Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 3

Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 3

I. Mục tiêu.

- Tính được độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

- HS khá làm thêm BT4.

- GD HS yêu thích môn học

II.Chuẩn bị:

- Bảng con.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 22 tháng 08 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toán
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu.
- Tính được độ dài đường gấp khúc và tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. 
- HS khá làm thêm BT4. 
- GD HS yêu thích môn học
II.Chuẩn bị:
Bảng con.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
HĐ D
HĐ H
40cm
12 cm
34cm
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Nhận xét.
- Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài. 
2) luyện tập.
Bài 1: a. Tính độ dài đường gấp khúc ABCD 
12cm
b- Tính chu vi tam giác ABC 
Bài 2: Đo độ dài mỗi cạnh và tính chu vi hình chữ nhật ABCD
Bài 3: Hình bên có ? hình vuông
Có ? hình tam giác 
Bài 4: Kẻ thêm một đoạn thẳng để có 
3 tam giác.
2 tứ giác
Dẫn dắt ghi tên bài.
 B
 D
A C
- Vẽ hình và ghi tên.
- Tính độ dai đường gấp khúc ta làm thế nào?
- Ghi đề: 
- Em có nhận xét gì về các đoan thẳng của tam giác ABC so với đường gấp khúc trên?
+Chu vi tam giác ABC chính là độ dài của đường gấp khúc khép kín.
- Vẽ hình.
 A B
 2cm
 D 3cm C
- Chấm chữa.
- vẽ bảng.
-Nhận xét sửa.
- Nhắc lại tên bài học.
- Đọc đề bài.
- Tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó.
- HS làm vào vở.
- 1 HS làm bảng lớp.
Bài giải.
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm
- HS đọc đề
AB= AB1
BC = BC1
CA = CD1
- HS giải vở và chữa bảng.
Chu vi tam giác ABCD là
34 + 12+ 40 = 86 cm
Đáp số: 86 cm
- HS đọc yêu cầu.
- Đo độ dài từng cạnh.
- Giải vào vở –chữa bảng.
Giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là
2 + 3 +2 +3 = 10 (cm)
Đáp số: 10cm.
- HS quan sát hình SGK.
- Làm miệng.
Có: 5hình vuông
Có: 6 hình tam giác.
Nhận xét bổ xung.
- HS khá đọc đề.
- vẽ hình làm bảng con.
-Giơ bảng.
-sửa sai.
C. Củng cố – dặn dò: 
-Bài học hôm nay chúng ta học về nội dung gì?Hãy nêu cách tính?
Dặn HS.
-1 -2 HS nhắc lại
- Về ôn lại .. ..
Tiết 3 + 4:Tập đọc – kể chuyện :
	 CHIẾC ÁO LEN
I.Mục tiêu:
Tập đọc .
- Đọc đúng , rành mạch . Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Anh em phải biết nhường nhịn, quan tâm, yêu thương nhau. Trả lời câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK.
Kể chuyện.
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý.
HS khá kể được từng doạn câu chuyện theo lời của Lan. 
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND 
HĐ D
HĐ H
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Những cử chỉ nào của cô giáo làm em thích thú?
- Tìm những hình ảnh đáng yêu của đám học trò?
- Nhận xét – cho điểm
- 2 HS đọc bài “Cô giáo tí hon”
-Khoan thai, đánh vần, ....
- Khúc khích đánh vần theo ...
- Nhận xét.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu. 
2) Luyện đọc.
3) Tìm hiểu bài.
4) Luyện đọc lại. 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Đọc mẫu.
- Ghi những từ học sinh đọc sai lên bảng.
- Giải nghĩa các từ: Bối rối, lúng túng.
- Cái áo len của bạn Hà đẹp và tiện như thế nào?
- Vì sao Lan dỗi mĐ?
- Anh Tuấn nói gì với mẹ?
- Vì sao Lan ân hận?
Hãy đặt tên khác cho chuyện.
- Nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu.
-Đọc gợi ý đoạn 1:
(Kể theo lời của Lan)
- Nhắc lại tên bài học.
-Nghe.
- Nối tiếp đọc câu theo yêu cầu và đọc lại những từ mình vừa đọc sai.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
- 2 HS đọc từ ngữ ở chú giải.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Đọc cả bài.
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Màu vàng có dây kéo ở giữ, có mũ đội ấm ơi là ấm.
+ HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận câu hỏi 2 và trả lời.
(Mẹ nói không thể mua chiếc áo đắt tiền như vậy.
- Đọc thần đoạn 3.
- Mẹ dành tiền mua áo cho Lan, con không cần áo nếu lạnh con sẽ mặc thêm áo cũ.
+ Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4: 
- Làm mẹ buồn chỉ biết nghĩ đến mình.
- Nêu ý kiến 
- Đọc thầm bài.
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Phân vai đọc.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc lớp đọc thầm.
- HS đọc gợi ý.
- 1 HS khác trả lời các câu gợi ý đoạn 1.
5) Kể chuyện
- Nêu nhiệm vụ HD HS kể 
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý trong SGK, kể từng đoạn câu chuyện: Chiếc áo len theo lời của Lan.
- Hướng dẫn HS kể từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
- GV giải thích: Kể theo gợi ý: Gợi ý là điểm tựa để nhớ các ý trong truyện; Kể theo lời của Lan: Kể theo cách nhập vai không giống y nguyên văn bản.
- 1HS đọc đề bài và gợi ý trong SGK,Lớp đọc thầm theo
Kể mẫu đoạn 1:
GV mở bảng phụ viết sẵn gợi ý
- 1HS đọc 3 gợi ý kể mẫu theo đoạn. 1HS kể theo lời bạn Lan.
Từng cặp HS tập kể 
- HS tiếp nối nhau nhìn gợi ý nhập vai nhân vật Lan.
HS thi kể trước lớp 
- HS nối tiếp nhau thi kể đoạn 1,2,3,4
- Lớp bình chọn
C. củng cố- dặn dò.
- Nhận xét đánh giá.
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- Nhận xét – dặn dò.
- Kể mẫu.
- Từng cặp HS kể.
- HS kể.
- Lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
- Anh em trong nhà phải biết yêu thương, nhường nhịn nhau.
- Nghe
Tiết 5: Đạo đức
 GIỮ LỜI HỨA (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Nêu được vài VD về giữ lời hứa
- Biết giữ gìn lời hứa với bạn bè và với mọi người.
- HS khá nêu được thế nào là lời hứa? Vì sao phải giữ lời hứa.Hiẻu được ý nghĩa của việc biết giữ lời hứa
- Có thái độ quý trọng những người biết giữ lời hứa và không đồng tình với người hay thất hứa.
- Qua bài học, GD cho hs biết giữ và thực hiện lời hứa như Bác Hồ đã hứa với ai là Bác thực hiện bằng được.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Vở bài tập đạo đức 3 
- Tranh minh học chuyện: Chiếc vòng bạc.
III.Các hoạt động dạy học: 
ND- TG
HĐ D
HĐ H
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhận xét đánh giá.
2 – 3 HS lên đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
HĐ 1: Thảo luận chuyện: Chiếc vòng bạc”
MT: Biết thế nào là giữ lời hứa, ý nghĩa của việc giữ lời hứa. 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
- Kể chuyện minh hoạ bằng tranh câu chuyện 
“Chiếc vòng bạc”
- Bác Hồ làm gì khi gặp lại em bé sau khi 2 năm đi xa?
- Em bé và mọi người cảm thấy điều gì?
- Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
- Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Người biết giữ lời hứa được mọi người đánh giá như thế nào?
KL: Phải biết giữ đúng lời hứa thì được mọi người quý trọng tin yêu.
-Nhắc lại tên bài học.
- Nghe:
- 2 HS kể lại câu chuyện.
- HS nhẩm thầm.
- HS thảo luận theo bàn và trả lời.
- Mở túi lấy chiếc vòng bạc trao cho em bé.
-Cảm động rơi nước mắt.
- Bác đã giữ đúng lời hứa.
- Phải biết giữ đúng lời hứa.
- HS khá: Thực hiện đúng lời hứa, lời mình đã nói.
Quý trọng, tin cậy nói theo.
HĐ2: Xử lí tình huống:
MT: Biết vì sao cần giữ đúng lời hứa, cần làm đúng khi không giữ đúng lời hứa. 
- Chia nhóm – giao nhiệm vụ: Xử lí 2 tình huống sau:
1. Sang nhà Tiến giúp bạn học toán. Nhưng lúc đó ti vi lại có phim hay.
- Theo em Tâm sẽ sử lí thế nào? Nếu em là Tâm em sẽ làm gì? Vì sao?
2. Hằng có quyểt chuyện mới, Thanh mượn về xem và hữa giữ cẩn thận. Nhưng về nhà Thanh vô ý để bé làm rách.
- Theo em thanh có thể làm gì?
- Nếu em là Thanh em sẽ làm gì?
KL: Tâm sang nhà tiến như đã hứa.
- Thanh dán trả chuyện và xin lỗi bạn.
- Thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV.
- đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nêu ý kiên nhân xét bổ xung góp ý.
Đồng tình vì sao?
Không đồng tình vì sao?
Tự liên hệ.
MT: Tự đánh giá việc thực hiện lời hứa của bản thân
-Thời gian qua em có hứavới ai? Em thực hiện lời hứa đó như thế nào?
-Tự liên hệ và nối tiếp trả lời.
C. Củng cố – dặn dò: 
-Đạo đức chúng ta vừa học xong bài gì?
-Thế nào là giữ lời hứa?
- GV nhận xét- tuyên dương nhắc nhở. 
-1HS trả lời
-1-2 HS trả lời
- Lớp nhận xét và bổ xung.
Thực hiện lời hứa với bạn bè và mọi người.
Thứ ba ngày 23 tháng 08 năm 2011
Tiết 1: Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU.VẼ QUẢ 
I. Mục tiêu:
HS nhận biệt màu sắc hình dáng, tỷ lệ một vài loại quả.
Biết cách vẽ quả theo mẫu.
Vẽ được hình dáng và vẽ mầu theo ý thích.
Học sinh khá giỏi sáp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II, Chuẩn bị.
- Một vài loại quả, hình gợi ý, bài vẽ của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TG
HĐ D
HĐ H
A. Kiểm tra 2’
- Kiểm tra dụng cụ của HS.
- Nhận xét.
- Đặt dụng cụ lên bàn.
- Bổ xung.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài 2’
2) Giảng bài.
HĐ1: Quan sát nhận xét 5’
HĐ2: Cách vẽ 5’
HĐ3: Thực hành
 15’
HĐ4: Nhận xét đánh giá.
 5’
- Dẫn dắt - ghi tên bài.
- Đặt một số loại quả lên bàn.
- Nêu câu hỏi:
- Tên quả:
- Đặc điểm hình dáng:
- Tỉ lệ:
- Màu sắc:
+ Mỗi loại quả có hình dáng khác nhau.
+ Vẽ mẫu HD.
+ Dựa vào tỉ lệ đặt khung vẽ.
+ Dựa và hình dáng phác.
+ Sửa cho đúng mẫu.
+ Vẽ màu:
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.
- Quan sát HD thêm.
- Đánh giá.
- Nêu cái được cái chưa được.
-Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát.
- Nêu nhận xét.
Cà chua ....
Tròn, ...
Nhỏ ...
Đỏ ...
- Quan sát.
- Quan sát mẫu – ướng lượng
- vẽ.
- Trưng bày một số bài vẽ.
- Quan sát nhận xét.
C. Củng cố dặn dò 1’
- Tuyên dương em vẽ đẹp.
-Nêu cách vẽ quả?
-Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS.
- Nêu.
- Chuẩn bị dụng cụ cho bài sau.
Tiết 2: Thủ Công:
GẤP CON ẾCH (T1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cách gấp con ếch.
- Gấp được con ếch bằng giấy, nếp gấp tương đối phẳng thẳng.
- Hứng thú với giờ học gấp hình.
II. Đồ dùng
- Mẫu con ếch được gấp bằng giấy màu.
- Tranh qui trình gấp con ếch bằng giấy.
- Giấy màu hoặc giấy trắng, kéo thủ công.
- Bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A.KTBC (1')
-KT sự chuẩn bị đồ dùng của hs
B. Bài mới
1) GT bài (1')
 2) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. (3')
- GT, ghi tên bài lên bảng.
- GV giới thiệu mẫu con ếch gấp bằng giấy và nêu câu hỏi.
- HS quan sát, trả lời.
+ Con ếch gồm mấy phần?
-> 3 phần: đầu, thân, chân.
+ Đặc điểm của các phần?
+ Phần đầu: có 2 mắt.
+ Phần thân: phình rộng dần về phái sau.
+ Phần chân: 2 chân trước và 2 chân sau ở dưới thân.
- GV liên hệ thực tế về hình dạng và ích lợi của con ếch.
- HS chú ý nghe.
- 1 HS lên bảng mở dần con ếch gấp mẫu.
- GV hỏi: 
+ Nêu sự giống nhau của cách gấp bài này với bài " gấp máy bay đuôi rời" đã học ở lớp 2?
- HS nêu.
3) GV hướng dẫn mẫu.(15')
- Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
- GV thực hiện như ở bài trước.
- HS quan sát.
- Bước 2: Gấp tạo 2 chân trước của ếch.
- GV thực hiện.
+ Gấp đôi tờ giấy HV theo đường chéo được hình tam giác, gấp đôi hình tam giác để lấy đường dấu giữa, sau đó mở ra.
- HS quan sát.
+ Gấp 2 nửa cạnh đáy về phía trước và phía sau theo đường dấu.
- HS quan sát.
+ Lồng 2 ngón tay cái vào giữa lòng hình kéo sang hai bên.
- HS quan sát.
+ Gấp 2 nửa cạnh đáy của hình tam giác ở phái trên.
+ Gấp 2 đỉnh của hình vuông t ... rí phút ) 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS nêu vị trí phút theo từng trường hợp tương ứng.
- GV nhận xét chung 
- HS so sánh vở bài làm của mình rồi sửa sai.
Bài 3: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào ?
Yêu cầu quan sát và đọc đúng các giờ đã cho ứng với các đồng hồ: A, B, C, D, E, G. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét chung 
- Lớp nhận xét.
d. Bài 4: Yêu cầu nêu được thời điểm tương ứng trên mặt đồng hồ và trả lời được câu hỏi tương ứng 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát tranh và nêu miệng 
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét 
C. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
Lắng nghe
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2:Tập viết
ÔN CHỮ HOA B
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng) , H , T ( 1 dòng) ; Viết đúng tên riêng Bố Hạ ( 1 dòng ) và câu ứng dụng cỡ nhỏ . 
 Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giồng nhưng chung một giàn.
- GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ B.
Các chữ Bố Hạ, câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy – học .
ND – TG
HĐ D
HĐ H
A. KT BC 3’
- Đọc Âu Lạc, ăn quả.
- Nhận xét bài viết trước.
- Viết bảng con.
- Đọc lại.
B. Bài mới.
1) GT bài.
2) Giảng bài.
HD viết bảng con. 
HD viết từ ứng dụng 5’
HD viết câu ứng dụng 5’
- Chấm chữa 4’
- Đưa bài mẫu – ghi tên bài.
- Trong bài có những chữ nào được viết hoa?
- Độ cao của những chữ hoa?
- Viết mẫu cộng mô tả cách viết?
- Điểm bắt đầu – kết thúc.
- sửa.
- giới thiệu: Bố Hạ là xã thuộc huyện Yên Thế – Bắc Giang nơi có cam ngon nổi tiếng.
- Đọc Bố Hạ.
- Sửa độ cao, nét nối.
- Giải nghĩa: Khuyên người một nước phải thương yêu nhau.
-Đọc: Bầu ,Tuy.
-Sửa 
- HD ngồi viết- cầm bút.
- Nêu yêu cầu viết.
- Theo dõi uốn nắn.
- Chấm chữa một số bài.
- Đọc.
- B, H, T.
2,5 li.
- HS nghe và nhìn.
- Viết bảng con: B, H, T.
- Đọc lại.
- Đọc từ: Bố Hạ.
- Viết bảng con.
- Đọc lại.
- Thực hiện.
- Viết vở: 
+ B 1 dòng.
+H, T 1 dòng.
+ Bố hạ 2 dòng.
+ Câu tục ngữ 2 lần.
C. Củng cố – dặn dò. 2’
-Nêu cách viết chữ B hoa?
- Nhận xét chung giờ học
-Dặn dò
-2HS nêu.
- Về nhà viết phần luyện 
Tiết 3: Âm nhạc:
HỌC HÁT: BÀI CA ĐI HỌC (LỜI 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết hát theo giai điệu và lời 1.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bày hát.
- Giáo dục tình cảm gắn bó với môi trường, kính trọng thầy cô giáo và yêu quý bạn bè.
II. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC
- Yc hs hát lại bàu hát cũ
- 2,3 hs thực hiện
B. Bài mới
1). Giới thiệu bài hát
- GT, ghi tên bài lên bảng
- Nghe
2). Dạy hát:
- GV hát mẫu bài hát lần 1
- HS chú ý nghe.
- GV hát mẫu + động tác phụ hoạ.
- Nghe, qs
- GV đọc lời ca
- HS đọc đồng thanh lời ca.
- GV dạy HS hát theo hình thức móc xích.
- HS hát theo hướng dẫn của GV.
- Gv hướng dẫn học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- HS theo dõi
- HS hát + vỗ tay theo tiết tấu.
3) Luyện tập: 
- Lớp hát lại bài hát một lần.
- HS hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Lớp chia làm 3 nhóm .
N1: Câu 1
N2: Câu 2
N3: Câu 3
Cả lớp: Câu 4
Hát kết hợp gõ đệm.
- Lớp chia thành 2 nhóm
N1: Hát 
N2: Gõ đệm phách.
- GV nghe – nhận xét.
- Lớp hát + gõ đệm theo phách.
C. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét – tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe
- Thực hiện
Tiết 5: Tự nhiên xã hội
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I.Mục tiêu:
- Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan tuần hoàn trên tranh vẽ.
- HS khá nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn: vận chuyển máu đi nuôi các cơ quan của cơ thể.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học.
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. Kiểm tra bài cũ. 
- Nêu triệu chứng và con đườn lây lan của bệnh lao?
- Nêu được một số nên và không nên làm để phòng chống lao?
- 2 3- HS nêu.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát – thảo luận.
MT: Trình bày về thành phần của máu, chức năng của huyết cầu đỏ.
Chức năng của cơ quan tuần hoàn. 
- Dẫn dắt ghi tên bài.
Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- Treo tranh và nêu nhiệm vụ:Thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Bạn đã đứt tay bào giờ chưa?
-Máu chảy là chất lỏng hay đặc?
-Máu gồm mấy phần? Là những phần nào?
- Huyết cầu đỏ có hình dạng gì?
- Chứa năng của nó?
- Cơ quan vận chuyển máu đi khắp cơ thể gọi là gì?
KL: Máu là chất lỏng màu đỏ gồm 2 phần ... 
- Nhắc lại tên bài học.
- Quan sát tranh 1, 2, 3 SGk - thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác bổ xung.
- Chất lỏng màu đỏ.
- 2 Phần: Huyết tương và huyết cầu.
- Như cái đĩa, lõm 2 mặt.
- Mang ô xi đi nuôi cơ thể.
- Cơ quan tuần hoàn.
- Nghe 
HĐ 2: Làm việc với SGK.
MT: Kể tên các bộ phận của cơ quan tuần hoàn 
- Bước 1: Làm việc theo cặp
- Treo tranh nêu nhiệm vụ.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
-Nhận xét.
KL: Cơ quan toần hoàn gồm có: Tim và mạch máu.
- HS quan sát hình 4 SGK.
- Hỏi đáp theo cặp.
- Đại diện cặp trình bày.
HĐ 3: Trò chơi tiếp sức.
MT: Hiểu được mạch máu đi tới mọi cơ quan cơ thể 
- Bước 1: GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi.
- Chia 2 đội có số người bằng nhau.
- Hô “Bắt đầu”
Bước 2: chơi trò chơi
-Nêu chức năng của máu và cơ quan tuần hoàn?
- Nhận xét tuyên dương đội thắng. 
- KL: Nhờ có các mạch máu đem máu đến mọi bộ phận của cơ thể để tất cả các cơ quan của cơ thể có đủ chất dinh dưỡng và ô xi để hoạt động. Đồng thời máu cũng có chức năng....
- HS chia – đứng thành hàng dọc cách đều bảng.
-Mỗi HS của nhóm sẽ lên viết một tên mà mạch máu đi tới.
- Xong xuống đưa phấn cho bạn kế tiếp.
-Nêu:.....
Nghe
Nghe
C. Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Nghe
Thứ sáu ngày 26 tháng 08 năm 2011
Tiết 1: Toán 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu. 
Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
Biết xác định 1/2 ; 1/3 của một nhóm đồ vật.
HS làm được các BT trong bài , HS khá làm thêm BT 4.
Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
- Bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A.KTBC 
- Đọc số giờ.
- Quay đồng hồ.
- Quay đồng hồ.
-Nêu.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nhắc lại tên bài học.
2) Giảng bài.
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? 
Học sinh quan sát và trả lời được chính xác các đồng hồ chỉ (giờ phút) (chính xác đến 5 phút).
- Gv dùng mô hình đồng hồ HD học sinh làm bài tập.
- HS quan sát các đồng hồ trong SGK.
- HS nêu miệng BT
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Hình A: 6h 15 phút C: 9h kém 5’
 B: 2h 30’ D: 8h
- Gv nhận xét
- Lớp nhận xét
Bài 2
Củng cố cho HS về bài toán có lời văn. 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gv hướng dẫn HS phân tích + giải 
- HS phân tích + nêu cách giải 
- 1HS nên bảng + lớp làm vào vở.
Bài giải
5 x 4 = 20 ( người)
Đáp số: 20 người
- GV nhận xét.
- Lớp nhận xét
Bài 3: Khoanh.
a- 1/3 số cam ở hình nào? 
Yêu cầu HS chỉ ra được mỗi hình xem đã khoanh vào một phần mấy của quả cau và bông hoa.
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát và trả lời miệng,
- GV nhận xét
- Lớp nhận xét.
Bài 4: Điền dấu lớn, bé, bằng?
Củng cố cho HS so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- HS nêu yêu cầu BT
- 3HS lên bảng + lớp làm bảng con
4 x 7 > 4 x 6 ; 4 x5 = 5 x 4
- GV nhận xét
 16 : 4 < 16 : 2
C. Củng cố – dặn dò: 
 -Bài học ôn những nội dung gì? 
 Nhận xét tiết học.
- Dặn dò:
- Ôn lại bảng nhân chia đã học.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Thể dục
Bài: 6 ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.TRÒ CHƠI “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”
I.Mục tiêu:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
–Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Ôn động tác đi đều 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
- Chơi trò chơi: Tìm người thỉ huy. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi và kẻ sân.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Đội hình luyện tập
1)Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học.
- Xoay các khớp.
-Giậm chân tại chỗ theo nhịp.
- Trò chơi: Chui qua hầm.
-Phổ biến cách chơi: Các em lần lượt bắt tay nhau từng đô một chui qua hàng.
2) Phần cơ bản.
a)Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
-Lần 1-2 gv điều khiển.
-Lần sau cán sự lớp điều khiển- GV uốn nắn HS tập.
b) Ôn đi đều theo hàng dọc.
-Chia tổ tập và thay đổi người chỉ huy – GV theo dõi uốn nắn từng HS.
c)Trò chơi: Tìm người chỉ huy
-Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
-Thực hiện chơi.
+Sau một lần thì đổi chỗ vị trí người chơi. Yêu cầu các em tham gia chơi một cách chủ động và tương đối tích cực.
d) Chạy nhẹ theo địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.
3)Phần kết thúc.
-Đi thường theo nhịp 
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Kết thúc giờ học “Giải tán”- khoẻ
1-2’
1’
100-120m
8-10’
6-8’
5-7’
3-4’
2’
2’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Tiết 3: hính tả (Tập chép).
CHỊ EM.
I. Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính ta, không mắc quá 5 lỗi trng bài .
-Làm đúng bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc / oăc ( BT2) , BT (3) a.
II. Chuẩn bị:
-Bảng phụ, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học:
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A.Kiểm tra bài cũ. 
-đọc:chào hỏi, trung thực, chậm trễ, trăng tròn.
-Nhận xét- sửa.
-Nhận xét chung bài viết trước
2 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.
-Nhận xét.
-Đọc lại.
- HS đọc tên 19 chữ cái đã học
B.Bài mới.
1) GTB 
2) Giảng bài.
-HD nghe viết.
-HD chuẩn bị.
-Viết vào vở 
Chấm, chữa 
+HD làm bài tập
Bài 2. Điền ăc, oăc 
Bài 3. Tìm từ trái nghĩa với riêng bắt đầu bằng (ch, tr)
.
-GV dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu bài viết.
-Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
-Bài thơ này viết theo thể thơ gì?
-Cách trình bày bài thơ?
-Chữ cái đầu các dòng viết như thế nào?
-Đọc:trải chiếu, luống rau, lim dim, chung lời, hát ru, quét.
-Theo dõi, nhắc nhở.
-Chấm, chữa, nêu nhận xét.
-Nhận xét, chữa.
-Theo dõi, chữa.
-
-HS nhắc lại
-2,3 HS đọc- lớp đọc thầm
-Trải chiếu , buông màn, ru em ngủ,quét thềm, đuổi gà...
-Lục bát (trên 6 chữ, dưới 8 chư)õ.
-Dòng 6 lùi 2 ô.
-Dòng 8 lùi 1 ô.
-Viết hoa.
-Viết bảng con.
-sửa sai.
-đọc lại.
-HS nhìn sách viết vở.
-HS đọc đề- làm vở bài tập.chữa bảng lớp.
-HS đọc đề, làm bảng con- chữa bảng.
-Về viết lại bài cho đẹp.
C.Củng cố, D D.
- Hôm nay chúng ta luyện tập phân biệt những phụ âm gì?
-Nhận xét chung tiết học.
-Dặn HS.
-Nêu.
-Viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
Tiết 4: 	SINH HOẠT

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc