Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 9

Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 9

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về ND đoạn, bài.

- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các cau đã cho (BT2).

- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).

- HS KG đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút)

- HS tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra, ôn luyện.

II.Đồ dùng dạy- học.

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc; bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT2; VBT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 24 trang Người đăng huong21 Lượt xem 737Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Trường Tiểu học Vinh Quang - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Giáo viên cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong SGK và nói : hai kim trong các mặt đồng hồ trên có chung một điểm gốc, ta nói hai kim đồng hồ tạo thành một góc.
- Học sinh quan sát 
- Học sinh quan sát và nhận xét : hai kim của đồng hồ trên có chung một điểm gốc, vậy hai kim đồng hồ này cũng tạo thành một góc
¹¸»
- GV mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm - GV đưa ra hình vẽ góc 
3) Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. ( 5’)
- Nắm được khái niệm về góc vuông và không vuông.
- GV vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu thiệu đây là góc vuông.
- HS chú ý quan sát 
- Ta có góc vuông đỉnh O
M
A
- Cạnh OA, OB 
D
E
C
N
P
B
O
( GV võa nãi võa chØ vµo h×nh vÏ)
- GV vÏ tiÕp gãc ®Ønh P, c¹nh PM, PN vµ vÏ gãc ®Ønh E, c¹nh EC, ED (nh­ SGK) 
- HS quan s¸t 
- Đọc tên đỉnh, cạnh góc.
- GV giíi thiÖu: §©y lµ c¸c gãc kh«ng vu«ng 
- HS nghe 
- GV gäi HS lªn dïng e ke ®ª kiÓm tra.
- 1HS dïng e kr ®Ó kiÓm tra gãc vu«ng trªn b¶ng
- GV ®äc tªn gãc 
- NhiÒu HS ®äc l¹i 
4) GT £ke
(4’)
- HS n¾m ®­îc t¸c dông cña e ke 
- HS quan s¸t 
- GV cho HS xem c¸i e ke vµ nªu cÊu t¹o cña e ke.
 + Thước ê ke có hình gì ?
+ Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc ?
+ Tìm góc vuông trong thước ê ke
+Hai góc còn lại có vuông không ?
- Giáo viên : khi muốn dùng ê ke để kiểm tra xem một góc là góc vuông hay không vuông ta làm như sau ( Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực hiện thao tác cho học sinh quan sát )
- Đặt 1 cạnh của góc vuông trong thước ê ke trùng với 1 cạnh của góc cần kiểm tra
- Nếu cạnh góc vuông còn lại của ê ke trùng với cạnh còn lại của góc cần kiểm tra thì góc này là góc vuông ( AOB ). Nếu không trùng thì góc này là góc không vuông ( CDE, MPN )
- HS chó ý nghe. 
Thước ê ke có hình tam giác 
Thước ê ke có 3 cạnh và 3 góc 
Học sinh quan sát và chỉ vào góc vuông trong ê ke của mình
Hai góc còn lại là hai góc không vuông.
Bạn nhận xét.
- Nghe, quan sát
- GV gäi HS lªn dïng e ke ®ª kiÓm tra.
- 1HS dïng e ke ®Ó kiÓm tra gãc vu«ng trªn b¶ng.
5) Thùc hµnh
Bµi 1. (6’)
a) Dïng e ke ®Ó 
HS biÕt dïng e ke ®Ó vÏ vµ nhËn biÕt gãc vu«ng.
kiÓm tra gãc vu«ng 
- GV gäi HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- Vµi HS nªu yªu cÇu bµi tËp 
- GV vÏ h×nh lªn b¶ng vµ mêi 
HS: 
- HS kiÓm tra h×nh trong SGK + 1 HS lªn b¶ng kiÓm tra. 
- GV gäi HS ®äc kÕt qu¶ phÇn a. 
 Vµi HS nªu kÕt qu¶ - HS nhËn xÐt.
- GV nhËn xÐt 
b.Dùng e ke để vẽ.
- GV hướng dẫn HS kẻ phần b
- HS đặt E ke, lấy điểm của 3 góc e kevà đặt tên 
- GV kiểm tra, HD học sinh 
 B
- GV nhận xét 
 O A
Bài 2. (5’)
a.Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông.
Củng cố về cách đọc tên đỉnh, cạnh và kiểm tra góc. 
b.Nêu tên đỉnh và 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
cạnh góc không vuông.
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông. 
- HS khá làm 3 hình dòng 2
- Trong các hình vẽ đó có mấy góc vuông 
- 2 góc vuông 
- Nêu tên đỉnh, góc?
- A, cạnh AD, AE; đỉnh B, cạnh BG, BH
- GV kết luận .
- Lắng nghe
Bài 3. (3’)
Trong hình tứ giác 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
góc nào vuông, 
- GV hướng dẫn nắm yêu cầu 
- Nhận biết (bằng trực giác)
góc nào không vuông.
- Góc có đỉnh Q, M là góc vuông.
- HS dùng e ke kiểm tra lại 2 góc này 
- HS quan sát 
- GV hướng dẫn đánh dấu góc vuông 
- Dùng bút chì đánh dấu góc vuông 
- Góc đỉnh: M, N.
- GV cho HS củng cố
Bài 4. Khoanh vào câu trả lời đúng 
- Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 1HS đọc - nêu 4 điều kiện của bài.
(3’)
- GV nhận xét
- HS dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng
C. Củng cố –dăn dò (2’)
- Tìm trong lớp những đồ vật nào và những gì có góc vuông 
- HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Nghe, thực hiện
- Đánh giá tiết học 
Tiết 3 : Tập đọc 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về ND đoạn, bài.
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong các cau đã cho (BT2).
- Chọn đúng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh (BT3).
- HS KG đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút)
- HS tự giác, nghiêm túc trong giờ kiểm tra, ôn luyện. 
II.Đồ dùng dạy- học.
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc; bảng phụ viết sẵn các câu văn ở BT2; VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC
- Không thực hiện
B. Bài mới
1.GT bài (1’)
- GT, ghi tên bài lên bảng
- Lắng nghe
2. KT đọc
(15’)
-Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn Tiếng Việt trong 8 tuần đầu của học kì I.
-Kiểm tra khoảng 1/5 số hs trong lớp.
-Từng hs lên bốc thăm chọn bài tập đọc (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 2 phút).
- Hs lắng nghe.
-Hs bốc thăm, đọc đoạn, bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
- HS đọc bài theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt câu hỏi cho đoạn văn vừa đọc 
- HS trả lời 
- GV nhận xét – ghi điểm 
3. Bài tập 2: 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
(10’)
- GV gọi - HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV mở bảng phụ viết sẵn bài tập mời HS phân tích mẫu câu 
1 HS làm mẫu một câu
- HS làm bài vào vở 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- 4 – 5 HS đọc bài làm 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng 
Hình ảnh so sánh 
Sự vật 1 
Sự vật 2
a. Hồ nước như một chiếc gương khổng lồ
hồ nước 
chiếc gương bầu dục khổng lồ
b. Cầu Thê Húc cong như con tôm 
Cầu Thê Húc 
con tôm
c. Con rùa đầu to như trái bưởi 
đầu con rùa 
trái bưởi 
4. Bài tập 3 (7’)
-1 hs đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập, cả lớp theo dõi SGK.
-Hs làm vở bài tập.
-Goi 3 hs lên bảng thi viết vào chỗ trống, sau đó, từng em đọc kết quả:
-Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-2,3 hs đọc lại 3 câu đã hoàn chỉnh.
-Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như một cánh diều.
-Tiếng gió rừng vi vu như tiếng sáo.
-Sương sớm long lanh như những hạt ngọc.
C. CC – DD 
(2’) 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs chuẩn bị bài sau: Ôn tập kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng 
(t 2).
- Lắng nghe
- Nghe, thực hiện
Tiế 4: Kể chuyện
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 CH về ND đoạn, bài.
- Đặt được câu hỏi cho từng bộ phận câu Ai là gì ? (BT2).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học (BT3).
- HS KG đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 55 tiếng/phút)
 - HS tự giác, hứng thú học tập.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc; bảng phụ ghi tên các truyện đã học trong 8 tuần đầu; III. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC
- Không thực hiện
B. Bài mới
1.GT bài (1’)
-Gv nêu yêu cầu của tiết học.Ghi đề.
-Hs chú ý lắng nghe.
2. KT đọc (10’)
-Kiểm tra 1/5 số hs : thực hiện như tiết 1.
-Hs thực hiện theo yêu cầu.
3. Bài tập 2 (10’)
-Gv mời 1,2 hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm theo.
-Hỏi:
+Trong 8 tuần vừa qua, em đã học những mẫu câu nào?
-Nhiều hs nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
-Gv nhận xét, viết nhanh lên bảng câu hỏi đúng.
-2,3 hs đọc lại câu hỏi đúng.
-Hs làm vào vở, chữa bài.
-Câu a: Ai là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phường?
-Câu b: Câu lạc bộ thiếu nhi là gì?
-2 hs đọc.
+ Ai là gì?, Ai làm gì?
- Hs nối tiếp nhau đặt câu hỏi.
-Đọc. 
-Làm vào vở, chữa bài.
4. Bài tập 3 (12’)
-1 hs đọc yêu cầu của bài.
-Gv yêu cầu hs nói nhanh tên các truyện đã học trong các tiết tập đọc từ đầu năm và được nghe trong các tiết tập làm văn.
-Gv mở bảng phụ đã viết đủ tên truyện đã học.
Truyện trong tiết tập đọc
Cậu bé thông minh, ai có lỗi?, chiếc áo len, chú sẻ và bông hoa bằng lăng, người mẹ, người lính dũng cảm, bài tập làm văn, trận bóng dười lòng đường, lừa và ngựa, các em nhỏ và cụ già.
Truyện trong tiết tập làm văn
Dại gì mà đổi, không nỡ nhìn.
-Yêu cầu hs suy nghĩ, tự chọn nội dung (kể đoạn nào? Một đoạn hay cả câu chuyện), hình thức: (kể theo trình tự câu chuyện, kể theo lời một nhân vật hay cùng các bạn kể phân vai)
-Hs thi kể.
-Cả lớp và gv nhận xét, bình chọn những bạn kể hay nhất.
-Gv khen ngợi những hs nhớ và kể chuyện hấp dẫn, nhắc nhớ hs chưa kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu câu về nhà tiếp tục luyện đọc.
-1 hs đọc yêu cầu.
-Nêu tên các truyện đã học.
-Suy nghĩ, tự chọn đoạn kể.
-Hs thi kể. 
-Nghe, nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
C.Củng cố, dặn dò (2’)
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập, kiểm tra tập đọc học thuộc lòng (T 3).
- Thực hiện
BUỔI HỌC THỨ HAI
Tiết 3: Đạo đức
CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN ( T.1 )
I. Mục tiêu:
- Biết được bạn bè cần chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn.
- Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hàng ngày.
- HS KG hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Quý trọng các bạn, biết quan tâm chia sẻ vui buồn với bạn bè.
II. Các hoạt động dạy học.
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC 
(3’)
- GV gọi 2 HS làm bài tập 1, 2 / (VBT) 
- GV nhận xét, ghi điểm. 
- Thực hiện 
B. Bài mới
1)Khởi động: 
(3’)
- GV bắt nhịp cho cả lớp bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết 
- GV giới thiệu - ghi đầu bài.
- hát
- nghe
2) HĐ 1: Thảo luận phân tích tình huống (10’)
- Mục tiêu: HS biết một biểu hiện của quan tâm chia sẻ vui buồn cùng bạn.
- Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát tranh tình huống và cho biết ND tranh
- HS quan sát, trả lời.
- GV giới thiệu tình huống. 
- HS chú ý nghe 
- GV cho HS thảo luận 
- HS thảo luận theo nhóm nhỏ và cách ứng xử trong tình huống và phân tích kết quả.
- Các nhóm nêu kết quả nhận xét.
- GV kết luận: Và gọi HS chốt lại 
- Khi bạn có chuyện buồn em cần làm gì 
- An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.
(Nhiều HS nhắc lại KL)
3) HĐ 2: Đóng vai (9’)
- Mục tiêu: HS biết cách chia sẻ vui buồn với bạn trong các tình huống.
- Tiến hành: 
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm xây dựng kịch bản và đóng vai 1 trong các tình huống 
- HS chú ý nghe
- GV giao tình huống cho các nhóm 
- Các nhóm nhận nhiệm vụ 
- HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch bản và chuẩn bị đóng vai.
- GV gọi các nhóm lên đóng vai
- Các nhóm lên đóng vai
- HS cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm 
- GV gọi HS rút ra kết luận 
- HS nêu kết luận 
(Nhiều HS nhắc lại)
- GV nhận xét - kết luận 
4) HĐ 3: Bày tỏ thái độ 
- Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ trước các ý kiến có liên quan đến nội dung bài học. 
- Tiến hành:
(5’)
- GV lần lượt đọc từng ý kiến 
- HS suy nghĩ, bày tỏ từng thái độ bằng cách gi ... 55 chữ/15 phút)
 - HS tự giác, hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học;
 - Phiếu ghi tên bài tập đọc.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. Bài cũ. 
- Không kiểm tra.
B. Bài mới.
1) Giới thiệu. (1')
- Nêu nội dung yêu cầu tiết học.
- Nghe
2) Hướng dẫn ôn tập- kiểm tra. (10')
a, Kiểm tra đọc: Kiểm tra số học sinh còn lại.
- Gọi hs lên bốc thăm.
- Cho hs đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nghe hướng dẫn.
- Chuẩn bị SGK.
- Bốc thăm.
- Thực hiện.
- Nghe.
3)Bài tập:
 Bài 2. 6' 
- Gọi hs đọc yêu cầu.
- HD đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm.
Hỏi: 2 câu được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Cho hs làm bài, chữa, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận.
a, ở câu lạc bộ các bạn làm gì?
b, Ai thường đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ?
- 2 hs đọc.
- Nghe. 
- Nêu.
- Thực hiện.
- Nghe.
Bài 3. 
(15')
- Gọi hs đọc yêu cầu bài:
- HD nghe viết bài: Gió heo may.
- Đọc mẫu đoạn văn.
- Gọi hs đọc.
- Cho hs nêu các từ dễ viết sai.
- Đọc từ dễ viết sai cho hs viết bảng: gay gắt, giữa trưa, dìu dịu, dễ chịu.
- Đọc cho hs viết bài, soát bài.
- Thu bài chấm.
- Nhận xét, đánh giá.
- 1 hs đọc.
- Nghe.
- 2 hs đọc.
- Nêu.
- Nghe, viết bảng.
- Thực hiện.
- Viết bài.
- Nộp bài.
- Nghe.
C. Củng cố, dặn dò. (3')
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. 
- Về nhà học các bài HTL đã học và bài đọc thêm: Mẹ vắng nhà ngày bão.
- Nghe.
Tiết 3: Luyện toán
ÔN LUYỆN NHẬN BIẾT GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG
I.Mục tiêu:
 - HS nhận biết được góc vuông, góc không vuông.
 - Biết đọc tên góc, đỉnh góc và các cạnh tạo bởi góc, vẽ được góc vuông bằng Ê - ke. 
 - Biết dùng Ê - ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông. 
 - HS tự giác, hứng thú trong học tập.
II. Các hoạt động dạy và học . 
1) Củng cố khái niệm góc. 
Bài 1.
Vẽ hình lên bảng, nêu yêu cầu. 
Tìm các góc vuông, góc không vuông, cạnh của góc vuông của hình ABCDE sau.
 A B
 D C
- Cho hs vẽ hình vào vở, làm bài, trình bày, nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá.
 Góc vuông đỉnh: A cạnh A D, A B
 D cạnh D A, D C
Góc không vuông: B cạnh A B, B C
 C cạnh B C, CD
Bài 2
Vẽ hình, nêu yêu cầu.
Tìm các góc vuông, góc không vuông, các cạnh của góc trong hình vẽ sau.
 B
 A 
 C
 E 
 D
- Gọi hs lên bảng đo các góc để tìm ra góc vuông, góc không vuông.
- Cho hs làm vào vở.
Bài 3
Nêu bài tập.
Số góc vuông, không vuông ở hình bên.
- Cho hs làm bài, 1 hs làm bảng lớp, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, đánh giá.
 Góc vuông: 5 góc.
 Góc không vuông: 2 góc.
2) Củng cố dặn dò. 2'
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài.
 Ngày soạn: 10 / 10 / 2011
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 13 / 10 / 2011
BUỔI HỌC THỨ NHẤT
Tiết 3: Toán
b¶ng ®¬n vÞ ®o ®é dµi 
I. Mục tiêu: 
- B­íc ®Çu thuéc b¶ng ®v ®o ®é dµi theo thø tù tõ nhá ®Õn lín vµ ng­îc l¹i.
- BiÕt mèi quan hÖ gi÷a c¸c ®v ®o th«ng dông (km vµ m, m vµ mm).
- BiÕt lµm c¸c phÐp tÝnh víi c¸c sè ®o ®é dµi.
- HS KG lµm thªm BT1 (dßng 4, 5); BT2 (dßng 4); BT3 (dßng 3)
- GDHS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c vµ tù gi¸c trong khi lµm bµi tËp. 
II. Đồ dùng dạy học
- B¶ng phụ kÎ s½n b¶ng ®v ®o ®é dµi
III. Các hoạt động dạy học:	
ND - TG
HĐ D 
HĐ H
A. KTBC
(2’)
- Hãy nêu các đơn vị đo đã học ?
- HS nêu: Mét, minimét, xăng ti mét, đề xi mét, héc tô mét.
B. Bài mới.
1) GT bài. (1’)
- GT, ghi tên bài lên bảng
- nghe
2) Giảng bài.
Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
(10’)
- GV: Trong các đơn vị đo độ dài thì mét được coi là đơn vị cơ bản.
- HS nghe - quan sát 
- GV viết mét vào bảng đơn vị đo độ dài 
- Lớn hơn mét có những đơn vị đo nào?
- km,hm, dam
(GV viết các đơn vị này vào bên trái cột mét)
- Nhỏ hơn mét có những đơn vị đo nào?
- dm, cm.mm
(GV ghi vào bên phải cột mét)
- Hãy nêu quan hệ giữa các đơn vị đo ?
- HS nêu: 1m = 10dm, 
1 dm= 10cm
- Dau khi HS nêu GV ghi lần lượt vào bảng 
 1 hm = 10 dam; 1 dam = 10 m
- GV giới thiệu thêm: 1km = 10 hm 
- Em có nhận xét gì về 2 ĐV đo liên tiếp 
- Gấp kém nhau 10 lần.
- 1km bằng bao nhiêu mét?
- 1m = 1000 mm
- GV hướng dẫn HS đọc thuộc 
- HS đọc theo nhóm, bàn, cá nhân để thuộc bảng ĐV đo độ dài 
3) Thực hành 
Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài.
Bài 1 (5’)
GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 
HS KG làm thêm BT1 
- GV yêu cầu HS làm vào SGK
- HS làm vào SGK - nêu miệng kết quả 
(dòng 4, 5) 
- Gọi HS nêu kết quả 
1km = 10hm 1m = 10dm
1km = 1000m 1m = 100cm
................................................
- HS nhận xét 
- GV nhận xét chung
Bài 2 (8’)
GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
HS KG làm thêm BT2 (dòng 
- GV hướng dẫn làm 1 phép tính mẫu 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả
4) 
8hm = 800 m
 ..............................................
9km = 900m 8m = 80 dm
7 dam = 70 m 6m = 600 cm
..............................................
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, sửa sai
Bài 3: (7’)
HS KG làm 
HS làm được các phép tính với số đo độ dài.
thêm BT3 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu 
(dòng 3)
- GV hướng dẫn mẫu một phép tính 
25m x 2 = 50m 
- HS làm vào vở - đọc bài làm 
- HS nhận xét 
15km x 4 = 60km 
3 cm x 6 = 204 cm
36 hm : 3 = 12 km
- GV nhận xét 
70km : 7 = 10 km
C. CC - DD
- Đọc lại bảng đơn vị đo độ dài 
- 2 HS	 Thực hiện
(1’)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài .
- Nghe, thực hiện
- Đánh giá tiết học 
Tiết 4: Chính tả	
 ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 6 )
I.Mục tiêu:	
- Đọc đúng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút); trả lời được 1 câu hỏi về ND đoạn, bài.
- Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2).
- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
II. Đồ dùng:
- Phiếu thăm viết tên các bài Tập đọc; VBT
III. Hoạt động dạy và học.
ND - TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
(1’)
-Nêu mục đích yêu cầu của bài..
-Ghi đề bài
- Chú ý lắng nghe
2. Kiẻm tra đọc (10’)
-Kiểm tra khoảng 1/5 số hs trong lớp.
-Từng hs lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng, sau khi bốc thăm, xem lại trong SGK bài vừa chọn khoảng 1,2 phút.
-Hs đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ, đoạn văn chỉ định.
-Gv cho điểm, với những hs không thuộc bài, gv cho các em về nhà tiếp tục luyện đọc để kiểm tra lại.
-Hs thực hiện theo yêu cầu chỉ định của phiếu.
3. Bài tập 2
(10’)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-Hs đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo cặp, làm bài vào vở, có thể giải thích vì sao mình chọn từ này mà không chọn từ khác.
-Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
-Gv xoá trên bảng từ không thích hợp, giữ lại từ thích hợp, phân tích lí do.
-Gọi 2,3 hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh trên bảng lớp.
-Cả lớp chữa bài trong vở.
-Tháp xinh xắn (chọn từ xinh xắn vì hoa cỏ may giản dị, không lộng lẫy)
-Bàn tay tinh xảo ( tinh xảo là sự khéo léo, tinh khôn là khôn ngoan).
-Công trình đẹp đẽ, tinh tế.
-1 hs đọc yêu cầu của bài.
-Đọc thầm ,trao đổi theo cặp, lựa chọn từ thích hợp , nêu ý kiến.
-Giải thích lí do chọn từ.
-Nhận xét.
4. Bài tập 3
(12’)
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-GV yêu cầu hs nhắc lại yêu cầu cần đặt: Ai làm gì?
-Hs làm việc cá nhân, suy nghĩ viết câu mình cần đặt ra vở nháp.
-Gv cho hs lên bảng làm, theo dõi, giúp đỡ hs yếu kém làm bài.
-Gv nhận xét, chốt các câu đúng:
-Ví dụ:
 -Em đi học.
 -Bà nội đi chợ.
 -Bố em đọc sách.
-Gv nhắc những hs chưa có điểm học thuộc lòng về nhà tiếp tục luyện đọc
-2,3 hs đọc. 
-Nhận xét, chữa bài
-1 hs đọc yêu cầu.
-Tự làm bài.
-2 hs làm bài trên bảng lớp, đọc kết quả.
-Nhận xét bài làm của bạn, kiểm tra bài của mình.
5. Củng cố, dặn dò: (2’)
-Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập, kiểm tra học thuộc lòng (TT).
-Nghe.
BUỔI HỌC THỨ HAI
Tiết 1 : Tập Viết 
KIỂM TRA ( ĐỌC )
Tổ chuyên môn Nhà trường ra đề chung
Tiết 3: Luyện toán
ÔN LUYỆN: ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I.Mục tiêu:
 - HS nhớ tên, kí hiệu các đơn vị đo độ dài. Mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài với nhau.
- Biết đổi và làm các phép tính về đơn vị đo độ dài.
 - HS tự tin, cẩn thận khi làm toán.
II. Hoạt động dạy và học chủ yếu . 
1) GT bài
2) Bài mới .
 Bài 1 :Viết số thích hợp vào ô trống. 
- Gọi hs đọc bài.
- Cho hs làm bài theo cặp, chữa, nhận xét.
- Nhận xét, đánh giá. 
1 hm = 100 m 1 m = 100 cm
1 hm = 10 dam 1 m = 10 dm 
1 dam = 10 m 1 dm = 10 cm 
1 km = 1000 m 1 cm = 10 mm
Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm. 
Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs làm vào vở,1 hs làm bảng lớp, 1 hs làm vào phiếu A3.
- Nhận xét, đánh giá. 
6 dam = 60 m 3 hm = 300 m
8 dam = 80 m 7 km = 7000 m
4 hm = 40 dam 9 km = 9000 m
Bài 3.Tính. 
- Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
- Gọi hs nêu cách thực hiện.
- Cho hs làm bài vào vở, chữa, nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét đánh giá.
a) 9 dam + 4 dam = 13 dam	b) 45 m - 23 m = 22 m
 6 hm + 56 hm = 62 hm 	 73 dam - 25 dam = 48 dam
 58 km + 39 km = 97 km 	 61 hm - 18 hm = 43 hm
 Bài 4: HS Khá Giỏi
Bài tập: Một cuộn dây thừng dài 2 dam, một cuộn dây ni lông dài gấp 3 lần cuộn dây thừng. Hỏi cuộn dây ni lông dài bao nhiêu m?
- Cho hs làm, chữa, nhận xét.
- Nhận xét, kết luận.
Bài giải
Cuộn dây ni lông dài số m là:
2 x 3 = 6 (dam)
6 dam = 60 m
Đáp số: 60 m
3. Củng cố dặn dò. 
- Nhận xét tiết học.
 Ngày soạn: 10 / 10 / 2011
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 / 10 / 2011
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết đọc, viết số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo.
- Biết cách đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị đo còn lại)
- HS KG làm được BT1 phần b) dòng 4,5 ; BT 3 cột 2 
- HS biết ứng dụng vào trong cuộc sống hàng ngày.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
ND - TG
HĐ D
HĐ H
A. KTBC
(5’)
- Đọc thuộc lòng bảng đơn vi đo độ dài 
- GV nhận xét đánh giá
- 2HS
- nhận xét
B. Bài mới
1) GT bài (1”)
2) luyện tập
 Bài 1 (10’)
HS KG làm thêm BT1 phần b) dòng 
- GT, ghi tên bài lên bảng
- Củng cố về đổi số đo độ dài có 2 tên ĐV đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo
- Nghe
4,5 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HD mẫu
- 2 HS nêu yêu cầu và đọc mẫu 
- qs
- GV tổ chuác cho HS chơi trò chơi cá mẹ cá con, HD cách chơi
- HS nghe và tham gia trò chơi
- HS nhận xét 
- GV nhận xét, đánh giá
VD: 3m 2cm = 302 cm
4m 7dm = 47 dm
4m 7cm = 407 cm 
 Bài 2 (10’)
 Củng cố về cộng, trừ , nhân, chia các số đo độ dài 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bảng con 
8 dam + 5dam = 13 dam 
12km x 4 = 48 km 
57 hm - 28 hm = 29 hm 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuân 9.doc