm trên trước - HS tập vẽ hình tròn vào nháp + Đặt đầu có đinh nhọn đúng tâmO, đầu kia có bút chì được quay 1 vòng vẽ thành hình tròn. 4) Thực hành Bài 1 (5’) Củng cố về tâm , đường kính và bán kính của hình tròn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - nêu miệng kết quả + Nêu tên đường kính, bán kính trong có trong hình tròn? a. OM, ON, OP, OQ là bán kính MN, PQ là đường kính. b. OA, OB là bán kính AB là đường kính CD không qua O nên CD không là đường kính từ đó IC, ID không phải là bán kính - HS nhận xét. - GV nhận xét chung. Bài 2 (5’) Củng cố về vẽ hình tròn. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS nêu cách vẽ - vẽ vào vở - GV gọi 2HS lên bảng làm. a. Vẽ đường tròn có tâm O, bán kính 2 cm. b. Tâm I, bán kính 3 cm - HS ngồi cạnh đổi vở kiểm tra bài - GV nhận xét - HS nhận xét Bài 3 (6’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm nháp - a, Cho hs vẽ bằng bút chì bán kính OM, đường kính CD trong hình tròn cho sẵn trong sgk. b, HD hs dựa vào phần NX ở bài học để thấy được ý đúng, sai. - Cho hs chơi trò chơi: Tiếp sức điền đúng, nhanh. - Nhận xét, đánh giá: ý 1 sai; ý 2 sai; ý 3 đúng. HS vẽ - 2 đội tham gia chơi - GV nhận xét C. CC - DD - Nêu lại ND bài ? - 1 hs nêu (1’) - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nghe, thực hiện - Đánh giá tiết học. Tiết 2: Tập đọc CÁI CẦU I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. Hiểu ND: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích) - GDHS yêu quý nghề nghiệp của cha mẹ, kính yêu cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. Hoạt động dạy và học củ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạtđộng của học sinh A. KTBC . (3') - Gọi hs đọc đoạn 3 bài: NHà bác học và bà cụ, trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. - 2 hs đọc, trả lời. - Nghe. B. Bài mới. 1) GT bài. (1') 2) Luyện đọc. (18') a) Đọc câu - GT, ghi tên bài lên b - Đọc mẫu bài. - Gọi hs mỗi em đọc 2 dòng thơ. - HD đọc từ khó: cá nhân rồi đọc đồng thanh. - QS tranh, nghe gt. - Nghe & theo dõi. - nối tiếp Đọc. b) Đọc đoạn - Bài chia làm mấy khổ thơ? - Đọc từng khổ thơ trước lớp. - Đọc nối tiếp lần 1 - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc ngắt nghỉ đúng “ Những cái cầu ơi,/ yêu sao yêu ghê!// Nhện qua chum nước/ bắc cầu tơ nhỏ/ Con sáo sang sông/ bắc cầu ngọn gió/ Con kiến qua ngòi/ bắc cầu lá tre.// ” - HS nghe, luyện đọc câu khó - Đọc nối tiếp lần 2 c) Đọc trong nhóm - Cho hs đọc nối tiếp theo nhóm 4 em. - Gọi hs thi đọc nối tiếp theo nhóm - Đọc trong nhóm -Thi đọc, nhận xét, bình chọn. - Cả lớp đọc ĐT toàn bài. 3) Tìm hiểu bài: - Người cha trong bài thơ làm nghề gì ? - Người cha làm nghề xây dựng cầu có thể là 1 kỹ sư hoặc là 1 công nhân. - Cha gửi cho em nhỏ chiếc ảnh về cái cầu nào ? được bắc qua dòng sông nào? - Cầu Hàm Rồng bắc qua sông Mã. - GV: Cầu Hàm Rồng là chiếc cầu nổi tiếng bắc qua hai bờ sông Mã trên con đường vào thành phố Thanh Hoá - HS nghe + Từ chiếc cầu cha là,bạn nhỏ nghĩ đến việc gì? - Bạn nghĩ đến những sợi tơ nhỏ như chiếc cầu giúp nhện qua chum nước. Bạn nghĩ đến ngọn gió. + Bạn nhỏ yêu nhất chiếc cầu nào vì sao? - Chiếc cầu trong tấm ảnh cầu Hàm Rồng vì đó là chiếc cầu do cha bạn và các đồng nghiệp làm nên. + Tìm câu thơ mà em thích nhất, giải thích vì sao em thích nhất câu thơ đó ? - HS phát biểu + Bài thơ cho em thấy tình cảmcủa bạn nhỏ với cha như thế nào? - Bạn yêu cha, tự hào về cha vì vậy bạn thấy yêu nhất cái cầu do cha mình làm ra. - Ghi nội dung bài. - Gọi hs đọc lại nội dung bài - 1,2 hs nêu và đọc lại ND 4) HTL - Gọi 1 hs đọc toàn bài. - HD hs học thuộc lòng tại lớp từng khổ thơ. - Xoá dần để hs đọc thuộc. - Kiểm tra đọc thuộc. - Nghe, nhận xét, đánh giá. - Đọc - HS học thuộc lòng - thi đọc thuộc khổ thơi em thơ mìmh thích C. CC - DD - Nhắc lại nội dung bài. - Liên hệ GDHS. - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau - Thực hiện yc TiÕt 3 : ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt) Ê- ĐI- XƠN I. Mục tiêu: - GDHS tính cẩn thận, có ý th ... = 9 (113 – 23) : 9 = 90 : 9 5 x (145 – 123) = 5 x 22 = 10 = 100 GV nêu và hướng dẫn học sinh tự làm Bài 2: - GV nêu đề toán, hd và yc hs giải vào vở Một cửa hàng bán sách có 9398 quyển sách. Buổi sáng bán 2700 quyển sách, buổi chiều bán 3678 quyển sách. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu quyển sách? (Giải bàng hao cách) Bài giải Cách 1: Số quyển sách cửa hàng bán trong ngày là: 2700 + 3678 = 6378 (quyển) Số gạo còn lại là: 9398 – 6378 = 3020 (quyển) Đáp số: 3020 quyển sách Cách 2 Số gạo còn lại là: 9398 – (2700 + 3678) = 3020 (quyển) Đáp số: 3020 quyển sách Bài 3: - GV nêu đề toán, hd và yc hs giải vào vở Một bếp ăn 1250kg gạo. Bếp đó ăn hết 375kg gạo trong tuần thứ nhất và 387 kg gạo trong tuần thứ hai. Hỏi bếp ăn đó còn lại bao nhiêu kg gạo? (Giải bàng hao cách) Bài giải Cách 1: Trong hai tuần số kg gạo ăn hết là: 375 + 387 = 762 (kg) Số kg gạo còn lại là: 1250 – 762 = 488 (kg) Đáp số: 488 kg gạo Cách 2: Hết tuần 1, số kg gạo còn lại là: 1250 – 375 = 875 (kg) Hết tuần 2, số kg gạo còn lại là: 875 – 762 = 488 (kg) Đáp số: 488 kg gạo Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ SÁNG TẠO. DẤU PHẨY, DẤU CHẤM, CHẤM HỎI I. Mục tiêu - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học (BT1) - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2a/b/c hoặc a/b/d) - Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong (BT3) - HS khá, giỏi làm được toàn bộ BT2 - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác tích cực. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Gọi hs lên đặt câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? BT4 - Gv nhận xét, bổ sung - 3 hs thùc hiÖn B. Bài mới 1) GT bài (1’) - GT và ghi đầu bài - Theo dâi 2) HD làm BT Bài tập 1 (12’) - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - GV nhắc HS: Dựa vào những bài tập đọc và chính tả đã học và sẽ học ở tuần 22 để tìm những từ chỉ trí thức và hoạt động của trí thức. - Hs nªu yªu cÇu bµi tËp - HS nghe - Yc hs làm việc theo nhóm - HS ®äc tªn bµi tËp ®äc ë tuÇn 21, 22- HS t×m c¸c ch÷ chØ trÝ thøc viÕt ra giÊy. - §¹i diÖn c¸c nhãm ®äc kÕt qu¶. - GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc - GV treo lên bảng lời giải đã viết sẵn - HS nhËn xÐt, b×nh chän. Chỉ trí thức Chỉ hoạt động của trí thức - Nhà bác học, nhà thông thái, nhà nghiên cứu, tiến sỹ - Nhà phát minh, kỹ sư - Bác sĩ, dược sĩ. - Thầy giáo, cô giáo - Nhà văn, nhà thơ - Nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu khoa học, phát minh, chế tạo máy móc, thiết kế nhà cửa, cầu cống. - Chữa bệnh, chế thuốc - Dạy học - Sáng tác Bài tập 2 (10’) Bài tập 3 (8’) C. CC – DD (1’) - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - GV treo bảng phụ viết sẵn BT 2 lên bảng, lớp làm vào vở * Lời giải: a) Ở nhµ, em..... b) Trong líp, Liªn..... c) Hai bªn bê s«ng, nh÷ng.... d) Trªn c¸nh rõng míi trång,.... - Gäi hs nªu yªu cÇu bµi tËp - GV gi¶i nghÜa tõ "ph¸t minh". - Gäi hs lªn b¶ng lµm, líp lµm vµo nh¸p - GV nhËn xÐt, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng. + TruyÖn nµy g©y cêi ë chç nµo? (+ TÝnh hµi híc lµ ë c©u tr¶ lêi cña ngêi anh "kh«ng cã ®iÖn th× anh em m×nh ph¶i th¾p ®Ìn dÇu ®Ó xem v« tuyÕn, kh«ng cã ®iÖn th× lµm g× cã v« tuyÕn?) - Nªu néi dung bµi . - NhËn xÐt tiÕt häc - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau. - Hs nêu yêu cầu bài tập - 2HS lên bảng làm bài. - HS đọc lại 4 câu văn ngắt nghỉ hơi rõ. - Cả lớp chữa bài vào vở - Hs nêu yêu cầu bài tập - HS nghe - Cả lớp đọc thầm lại truyện vui - làm bài vào nháp. - 2 HS lên bảng thi làm bài - HS nhận xét - 2 - 3 HS đọc lại truyện vui sau khi đã sửa dấu câu. - HS nêu - Hs nghe - Nghe - Thực hiện BUỔI HỌC THỨ HAI Tiết 3: Luyện Tiếng việt LUYỆN ĐỌC BÀI: NHÀ BÁC HỌC VÀ BÀ CỤ I. Mục tiêu: Ôn luyện cách đọc đúng đối với học sinh trung bình , đọc phân vai , đọc hay đối với học sinh khá giỏi II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1) GTB 2) HDHS đọc bài : a. Đọc từng đoạn - Từng học sinh trung bình đọc các đoạn trong bài b. Đọc hay đối với HSKG : - Từng em đọc cả bài trước lớp c. Đọc theo vai - Đọc theo nhóm - Đọc trước lớp - Thi đọc theo phân vai d. Tổ chức thi đọc - Nhận xét III. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 09/ 01/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 12/ 01/2012 BUỔI HỌC THỨ NHẤT Tiết 3: Toán NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần). Giải được bài toán gắn với phép nhân - HS đặt tính rồi tính và giải được bài toán. HS làm các bài tập trong SGK - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. III. Các hoạt động dạy học ND và TG Hoạt động của GV HĐ của HS A. KTBC - Không thực hiện B. Bài mới 1). GT bài (1’) Gv giới thiệu bài và ghi bảng - Theo dõi 2) HD thực hiện phép nhân ( 10) a. Trường hợp nhân không nhớ. - Gv giới thiệu phép nhân 1034 x 2 = ? - Gv YC cả lớp thực hiện phép nhân vào vở nháp. - Gọi HS đứng tại chỗ thực hiện phép nhân. - Gv nhận xét và HD HS cách đặt tính rồi thực hiện phép tính. b. Trường hợp nhân có nhớ. - Gv giới thiệu phép nhân 2125 x 3= ? - Tiến hành tương tự như phép tính trên. * Lưu ý HS: - Lượt nhân nào có kết quả lớn hơn hoặc bằng 10 thì “ phần nhớ” được cộng sang kết quả của phép nhân hàng tiếp theo. - Nhân rồi cộng với “ phần nhớ” ở hàng liền trước( nếu có). - Theo dõi - HS thực hiện - 1 HS - Theo dõi - HS thực hiện - Theo dõi 3) Luyện tập ( 18’) Bài 1.Tính - Gv nêu yêu cầu. - Gv tổ chức làm bài vào vở và bảng lớp - Gọi HS chữa bài và nhận xét. Bài 2. Đặt tính rồi tính - Gv gọi HS nêu yêu cầu của bài - Gv tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm đôi. - Gọi đại diện báo cáo kết quả. - Gv chữa bài và nhận xét Bài 3. - Gọi HS đọc bài toán. - Gv tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm bốn. - Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả - Gv chữa bài và ghi điểm. Bài giải Xây bốn bức tường hết số viên gạch là: 1015 x 4 = 4060( viên) Đáp số: 4060 viên gạch Bài 4. Tính nhẩm - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nối tiếp nhau nhẩm miệng - Gv chữa bài và ghi điểm - Theo dõi - HS làm bài - 2- 3 HS - Theo dõi - HS làm bài theo nhóm đôi - 2 – 3 HS - Theo dõi - 2 HS - HS suy nghĩ làm bài - 2 – 3 HS - Theo dõi - 2 HS - Hs nêu - Theo dõi C. CC - DD ( 3’) - Gv nhận xét giờ học - Dặn dò - Theo dõi Tiết 4: Tập làm văn NÓI, VIẾT VỀ NGƯỜI LAO ĐỘNG TRÍ ÓC. I. Mục tiêu: - Kể được một vài điều về người lao động trí óc theo gợi ý trong SGK. - Viết ngắn những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn( khoảng 7 câu) - Giáo dục học sinh biết yêu quý những người lao động chân chính. III.Các hoạt động dạy học ND và TG Hoạt động của Gv HĐ của HS A. KTBC (3’) - Gv gọi HS nêu lại bài tập 1. - Gv nhận xét - 1 HS B. Bài mới 1) GT bài (1’) - Gv giới thiêu bài và ghi bảng - Theo dõi 3) Bài tập ( 28’) Bài 1. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài và gợi ý - YC HS kể tên một số nghề lao động trí óc - Gv HD Hs dựa vào gợi ý để kể về người lao động trí óc. - Tổ chức cho học sinh tập kể theo nhóm đôi. - YC HS kể trước lớp. Gv nhận xét và ghi điểm. - Gv nêu yêu cầu - Gv tổ chức cho học sinh viết bài vào vở - Gv theo dõi và giúp đỡ học sinh yếu - Gọi HS đọc bài. Gv chữa bài và chấm điểm. - 2 HS - 2 -3 HS - Theo dõi - HS kể theo nhóm đôi - 3 – 4 HS - Theo dõi - HS viết bài vào vở. - 3 -4 HS C. CC - DD ( 3’) - Gv nhận xét giờ học - Dặn dò - Theo dõi BUỔI HỌC THỨ HAI Tiết 1: Chính tả (Nghe- viết) MỘT NHÀ THÔNG THÁI I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Giáo dục học sinh có tính cẩn thận trong học tập trong cuộc sống III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của GV HĐ của HS A. KTBC ( 3’) - YC HS viết 4 tiếng bắt đầu bằng tr/ ch - Gv nhận xét - HS thực hiện B. Bài mới 1) GTbài (1’) - Giới thiệu bài và ghi bảng - Theo dõi 2) HD HS nghe – viết ( 18’) a. HD HS chuẩn bị - Gv gọi HS đọc đoạn văn - Giúp học học sinh nhận xét: + Đoạn văn gồm mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa? - YC HS đọc lại đoạn văn và viết các tiếng từ khó ra nháp. b. Gv đọc cho học sinh viết bài. - Gv đọc cho học sinh viết bài và nhắc học sinh viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp. - Gv đọc lại cho học sinh soát bài. c. Chấm chữa bài - Gv chấm 3 – 4 bài, trả bài và nhận xét. - 2 -3 HS - 4 câu - những chữ đầu câu, tên riêng - HS thực hiện - HS viết bài - HS soát bài - Theo dõi 3) HD HS làm bài tập ( 8’) Bài 2. - Gv nêu yêu cầu của bài. - Gv tổ chức cho học sinh làm bài theo nhóm đôi - Gọi HS chữa bài - GV nhận xét: a. ra- đi – ô – dược sĩ- giây b. thước kẻ- thi trượt- dược sĩ Bài 3. - Gv gọi HS nêu yêu cầu của bài - Yc HS làm bài - Gv chữa bài và nhận xét - 2 HS - HS làm bài theo nhóm đôi - Theo dõi - 2 HS - HS làm bài C. CC - DD ( 3’) - Gv nhận xét giờ học - Dặn dò - Theo dõi Ngày soạn: 09/ 01/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13/ 01/2012 Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số( có nhớ một lần) - Giáo dục học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. III. Các hoạt động dạy học ND - TG Hoạt động của Gv HĐ của HS A. KTBC ( 3’) - Gv YC HS thực hiện phép tính Tính 1206 x 5 = 6030 - Gv nhận xét và ghi điểm - HS thực hiện B. BÀi mới 1) GTbài (1’) - Gv giới thiệu bài và ghi bảng - Theo dõi 2) Luyện tập Bài 1 (8’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở - GV theo dõi HS làm bài 4129 + 4129 = 4129 x 2 = 8258 - GV gọi HS đọc bài, nhận xét 1052 + 1052 + 1052 = 1052 x 3 = 3156 - GV nhận xét. 2007 + 2007 +2007 + 2007 = 2007 x 4 = 8028 Bài 2. (8’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng. 423 : 3 = 141 2401 x 4 = 9604 141 x 3 = 423 1071 x 5 = 5355 Bài 3 (8’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS phân tích bài toán - GV yêu cầu làm vở + 1HS lên bảng Bài giải Số lít dầu chứa trong cả 2 tháng là : 1025 x 2 = 2050 (lít) Số lít dầu còn lại là 2050 - 1350 = 700 (lít) Đáp số: 700 (l) Bài 4. (6’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu - HS làm bảng con 1015 + 6 = 1021 1015 x 6 = 6090 - GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 1107 + 6 = 1113 1107 x 6 = 6642 1009 + 6 = 1015 1009 x 6 = 6054 C. CC – DD( 1’) - Gv nhận xét giờ học - Dặn dò - Theo dõi Tiết 4: SINH HOẠT
Tài liệu đính kèm: