I. Mục tiêu:
- Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp).
- GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và ý thức tự giác trong khi làm BT.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TUẦN 31 Ngày soạn: 31/03/2012 Ngày giảng: Thứ hai ngày 02/04/2012 BUỔI HỌC THỨ NHẤT Tiết 1 : Chào cờ Tiết 2: Toán NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Biết cách nhân số có năm chữ số với số có một chữ số (có nhớ không quá hai lần và nhớ không liên tiếp). - GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và ý thức tự giác trong khi làm BT. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Nêu cách nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số ? - NX - 1, 2 hs nêu B. Bài mới 1) GT bài (1’) - Gt, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) HD thực hiện a) Phép nhân: 14273 x 3 . phép nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số (10’) - GV viết phép nhân 14273 x 3 lên bảng - Dựa vào cách đặt tính của phép nhân số có bốn chữ số vớ số có một chữ số . Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân ? - HS đọc 14273 x 3 - 2 HS lên bảng đặt tính + lớp làm nháp 14273 x 3 - Khi thực hiện phép nhân này ta thực hiện như thế nào? - HS nêu: 14273 x 3 42819 -> Vậy 14273 x 3 = 42819 - Nhiều HS nêu lại cách tính. 2) Thực hành Bài 1 (6’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu - Yêu cầu HS làm vào vở - NX chữa bài - 4 hs lên bảng - Lắng nghe 21526 40729 17029 15180 3 2 4 5 64578 81458 68368 75900 Bài 2 (6’) - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - 2 HS nêu - Yêu cầu làm theo cặp - NX - HS làm trên phiếu và trình bày Thừa số 19091 13070 10709 Thừa số 5 6 7 Tích 95455 78420 74956 Bài 3 (8’) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT - 2 HS nêu yêu cầu BT - HD hs phân tích bài toán - Yêu cầu HS làm vào vở - Thực hiện yc - 1 hs lên bảng Tóm tắt Bài giải 27150 Số thóc lần sau chuyển được là : kg Lần đầu : 27150 x 2 = 45300 ( kg ) Lần sau : Số kg thóc cả 2 lần chuyển được là : 27150 + 54300 = 81450 ( kg ) Đáp số : 81450 ( kg ) -> GV gọi HS đọc bài giải C. CC – DD (1’) - Nhận xét tiết học - Về nhà chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - Thực hiện Tiết 3 + 4 : Tập đọc - Kể chuyện BÁC SĨ Y-ÉC-XANH I. Mục tiêu: Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ND: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y-éc-xanh (sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại); nói lên sự gắn bó của Y-éc-xanh với mảnh đất Nha Trang nói riêng và VN nói chung. (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK) Kể chuyện: - Bước đầu biết kể lại từng đoạn câu chuyện theo lời của bà khách, dựa theo tranh minh họa (SGK). - HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời bà khách.(**) - GD hs yêu quý và tôn trọng khách nước ngoài. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK; bảng phụ HD luyện đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi “ Một mái nhà chung” - 1, 2 hs thực hiện B. Bài mới 1) GT bài (1’) 2) Luyện đọc (32’) Đọc mẫu Đọc câu Đọc đoạn Đọc nhóm Thi đọc Đọc ĐT - GT và ghi đầu bài - Gv đọc mẫu toàn bài. - Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khó. - Hdẫn chia đoạn: 4 đoạn - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1 - Treo bảng phụ đọc mẫu, hd hs nêu cách ngắt nghỉ, nhấn giọng. - Tôi là người Pháp.// Mãi mãi tôi là công dân Pháp.// Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc.// - Hướng dẫn tìm giọng đọc: giọng kể chậm rãi. - HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong nhóm. - Gọi hs thi đọc đoạn 3 - Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 - Theo dõi - Theo dõi SGK - Đọc nối tiếp câu, luyện phỏt âm từ khó. - 4 hs đọc đoạn. - Luyện ngắt giọng - 4 hs đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc nhóm 4 - Đại diện nhóm thi đọc - ĐT đoạn 2 3) Tìm hiểu bài (10’) - Vì sao bà khách ao ước được gặp bác sĩ Y - éc - Xanh? -> Vì ngưỡng mộ, vì tò mò - Em thử đoán xem bà khách tưởng tượng nhà bác sĩ Y - Éc - Xanh lµ ngêi nh thÕ nµo? - Lµ mét ngêi sang trän, d¸ng ®iÖu quý ph¸i - Vì sao bà khách nghĩ là Y - Éc - Xanh quyªn níc Ph¸p? -> V× bµ thÊy «ng kh«ng cã ý ®Þnh trë vÒ - Bác sĩ là người yêu nước nhưng ông vẫn quyết định ở lại Nha Trang vì sao? - Ông muốn ở lại để giúp người dân Việt Nam đấu tranh chống bệnh tật./ Ông muốn thực hiện lẽ sống của mình: sống để yêu thương và giúp đỡ đồng loại./ Ông nghiên cứu các bệnh nhiệt đới ở Nha Trang ông mới có thực tế để nghiên cứu./ Ông yêu mến phong cảnh và đất nước Việt Nam 4) Luyện đọc lại (6’) - Chia hs thành các nhóm y/c đọc bài trong nhóm - Thi đọc trong nhóm - Đọc theo nhóm 4 - 2 nhóm thi đọc Kể chuyện (18’) 1) Xác định yêu cầu 2) HD kể chuyện 3) Tập kể theo nhóm 4) Kể trước lớp - Gọi hs đọc yêu cầu của phần kể chuyện + Chúng ta phải kể lại câu chuyện bằng lời của ai? + Bà khách là một nhân vật tham gia vào truyện, vậy khi kể lại truyện bằng lời của bà khách, cần xưng hô như thế nào? - Yêu cầu hs quan sát để nêu nội dung các bức tranh. + Tranh 1: Bà khách tìm thăm bác sĩ Y-éc-xanh. + Tranh 2: Sự giản dị của bác sĩ Y-éc-xanh + Tranh 3: Cuộc trò chuyện của bác sĩ Y-éc-xanh. + Tranh 4: Sự đồng cảm giữa hai con người - Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 hs, yêu cầu các nhóm tiếp nối nhau kể chuyện trong nhóm. - Gọi 4 hs tiếp nối kể câu chuyện trước lớp - Gv nhận xét - Gọi hs kể lại toàn bộ câu chuyện - Gv rút ra ý nghĩa ghi bảng – gọi hs đọc - 1 hs đọc y/c - Bằng lời của bà khách - Xưng là “ tôi” - 4 hs tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. - Tập kể theo nhóm, các hs trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1,2 hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - 2, 3 hs nhắc lại C. CC – DD (1’) - NX tiết học, dăn hs chuẩn bị bài sau - Nghe, thực hiện BUỔI HỌC THỨ HAI Tiết 3: Tập viết ÔN CHỮ HOA V I. Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa V (1 dòng), L, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Văn Lang (1 dòng) và câu ứng dụng: Vỗ tay ... cần nhiều người (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng. - HS khá, giỏi viết đúng và đủ các dòng (tập viết trên lớp) trong trang vở tập viết - GD hs tính cẩn thận, kiên trì, luyện viết chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học - Mẫu chữ viết hoa V - Tên riêng Văn Lang và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC(2’) B. Bài mới 1) GT bài(1’) 2) HDHS viết chữ hoa (4’) 3) HDHS viết từ ứng dụng (4’) 4) HDHS viết câu ứng dụng (5’) 5) HD HS viết vở (18’) - trả bài, NX chữ viết của hs - GV giới , ghi tên bài lên bảng. a) Quan sát và nêu quy trình viết chữ V hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ? - Treo gắn các chữ cái viết hoa lên bảng và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học. - Viết lại mẫu chữ cho HS quan sát, vừa viết vừa nhắc lại quy trình. b) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa V vào bảng. - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS. a) Giới thiệu từ ứng dụng: - Gọi HS đọc từ Ư/D: V¨n Lang. - GV gới thiệu: Văn Lang là tên nước Việt Nam thời các vua hùng. b) Quan sát và nhận xét. - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào? c) Viết bảng: - Yêu cầu HS viết từ Ư/D - Theo dõi và uốn nắn thêm cho HS. - Nhận xét, sửa chữa. a) Giới thiệu câu ứng dụng - Gọi HS đọc câu ứng dụng - GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ: Vỗ tay cần nhiều ngón mới vỗ được vang; muốn có ý kiến hay, đúng, cần nhiều người bàn bạc. b) Quan sát và nhận xét: - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào? c) Viết bảng: Yêu cầu HS viết vào bảng con. - Theo dõi, hướng dẫn HS viết đúng, đẹp. - Cho HS xem bài viết mẫu. - Hướng dẫn HS viết, trình bày vở. - Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu. - Thu và chấm một số vở. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Lắng nghe - HS nghe giới thiệu bài. - HS trả lời. - 2 HS nhắc lại, lớp theo dõi, lắng nghe. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét, bổ sung. - đọc - HS lắng nghe. - HS trả lời - Bằng 1 con chữ o. - 2 HS viết bảng lớp. - Lớp viết bảng con. - 2 HS lần lượt đọc. - Lớp chú ý lắng nghe. - HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. - Nhận xét, sửa chữa. - HS quan sát. - HS viết bài vào vở theo y/c - Đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra. C. CC – DD (1’) - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu Ư/D. - Chuẩn bị bài sau. - Nghe, thực hiện Ngày soạn: 31/03/2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 03/04/2012 BUỔI HỌC THỨ NHẤT Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết nhân số có năm chữ số với số có một chữ số. - Biết tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức. - HS khá, giỏi làm thêm được BT3a - GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và có ý thức tự giác II. Các hoạt động dạy học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - Nêu quy tắc nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số? - NX - 1, 2 hs nêu B. Bài mới 1) GT bài (1’) - Gt, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) Luện tập Bài 1 (8’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con. 21718 12198 16061 10670 4 4 5 6 86872 48792 90305 64020 x x x x -> GV sửa sai cho HS. Bài 2 (8’) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - 1 hs lên bảng Tóm tắt Có : 63150 lít Lấy : 3 lền 1 lần: 10715 lít còn lại ? lít Bài giải Số lít dầu đã lấy ra là: 10715 x 3 = 32145 (lít) Số lít dầu còn lại là: 63150 - 32145 = 31005 (lít) Đ/S: 31005 (lít) - GV gọi HS đọc bài - 3 HS đọc bài - nhận xét. - GV nhận xét. Bài 3 (9’) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. HSKG làm thêm ý a - Yêu cầu làm vào vở - 4 hs lên bảng a) 10303 x 4 + 27854 = 41212 + 27854 b) 26742 + 14031 x 5 = 26742 + 70155 = 69066 = 96867 21507 x 3 - 18799 = 64521 - 18799 81025 - 12071 x 6 = 81025 - 72426 = 45722 = 8599 - GV sửa sai cho HS. Bài 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. (5’) - Yêu cầu làm vào SKG - nêu miệng. - GV nhận xét - HS nêu nối tiếp C. CC-DD - NX tiết học - Nghe (1’) - Về nhà chuẩn bị bài sau. - Thực hiện Tiết 2: Tập đọc: BÀI HÁT TRỒNG CÂY I. Mục tiêu: - Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nhịp đúng khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND: Cây xanh mang lại cho con người cái đẹp, ... 36 : 3 = 69218 - 8912 b) (35281 + 51645) : 2 = 86926 : 2 = 60306 = 43463 30507 + 27 876 : 3 = 30507 + 9292 (45405 – 8221) : 4 = 37184 : 4 = 39799 = 9296 -> GV sửa sai cho HS. Bài 4 (3’) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu HSKG - Yêu cầu sếp thi theo nhóm - HS sếp thi theo nhóm. - HS nhận xét. - GV nhận xét. C. CC – DD (1’) - NX tiết học - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DẤU PHẨY I. Mục tiêu: - Kể được tên một vài nước mà em biết (BT1) - Viết được tên các nước vừa kể (BT2) - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) - Giáo dục hs tính tích cực, tự giác trong giờ học. II. Đồ dùng dạy học - Bản đồ, bảng phụ III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) B. Bài mới 1. GT bài (3’) 2)HD làm BT Bài tập 1 (10’) Bài tập 2 (12’) Bài tập 3 (8’) C. CC - DD (1’) - Gọi hs làm bài 1 tuần 30 - Gv nhận xét, ghi điểm - Gt, ghi tên bài lên bảng - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - GV treo bản đồ thế giới lên bảng VD: Lào, Việt Nam, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản. - GV nhật xét. - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài vào vở - GV dán 2 tờ giấy khổ to lên bảng - GV nhận xét - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs làm bài vào vở - GV dán 2 tờ giấy khổ to lên bảng - GV nhận xét a) Bằng những động tác thành thạo, chỉ trong phút chốc, ba cậu bé đã leo lên đỉnh cột. b) Với vẻ mặt lo lắng, các bạn trong lớp hồi hộp theo dõi Nen-li. c) Bằng một sự cố gắng phi thường, Nen-li đã hoàn thành bài thể dục. - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học - Dặn hs về làm bài trong vở bài tập. Chuẩn bị bài giờ sau. - 1 hs thực hiện - Theo dõi - Hs nêu y/c bài tập - HS quan sát - 1 vài hs lên bảng quan sát, tìm tên các nước trên bản đồ. - HS nối tiếp nhau lên bảng chỉ. - Hs nêu y/c bài tập - Hs làm bài vào vở - Hs 2 nhóm lên bảng thi làm bài tiếp sức. - HS nhận xét. - Hs đọc ĐT tên các nước trên bảng. - Hs mỗi em viết tên 10 nước vào vở. - Hs nêu y/c bài tập - Hs làm bài vào vở - 2 hs lên bảng làm bài - Lắng nghe - Thực hiện BUỔI HỌC THỨ HAI Tiết 3: Luyện Tiếng việt LUYỆN VIẾT BÀI: CON CÒ I. Mục tiêu: - HS Viết được bài đoạn (từ Con cò bay là là ... đến hết) .Yêu cầu viết đúng, Trình bày đẹp. đúng quy định, chữ viết đều nét. II. Các hoạt độngdạy học chủ yếu: 1) Giới thiệu bài 2) HD luyện viết - GV đọc bài luyện viết. - 1 HS đọc lại , cả lớp đọc thầm bài - Đọc từng câu cho HS viết. - Thu, chấm vở và nhận xét chữ viết của hs 3) Bài tập (Tr 53 – BT CCKT&KN – T2) - GV gắn bảng phụ lần lượt gọi từng hs lên làm BT 2 & 3 III. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Ngày soạn: 03/04/2012 Ngày giảng: Thứ năm ngày 05/04/2012 BUỔI HỌC THỨ NHẤT Tiết 3: Toán CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ ( TT ) I. Mục tiêu: - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp chia có dư. - HS khá, giỏi làm thêm được BT3 (dòng 3) - GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và có ý thức tự II. Các hoạt độngdạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - YC hs thực hiện trên bảng con 85685 : 5 = 17137 87484 : 4 = 21871 - NX, đánh giá - 2 hs lên bảng B. Bài mới 1) GT bài (1’) - Gt, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) HD thực Phép chia: 12485 : 3 hiện phép chia - GV viết bảng phép chia - HS quan sát. số có 5 chữ số cho số có 1 + Hãy đặt tính. - HS lên bảng đặt tính + lớp làm nháp. chữ số. (10’) + Hãy thực hiện phép tính trên? - 1HS lên bảng + lớp làm nháp. 12485 3 04 4161 18 05 2 Vậy 12485 : 3 = 4161 + Vậy phép chia này là phép chia như thế nào? - là phép chia có dư (dư 2) -> Nhiều HS nhắc lại các bước chia. 2) Thực hành Bài 1 (7’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm vào vở - 2 HS nêu yêu cầu. - 3 hs lên bảng 14729 2 16358 3 25295 4 07 7364 13 5452 12 6323 12 15 09 09 08 15 1 2 3 - GV NX, chữa bài Bài 2 (7’) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HD hs phân tích bài toán - Yêu cầu HS làm vào vở. - Phân tích - 1 hs lên bảng Bài giải Ta có: 10250 : 3 = 3416 (dư 2) Vậy may được nhiều nhất là: 3416 bộ quần áo và còn thừa ra 2m vải. Đ/S: 3416 bộ quần áo, thừa 2m vải. - GV nhận xét. - HS nhận xét. - GV gọi HS đọc bài. - 1 HS lại đọc bài giải. Bài 3 (7’) - Gv gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. HSKG làm - Yêu cầu HS làm SGK thêm dòng 3 Số bị chia Số chia Thương Số dư 15 725 3 5241 2 33 272 4 8318 0 42 737 6 7122 5 - HS nhận xét. - GV nhận xét. C. CC – DD (1’) - Nêu lại ND bài. - Chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - Thực hiện Tiết 4: Tập làm văn THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Bước đầu biết trao đổi ý kiến về chủ đề Em cần làm gì để bảo vệ môi trường? - Viết được đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường. - GDHS có ý thức bảo vệ môi trường II. Các hoạt độngdạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) B. Bài mới 1) GT bài (1’) 2)HD làm BT Bài tập 1 (30’) - Gọi hs đọc lại thư gửi bạn tuần 30 - Gv nhận xét, ghi điểm - GT, ghi tên bài lên bảng - GV gọi HS nêu yêu cầu - GV nhắc HS + Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp. + Điều cần bàn bạc trong nhóm là em cần làm gì để bảo vệ môi trường? để trả lời được trước hết cần nêu những điểm sạch đẹp và những điểm chưa sạch đẹp - GV chia lớp thành các nhóm - GV nhận xét. - 1, 2 hs thực hiện - Lắng nghe - Hs nêu yêu cầu bài tập - HS nghe. - HS các nhóm trao đổi, phát biểu -> 2 - 3 nhóm thi tổ chức cuộc họp. -> HS nhận xét. C. CC – DD (1’) - Nhận xét tiết học - Dặn hs về nhà học bài. Chuẩn bị bài giờ sau. BUỔI HỌC THỨ HAI Tiết 1: Chính tả ( Nhớ – viết ) BÀI HÁT TRỒNG CÂY I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ 4 chữ. Trình bày rõ ràng, sạch đẹp đúng quy định bài chính tả (không mắc quá 5 lỗi trong bài). - Làm đúng BT(2) a/b II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ II. Các hoạt độngdạy học chủ yếu: ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) B. Bài mới 1) GT bài (1’) 2) HD nhớ viết (7’) 3) Nhớ viết (18’) 4) Luyện tập Bài tập 2 (a) (2’) Bài tập 3 (3’) - Yêu cầu hs viết bảng con: dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc - Gv nhận xét, sửa sai - GT, ghi tên bài lên bảng - Đọc mẫu bài viết - Hướng dẫn tìm hiểu + Hạnh phúc của người trồng cây là gì? + Đoạn thơ có mấy khổ? Trình bày như thế nào cho đẹp? + Các dòng thơ được trình bày như thế nào? - Cho hs viết bảng con: Trồng cây, mê say, lay lay, quên + GV yêu cầu hs nhớ viết . - Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo nhau. + Chấm 7 bài, chữa bài. - Gọi hs nêu y/c của bài. + HD làm bài tập. - Gắn bảng phụ yc 1 hs lên bảng làm - Yêu cầu các hs khác nhận xét, bổ sung - Gv nhận xét, ghi điểm a) Cười rũ rượi, nói chuyện rủ rỉ, rủ nhau đi chơi, lá rủ xuống mặt hồ - Gọi hs nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs viết 2 từ ngữ mới được hoàn chỉnh ở bài tập 2, đặt câu với mỗi từ ngữ đó VD: Nghe câu chuyện, bọn em cười rũ rượi/ Chủ nhật, bọn em rủ nhau đi chơi Những chiếc lá rủ xuống mặt hồ. - Hs viết bảng con - Lắng nghe - Nghe, 2 hs đọc lại - Hạnh phúc là được mong chờ cây lớn, được chứng kiến cây lớn lên từng ngày + Đoạn thơ có 4 khổ, giữa 2 khổ thơ ta để cách 1 dòng + Chữ đầu dòng thơ phải viết hoa và viết lùi vào 2 ô -Hs viết vào bảng con. - Hs viết vào vở. - Hs soát lỗi. - 1 hs nêu yêu cầu - Dưới lớp làm vào vở - nhận xét bổ sung - Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs đặt câu vào vở, sau đó lần lượt đọc bài của mình - Nghe nhớ. C. CC – DD (1’) - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Lắng nghe - Thực hiện Tiết 3: Luyện Toán ÔN LUYỆN: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố kiến thức về nhân, chia số có năm chữ số cho số có một chữ số. Tính giá trị của biểu thức. Giải toán có lời văn II. Các hoạt độg dạy học chủ yếu Bài 1 (Tr37 - BTCCKT&KN – T2) - Đọc yc, HD và yc hs nêu miệng KQ Bài 2: (Tr37 - BTCCKT&KN – T2) YC hs làm vào vở, 2 HS lên bảng Bài 3: (Tr37 - BTCCKT&KN – T2) - HS làm vào phiếu học tập Bài 4: - Gọi hs đọc bài toán - HD hs phân tích bài toán - YC hs làm bài tập theo nhóm 4 Bài giải Ta có: 10150 : 8 = 1643 (dư 6) Vậy có thể xếp dược vào 1643 hộp và còn thừa 6 bút chì Đáp số: 1643 hộp còn thừa 6 bút chì Ngày soạn: 04/04/2012 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 06/04/2012 Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết chia số có năm chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0. - Giải BT bằng hai phép tính. - GDHS tính cẩn thận, chính xác, yêu thích học toán và tự giác trong khi làm BT. II. Các hạot động dạy học chủ yếu ND - TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC (3’) - YC hs thực hiện trên bảng con 68 235 : 3 = 22 745 25085 : 3 = 8361 (dư 2) - NX, đánh giá - 2 hs lên bảng B. Bài mới 1) GT bài (1’) - Gt, ghi tên bài lên bảng - Lắng nghe 2) Luyện tập Bài 1 (9’) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - GV viết phép tích: 28921 : 4 - HS quan sát - HS nêu cách chia. -> Nhiều HS nhắc lại. - Các phép tính còn lại làm vào vở - NX, đánh giá - 2 hs lên bảng - HS khác NX 12760 2 18752 3 25704 5 07 6380 07 6250 07 5140 16 15 20 00 02 04 0 2 4 Bài 2 (9’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu làm bảng con - NX sau mỗi lần giơ bảng - HS tực hiện yc 15273 3 18842 4 36083 4 02 5091 28 4710 00 9020 27 04 08 03 02 03 0 2 3 Bài 3 (7’) - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Phân tích bài toán - Yêu cầu làm vào vở. - 1 hs lên bảng giải Bài giải Tóm tắt Số Kg thóc nếp là: Thóc nếp và tẻ là: 27280 kg 27280 : 4 = 6820 kg Thóc nếp bằng sô thóc trong kho. Số Kg thóc tẻ là: 27820 – 6820 = 20460 kg Mỗi loại: .Kg ? Đ/S: 6820 kg 20460 kg - GV nhận xét - GV gọi HS đọc bài - Lắng nghe - 1,2 hs đọc lại lời giải Bài 4 (5’) - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào SGK rồi nêu miệng KQ - HS thực hiện yc 15000 : 3 = 5000 24000 : 4 = 6000 56000 : 7 = 8000 - HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt C. CC – DD (1’) - Nhận xét tiết học, dặn hs chuẩn bị bài sau - Lắng nghe, thực hiện Tiết 4: SINH HOẠT
Tài liệu đính kèm: