Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 6

Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 6

I. Mục tiêu:

Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.

- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

 Kể chuyện:

- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HS có ý thức thực hiện: Lời nói phải đi đôi với việc làm.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 605Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
của 30 giờ là : 30 : 6 = 5 ( giờ ) .
Bài 2 : (8)
Yêu cầu giải được bài toán 
Có lời văn liên quan đến tìm một trong ccá thành phần bằng nhau của một số 
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS phân tích và nêu cách giải
- HS phân tích bài toán – nêu cách giải 
- GV theo dõi HS làm 
- HS giải vào vở + 1 HS lên bảng làm 
-> Lớp nhận xét 
Giải :
Vân tặng bạn số bông hoa là :
30 : 6 = 5 ( bông )
-> GV nhận xét sửa sai cho
Đáp số : 5 bông hoa
 HS 
Bài 3 (5)
- yc hs KG thực hiện 
- HS nêu yêu cầu BT 
( HS khá) 
GV giúp HS nắm vững yêu cầu BT 
- HS KG lên bảng làm 
Giải :
 Lớp 3A có số HS đang tập bơi là : 
28 : 4 = 7 ( HS )
Đáp số : 7 HS
-> Gv nhận xét, sửa sai cho HS 
Bài 4 (4)
yêu cầu nhận dạng được hình và trả lời đúng câu hỏi của bài tập .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát – trả lời miệng 
Đã tô màu số ô vuông của hình 2 và hình 4 
-> GV nhận xét , sửa sai cho HS 
C. CC - DD 
(2)
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Nghe, thực hiện
- Đánh giá tiết học 
Tiết 3+4: Tập đọc - Kể chuyện
BÀI TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu: 
Tập đọc: 
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” và lời người mẹ.
- Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
 Kể chuyện:
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS có ý thức thực hiện: Lời nói phải đi đôi với việc làm.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC
(5)
- 2 HS đọc lại bài : Cuộc họp chữ viết . Sau đó trả lời câu hỏi ND của bài	
- NX, ghi điểm
- 2 HS thực hiện yêu cầu
- HS khác NX
B. Bài mới:
1. GTB (2)	 
- Nêu MT ghi tên bài lên bảng
- Nghe
2. Luyện đọc (20)
a) Đọc mẫu
- (GV đọc diễn cảm toàn bài 
- GV hướng dẫn HS cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b)HD HS luyện đọc, kết hợp giải 
+ GV viết bảng : Liu - xi – a , Cô - li – a 
- 2- 3 HS đọc 
- Đọc từng câu: yc hs nối tiếp nhau đọc từng câu, GV theo dõi và giúo hs đọc đúng từ, tiếng khó
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS chia đoạn 
- yc hs đọc
- 1 HS chia đoạn 
- hs đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp 
( bảng phụ ) -“ Nhưng / chẳng lẽ nộp một bài văn ngắn ngủn như thế này?/ (giọng băn khoăn). Tôi nhìn xung quanh,/ mọi người vẫn viết./ Lạ thật,/ các bạn viết gì mà nhiều thế?// ( giọng ngạc nhiên)
- 3-4 HS đọc lại 
- yc 1 hs đọc phần chú thích.
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4 
- 3 nhóm thi đọc 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp bình chọn 
- 1 hS đọc cả bài 
3) Tìm hiểu bài 
 Lớp đọc thầm đoạn 1+2 
(13)
- Nhân vật " tôi " trong truyện này tên là gì ? 
- Cô - li – a 
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế 
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ 
Nào ? 
- Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn ? 
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li – a học .
 Lớp đọc thầm đoạn 3 .
- Thấy ccá bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? 
- Cô - li –a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn chưa làm bao giờ 
 Lớp đọc thầm đoạn 4 .
Vì sao mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo
Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? 
- Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo 
- Vì sao sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ ? 
- Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bàic TLV. 
- bài đọc giúp em điều gì? 
- lời nói phải đi đôi với việc làn. 
4) Luyện đọc 
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 
-HS chú ý nghe. 
lại. (10)
- 1 vài HS đọc diễn cảm 
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn 
-> GV nhận xét gghi điểm 
- > Lớp nhận xét bình chọn 
Kể chuyện : (15)
1)nêu nhiệm vụ
Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện " bài tập làm văn ". Sau đó chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em ( không phải bằng lời của nhân vật " tôi ") 
2) HD kể chuyện: 
a)
- GV nêu yêu cầu: 
Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện 
- HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh dấu 
- HS tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS còn lúng túng 
- GV gọi HS phát biểu 
- 1 vài HS phát biểu – lớp nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3- 4 – 2- 1 .
b)
Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em 
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu 
- GV nhắc HS : BT chỉ yêu cầu em chọn 
Kể 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời của em 
-> HS chú ý nghe 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 và 3 
- Từng cặp HS tập kể 
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện 
-> Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay nhất 
-> GV nhận xét ghi điểm 
C. CC – DD
(5)
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe
1,2 hs nêu
- nghe, thực hiện
Buổi học thứ hai
Tiết 3: Đạo đức
TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm lấy
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
- HS KG hiểu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có thái độ tự giác, chăm chỉ thực hiện công việc của mình. 
II. Tài liệu phương tiện:
- VBT Đạo đức; phiếu học tập (HĐ3)
III. Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC 
(3)
- Thế nào là tự làm lấy công việ của mình ? 
- Về nhà em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ?
- GV NX, ĐG
- 2 hs nêu ý kiến của mình
B. Bài mới
1)GT bài (1)
- GT, ghi tên bài lên bảng
- theo dõi 
2) HĐ 1:Liên hệ thực tế 
Mục tiêu: HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm .
Cách tiến hành
 - GV yêu cầu HS tự liên hệ 
- HS liên hệ
(9)
+ Các em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? 
+ Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc ? 
- 1 số HS trình bày trước lớp 
Kết luận: Khen gợi những em biết tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo 
3) HĐ 2:Đóng vai (10)
Mục tiêu: HS thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi .
Tiến hành 
- GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lạu thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV) 
- Các nhóm độc lập làm việc 
- 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai trước lớp .
 Kết luận : Nếu có mặt ở đó, các em cần nên khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao .
- Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi 
- nghe
4) HĐ 3: Thảo luận nhóm (10)
Mục tiêu : HS biết bày tỏ thá độ của mình về các ý kiến liên quan .
Tiến hành 
- GV phát phiếu học tập học tập cho HS và yêu cầu các em bày tỏ thái độ của mình bằng cách ghi vào ô trống dấu + trước ý kiến em cho là đúng và ghi dấu – trước ý kiến sai 
- Từng HS độc lập làm việc 
- 1 HS nêu kết quả bài làm trước lớp 
- GV kết luận theo từng nội dung 
- nghe
Kết luận chung : Trong học tập, lao động và sinh hoạt hằng ngày, em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác . Như vậy, em mới mau tiến bộ và được mọi người quí mến .
- nghe
C. CC – DD
(2)
- Nêu lại ND bài ? 
- Về nhà chuẩn bị bài sau .
- Đánh giá tiết học 
- 1-2 hs nêu
- thực hiện
- nghe
 Ngày soạn: 17 / 09 / 2011
 	 Ngày giảng: 20/ 09 / 2011
Buổi học thứ nhất
Tiết 1: To¸n
CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu
- Biết làm tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia hết ở tất cả các lượt chia)
- Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
- HS KG làm thêm BT2(b).
- HS yêu thích học toán và có ý thức tự giác trong khi làm BT.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND – TG
HĐ D
HĐ H
A.KTBC 
( 3`)
- YC HS lên bảng làm 2 phép tính 
- HS 1 : Tìm của 12cm
- HS 2 : Tìm của 24m 
- GV nhận xét ghi điểm 
- 2 HS lên bảng thưc hiện, dưới lớp làm vào nháp 
- 12 : 2 = 6 (cm)
- 24 : 6 = 4 (m)
- NX bài của bạn
B. Bài mới
1) GT bài (1`)
- GT, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2)HD thực hiện phép chia 96 : 3 
- GV viết phép chia 96 : 3 lên bảng 
- HS quan sát 
(10`)
+ Đây là phép chia số có mấy chữ số cho số có mấy chữ số ? 
- Là phép chia số có 2 chữ số (96) cho số có một chữ số (3) 
+ Ai thực hiện được phép chia này ? 
- HS nêu 
- GV hướng dẫn : đặt tính theo cột dọc, rồi thực hiện từ hàng cao nhất của số bị chia, tức là chia từ trái sang phải.
+ Đặt tính : 96 3 
- HS theo dõi
+ Tính :
9 chia 3 được 3, viết 3, 3 nhân 3 bằng 9, 9 trừ 9 bằng 0 
- HS chú ý quan sát 
 Hạ 6, 6 chia 3 được 2, viết 2, 2 nhân 3 bằng 6, 6 trừ 6 bằng 0
- Vài HS nêu lại cách chia và nêu miệng 
96 : 3 = 32 
Vậy 96 : 3 = 32 
3)Thực hành (19)
Bài 1 (8)
Củng cố cho HS kỹ năng thực hành chia số có hai chữ số cho số có một chữ số . 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thực hiện vào bảng con 
- HS thực hiện vào bảng con 
 48 4 84 2 66 6 36 3
 4 12 8 42 6 11 3 12 
 08 04 06 06 
 8 4 6 6 
 0 0 0 0 
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
Bài 2
Củng cố cách tìm một trong 
(6)
Các phần bằng nhau của một số .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS làm vào phiếu học 
- HS thực hiện vào phiếu 
tập 
a) 
của 96 kg 36 m 93l
 69 : 3 = 23 ( kg ) 36 : 3 = 12 ( m ) 93 : 3 = 31 (l)
b) HS KG thực hiện
 của 24 giờ 48 phút 44 ngày
 24 : 2 = 2 (giờ) 48 : 2 = 24 (phút) 44 : 2 = 22 (ngày)
- GV NX, đánh giá
2 HS trình bày bảng lớp, dưới lớp nhận xét
Bài 3
(5)
Củng cố cách tìm một phần mấy của một số thông qua bài toán có lời văn .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS giải 
- HS nêu cách giải 
36 quả cam
biếu ? quả
Phân tích: Mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
- Mẹ biếu bà một phần mấy số cam?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam ta phải làm gì? 
- Tóm tắt:
- Mẹ hái 36 quả.
- Mẹ biếu bà 1/3 số quả cam.
- Mẹ biếu bà bao nhiêu quả cam?
- Ta tính 1/3 của 36.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
Giải :
 Mẹ biếu bà số quả cam là : 
 36 : 3 = 12 ( quả ) 
Đáp số : 12 quả cam 
- lớp nhận xét 
- GV nhận xét, sửa sai cho HS 
C. CC-DD
- Nêu lại cách chia vừa học ? 
- 1 HS nêu
(2`)
- Về nhà học bài cuẩn bị bài sau 
- Nghe, thực hiện
Tiết 4: Tập đọc
NHỚ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau c ...  tiêu:
- Viết đúng chữ hoa D (1 dòng), Đ, H (1 dòng) ; viết đúng tên riêng Kim Đồng (1 dòng) và câu ứng dụng: Dao có mài ... mới khôn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- HS kiên trì rèn chữ viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu chữ viết hoa D, Đ, H
- Tên riêng Kim Đồng và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
- VTV
III. Các hoạt động dạy học: 
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC
- KT vở tập viết của HS 
- 2, 3 HS lên bảng viết : Chu Văn An 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- gt, ghi tên bài lên bảng
- nghe
2. HD HS viết trên bảng con :
a. Luyện viết chữ hoa : 
- GV yêu cầu HS quan sát vào vở tập viết 
- HS quan sát vào vở tập viết 
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- D, Đ, K 
- GV treo chữ mẫu 
- HS quan sát nêu cách viết 
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ 
- HD chú ý nghe và quan sát 
- GV đọc K, D, Đ 
- HS luyện viết rrên bảng con 2 lần 
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. Luyện viết từ ứng dụng .
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng 
- 2 HS đọc từ ứng dụng 
+ Hãy nói những điều em biết về anh Kim Đồng ? 
- HS nêu 
- GV đọc Kim Đồng 
-HS tập viết vào bảng con 
-> Gv quan sát, sửa sai cho HS 
c. Luyện viết câu ứng dụng .
- GV gọi HS đọc 
- HS đọc câu ứng dụng 
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng : Con người phải chăm học mới khôn ngoan 
- GV đọc : Dao 
- HS tập viết trên bảng con 
-> Gv quan sát, sửa sai cho HS 
3. HD HS tập viết 
- GV nêu yêu cầu 
vào vở tập viết .
+ Viết chữ D : 1 dòng 
+ Viết chữ Đ, K : 1 dòng 
+ Viết tên Kim Đồng : 2 dòng 
+ Viết câu tục ngữ : 5 lần 
-> GV quan sát, uống nắn cho HS 
- HS viết vào vở tập viết 
4. Chấm chữa bài 
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
-HS chú ý nghe 
C. CC-DD
- về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiết học 
Tiết 3: Luyện toán
ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu: 
 - Giúp hs củng cố cách chia hết, chia có dư và đặc điểm của số dư.
 - HS chia chính xác, vận dụng vào giải toán đúng.
 - HS tự tin, cẩn thận khi làm toán.
 II. Đồ dùng; 
- SGK, vở toán ôn, giấy A3, phấn màu. 
III. Hoạt động dạy và học . 
A:Kiểm tra. 5'
Gọi hs 3 lên bảng làm bài:
 24 : 6 32 : 5 35 : 6
- Nhận xét đánh giá.
B: Bài mới .
1) Giới thiệu. - Nêu yêu cầu của giờ học.
2) Luyện tập .
 Bài 1. Đặt tính rồi tính. 
- Cho hs làm bảng con.
 15 : 3 20 : 4 20 : 3 27 : 4
- 4 hs thực hiện, hs khác làm vào nháp, nhận xét. 
- Kiểm tra, nhận xét, đánh giá.
 Bài 2 . 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
-Nêu đề bài. Gọi hs đọc yc: 
Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
 Trong phép chia có dư với số chia là 5, số dư lớn nhất của các phép chia đó là:
 A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
- 1 hs đọc.
- Cho hs làm bài theo cặp, trình bày, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2. Giải toán. 
- Nêu đề bài. Gọi hs đọc.
 Bài toán: Có 42 chiếc cốc xếp vào các hộp, mỗi hộp đựng 6 chiếc cốc. Hỏi xếp được vào bao nhiêu hộp?
- Cho hs làm bài vào vở. Gọi 1 hs lên bảng thực hiện, 1 hs làm bài vào phiếu A3.
- Theo dõi và trợ giúp hs.
- Gọi hs trình bày. 
 KQ: 42 : 6 = 7 (hộp)
- Nhận xét, đánh giá.
C. CC-DD
-Nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại bài
 Ngày soạn: 202 / 09 / 2011
 Ngày giảng: 23/ 09 / 2011
Buổi học thứ nhất
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Xác định được phép chia hết và phép chia có dư.
- Vận dụng phép chia hết trong giải toán.
- HS KG làm thêm BT2 (cột 3)
- GDHS yêu thích học toán. 
II. Đồ dùng dạy học
- Phiếu học tậpHĐ cặp BT 2
III. Các hoạt động dạy học 
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC
(3)
- gọi HS lên bảng làm phép tính 
 19 3 và 29 6 
- 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm bảng con
B. Bài mới
1) GT bài (1)	
- GT, ghi tên bài lên bảng
- lắng nghe
2) Luyện tập
Bài 1 (8)
Củng cố về cách đặt tính và kỹ năng thực hành chia .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hd rồi yc HS thực hiện vào bảng con 
- HS thực hiện bảng con 
 17 2 35 4 42 5 58 6
 16 8 32 8 40 8 54 9
 1 3 2 4 
-> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng 
Bài 2 (10)
(HS KG làm thêm 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
cột 3)
- YC HS làm vào phiếu theo cặp
- thực hiện yc 
24 6 32 5 30 5 34 6 15 3 20 3 20 4 27 4 
24 4 30 6 30 6 30 5 15 3 18 6 20 5 24 6 
 0 2 0 4 0 2 0 3 
- YC 3 cặp trình bày
-> Lớp nhận xét 
-> GV nhận xét, đáng giá
Bài 3 (7)
Củng cố về phép chia hết thông qua bài toán có lời văn 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD HS phân tích 
- HS phân tích bài toán 
- Có bao nhiêu HS trong lớp ?
- Học sinh giỏi một phần mấy số HS ?
- Bài toán hỏi gì?
- GV cùng HS 
27 hs
 Tóm tắt:
? hs giỏi
Bài giải :
Lớp học đó có số HS giỏi là :
27 : 3 = 9 ( HS ) 
- Có 27 HS.
- HS giỏi là 1/3.
- Số HS giỏi là bao nhiêu.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
 Đáp số : 27 học sinh 
- lớp nhận xét 
-> GV nhận xét 
Bài 4 (4)
- Củng cố phép chia hết, phép chia có dư .
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng bút khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng rồi nêu ý kiến của mình
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
C.Củng cố dặn dò 
(1) 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- nghe, thưc hiện
 Đánh giá tiết học 
Tiết 3: Tập làm văn
KỂ LẠI BUỔI ĐẦU ĐI HỌC
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu kể lại được một vài ý nói về buổi dầu đi học.
- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu).
- HS có ý thức thực hiện: Lời nói phải đi đôi với việc làm.
II. Đồ dùng dạy học :
- VBT; bảng phụ viết các gợi ý làm điểm tựa giúp HS tập nói
III. Các hoạt động dạy học :
ND - TG
HĐ D
HĐ H
KTBC
(3)
Gv kiểm tra 2 hs:
+Để tổ chức tốt một cuộc họp, cần chú ý những gì?
+Nói về vai trò của người điều khiển cuộc họp?
-Nhận xét bài cũ.
-Phải xác định rõ nộidung cuộc họp và nắm trình tự công việc trong cuộc họp.
-Người điều khiển phải nêu mục đích cuộc họp rõ ràng, dẫn dắt cuộc họp theo trình tự hợp lí, làm cho cả tổ sôi nổi phát biểu, giao việc rõ ràng.
B. Bài mới
1. GTB (1)
2.HDHS làm bt
Bài tập 1
(10)
-Gv nêu mục đích yêu cầu của bài học -Ghi đề bài.
-Gv nêu yêu cầu: cần nhớ lại buổi đầu đi học để lời kể chân thật, có cái riêng, không nhất thiết phải kể về ngày tựu trường, có thể kể về ngày khai giảng hoặc buổi đầu tiên em đến lớp.
-Gv gợi ý: 
+Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi sáng hay buổi chiều?
+Hôm đó, thời tiết thế nào?Ai dẫn em đến trường? Lúc đầu, em bỡ ngỡ ra sao? Buổi học kết thúc như thế nào?
+Cảm nghĩ của em về buổi học đầu tiên đó?
-Gọi một, hai hs khá, giỏi kể mẫu.
-Gv nhận xét.
-Yêu cầu từng cặp hs kể cho nhau nghe về buổi đầu tiên đi học của mình.
-Mời 3,4 hs thi kể trước lớp.
-Gv nhận xét, ghi điểm. 
-2 hs đọc lại đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.
-1,2 hs kể mẫu, lớp theo dõi, nhận xét.
-Kể theo cặp.
-Thi kể trước lớp.
-Chú ý lắng nghe bạn kể và nhận xét bạn kể.
Bài tập 2
(20)
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu (Viết lại những điều em vừa kể thành 1 đoạn văn ngắn 5-7 câu).
-Gv nhắc các em chú ý viết giản dị, chân thật những điều em vừa kể, các em có thể viết 5-7 câu hoặc có thể viết hơn 7 câu (đoạn văn ngắn, chân thật, đúng đề tài, đúng ngữ pháp, đúng chính tả là đạt yêu cầu).
-Cho hs viết bài vào vở.
-Mời 5,7 em đọc bài.
-Gv nhận xét, rút kinh nghiệm, chọn người viết tốt nhất.
-1 hs đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo
-Chú ý lắng nghe.
-Làm bài.
-5-7 hs đọc bài viết của mình trước lớp.
-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn kể
C.Củng cố, dặn dò (1)
-Nhận xét tiết học, biểu dương những hs học tốt.
-Yêu cầu những hs chưa hoàn chỉnh bài viết ở lớp về nhà viết tiếp, những hs đã viết xong có thể viết lại bài văn hay hơn.
-Chuẩn bị bài sau: Nghe kể: Không nỡ nhìn - Tập tổ chức cuộc họp.
Tiết 4: ATGT
KỸ NĂNG ĐI BỘ QUA ĐƯỜNG VÀ CON ĐƯƠNG AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được các đặc điểm an toàn và khôn an toàn của đường bộ.biết tên đường phố xung quanh trường. Biết các đặc điểm an toàn và kém an toàn của đường đi. Biết lựa chọn đường an toàn đến trường.
- Thực hành tốt kỹ năng đi và qua đường an toàn.
- Chấp hành tốt luật ATGT.
II- Nội dung:
- Đặc điểm của đường an toàn.
- Đặc điểm của đường chưa đảm bảo an toàn.
- Biết chọn nơi qua đường an toàn.
- Kỹ năng qua đường an toàn.
III- Chuẩn bị:
- Phiếu đánh giá các điền kiện của đường.
IV- Hoạt động dạy và học:
ND - TG
Hoạt đông của thầy.
Hoạt đông của trò.
A. KÓm tra: 3’
B. Bµi míi.
1) GTB 1’
2) c¸c H§ d¹y häc 34’
HĐ1: Kỹ năng đi bộ:
HĐ2: Kỹ năng qua đường an toàn
-Yc nªu néi dung cña c¸c biÓn b¸o võa häc
- GT ghi ®Çu bµi
HĐ1: Kỹ năng đi bộ:
- Cách tiến hành:
Treo tranh.
Ai đI đúng luật GTĐB? vì sao?
Khi đi bộ cần đi như thế nào?
*KL: Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
HĐ2: Kỹ năng qua đường an toàn
b- Cách tiến hành:
Chia nhóm.
Giao việc:
Treo biển báo.
QS tranh thảo luận tình huống nào qua đường an toàn, không an toàn? vì sao?
KL 
- 2-3 HS nªu
- nghe yc th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái
- HS nêu.
- Đi trên vỉa hè, Không chạy nghịch, đùa nghịch. Nơi không có vỉa hè hoặc vỉa hè có vật cản phải đi sát lề đường và chú ý tránh xe cộ đi trên đường.
Cử nhóm trưởng.
HS thảo luận.
Đại diện báo cáo kết quả.
Khi có đèn tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ thì mới được phép qua đường nơi có vạch đi bộ qua đường.Nơi không có vạch đi bộ qua đường phải QS kỹ trước khi sang đường và chọn thời điểm thích hợp để qua đường.
HĐ3: Lựa chọn con đường an toàn để đi học.
- Cách tiến hành:
Hãy GT về con đường tới trường?
HS nêu.
Phân tích đặc điểm an toàn và chưa an toàn.
C- Củng cố- dăn dò.2’
Hệ thống kiến thức.
Thực hiện tốt luật GT.
Nghe, thực hiện
Tiết 5: SINH HOẠT
TUẦN 7 Ngày soạn: 24 / 09 / 2011
 	 Ngày giảng: 26 / 09 / 2011
Buổi học thứ nhất
Tiết 1 : Chào cờ
Tiết 2: Toán
BẢNG NHÂN 7
I. Mục tiêu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
- GDHS tự tin, cẩn thận khi làm toányêu thích môn học .
II. đồ dùng dạy học:
- 10 tấm bài, mỗi tấm bìa có gắn 7 hình tròn .
- Bảng phụ viết sẵn bảng nhân 7 ( không ghi kết quả ) 
III. Các hoạt động dạy học:
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC
(3)
- YC hs đọc bảng nhân 6
- GV nhận xét ghi điểm 
- 2,3 hs thực hiện
B. Bài mới
1) GT bài (1)
- Nêu MT, ghi tên bài lên bẳng
- lắng nghe
2) Hướng dẫn lập 
HS lập và nhớ được bảng nhân 7 
bảng nhân7.
 12'
- GV gắn tấm bìa 7 hình tròn lên bảng hỏi : Có mấy hình 
- Có 7 hình tròn 
tròn ? 
- Hình tròn được lấy mấy lần ? 
- 7 được lấy 1 lần 
- 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép tính nhận 7 x 1 
- GV ghi bảng phép nhân này 
- Vài HS đọc 7 x 1 = 7 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 6.doc