Chính tả
Tên bài học : Việt Nam thân yêu Tiết : 01(Nghe - viết)
I. MỤC TIÊU:
1.- Kiến thức :
- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2 - Kỹ năng :
- Làm đúng các bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
3 Thái độ
- GD tính cẩn thận, tập trung nghe – viết chính xác, tính trung thực trong việc sửa lỗi.
II.Chuẩn bị :
GV : - Ghi sẵn bài tập 3 vào bảng phụ.
HS : - Đọc trước bài viết và xem trước phần bài tập.
TUẦN 1 Thứ ngày tháng năm 2012 Chính tả Tên bài học : Việt Nam thân yêu Tiết : 01(Nghe - viết) I. MỤC TIÊU: 1.- Kiến thức : - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu. 2 - Kỹ năng : - Làm đúng các bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. 3 Thái độ - GD tính cẩn thận, tập trung nghe – viết chính xác, tính trung thực trong việc sửa lỗi. II.Chuẩn bị : GV : - Ghi sẵn bài tập 3 vào bảng phụ. HS : - Đọc trước bài viết và xem trước phần bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài : (4’) - GV kiểm tra dụng cụ học tập. - Nhận xét sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy học bài mới : a) Giới thiệu bài : (1’) b) Các hoạt động dạy học : Nội dung chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe - viết chính tả. *Mục tiêu : Nghe - viết đúng, trình bày đúng thể thơ qua bài Việt Nam thân yêu. * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. - Đọc bài viết qua một lần. - Cho HS đọc thầm (lưu ý HS quan sát cách trình bày bài thơ lụt bát, chú ý những từ dễ viết sai). - Tìm hiểu nội dung bài thơ. - Đọc từ khó. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Đọc chính tả. - Đọc lại bài cho HS soát bài. - Yêu cầu HS tự chữa lỗi (GDHS tính trung thực trong học tập). - Thu bài, chấm và chữa lỗi, nhận xét chung. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện. - Phát biểu - Viết bảng con. - Lắng nghe. - Nghe - viết chính tả. - Thực hiện. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Mục tiêu : Rèn kỹ năng làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. Bài 2 : - Nêu ký hiệu của các chữ số 1, 2, 3. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : - Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3. - Cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS chữa bài và nêu cách làm. - Thu bài, chấm một số vở, nhận xét chung. - 1 HS đọc đề bài. - Đọc lại ký hiệu. - Làm, đọc kết quả điền được. - 1 HS đọc đề bài. - Thực hiện. 4. Củng cố : (4’) - Cho HS nhẩm thuộc quy tắc viết ng/ngh, g/gh, c/k. - 3 HS đọc lại quy tắc viết chính tả ng/ngh, g/gh, c/k. - Nhận xét, nêu gương. 5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’) - Chọn bài viết đúng, đẹp, tổ chức cho HS tham khảo, học tập. - Dặn HS viết sai chính tả, về viết lại và đọc trước bài viết Lương Ngọc Quyến. - Rút kinh nghiệm TUẦN 2 : Chính tả Tên bài học : Lương Ngọc Quyến Tiết : 02 (Nghe - viết) I.MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.. 2- Kỹ năng : - Nắm được mô hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mô hình. 3 Thái độ - GD tính cẩn thận, tập trung nghe – viết chính xác, tính trung thực trong việc sửa lỗi. II.Chuẩn bị : GV : - Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần của bài tập 3. HS : - Đọc trước bài viết và xem trước phần bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài : (5’) - Gọi 2 HS nhắc lại quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k. - Yêu cầu 2 HS viết 2 – 3 từ ngữ bắt đầu bằng ng/ngh, g/gh, c/k. - Nhận xét chung phần kiểm tra. 3. Dạy học bài mới : a) Giới thiệu bài : (1’) b) Các hoạt động dạy học : Nội dung chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe - viết chính tả. *Mục tiêu : Nghe - viết đúng, trình bày đẹp bài Lương Ngọc Quyến. * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Mục tiêu : Rèn kỹ năng làm bài tập để củng cố mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình . * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. Đọc bài viết qua một lần (chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác). - Giới thiệu nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến (chân dung, năm sinh và năm mất của ông... ) - Cho HS đọc thầm (chú ý những từ dễ viết sai). - Tìm hiểu nội dung bài. - Đọc từ khó cho HS viết. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Đọc chính tả. - Đọc lại bài cho HS soát bài. - Yêu cầu HS tự chữa lỗi (GDHS tính trung thực trong học tập). - Thu bài, chấm và chữa lỗi, nhận xét chung. Chú ý Giảm bớt các tiếng cĩ vần giống nhau ở bài tập 2 Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận xét, kiểm tra chung kết quả. Bài 3 : - Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 3. - Cho HS tự làm bài. - Yêu cầu HS chữa bài và nêu cách làm. - Nhận xét và nêu : Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng đó là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính và thanh. - Thu bài, chấm một số vở, nhận xét chung. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện. - Phát biểu - Viết bảng con. - Lắng nghe. - Nghe - viết chính tả. - Thực hiện. 1 HS đọc đề bài. - Thực hiện. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng , các bạn làm vào vở. - Nhận xét bài làm trên bảng, sửa bài. 4. Củng cố : (4’) - Cho nêu lại cấu tạo tiếng. - Nhận xét, nêu gương. 5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’) - Chọn bài viết đúng, đẹp, tổ chức cho HS tham khảo, học tập. - Dặn HS viết sai chính tả, về viết lại và chuẩn bị tiết sau nhớ – viết bài Thư gửi các cháu học sinh. - Rút kinh nghiệm TUẦN 3 Chính tả Tên bài học : Thư gửi các học sinh Tiết : 03 (Nhớ - viết) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các họcsinh. 2- Kỹ năng : - Luyện tập về cấu tạo của vần ; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 3 Thái độ - GD tính trung thực, bồi dưỡng trí nhớ tốt, thuộc bài và nhớ – viết chính xác. II.Chuẩn bị : GV : - Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần của bài tập 2. HS : - Đọc trước bài viết và xem trước phần bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài : (5’) - Gọi HS nhắc lại cấu tạo vần, tiếng. - Nhận xét chung phần kiểm tra. 3. Dạy học bài mới : a) Giới thiệu bài : (1’) b) Các hoạt động dạy học : Nội dung chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn nhớ - viết chính tả. *Mục tiêu : Nhớ - viết đúng, trình bày đẹp một đoạn trong bài chính tả Thư gửi các cháu HS. * Cách tiến hành : Làm việc nhóm, cả lớp. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Mục tiêu : Rèn kỹ năng làm bài tập để củng cố mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình . * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. Gọi HS đọc đoạn cần nhớ viết. - Gợi ý HS tìm hiểu vắn tắt nội dung. - Đọc từ khó. - Yêu cầu HS viết chính tả. - Đọc lại bài chính tả cho HS soát bài. - Hướng dẫn HS tự chữa lỗi. - Thu bài, chấm và chữa lỗi, nhận xét chung. Bài 2 : - Đính bảng phụ đã ghi sẵn bài tập 2. - Cho HS làm bài. Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 3 : - Yêu cầu HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát biểu. - Nhận xét và kết luận :Dấu thanh luôn luôn đặt ở âm chính (VD : dấu nặng đặt ở dưới âm chính, các dấu còn lại đặt ở trên âm chính). - Gọi HS nhắc lại. - Thu bài, chấm điểm, nhận xét chung. - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. - Phát biểu - Viết bảng con. - Nhớ- viết chính tả. - Soát lại bài. - Thực hiện. - 1 HS đọc. - Nối tiếp nhau lên bảng điền vần và dấu thanh vào mô hình. - 1 HS đọc. - Thực hiện. - 2 HS lặp lại. 4. Củng cố : (4’) - Hãy nêu cách đặt dấu thanh khi viết một tiếng ! - Nhận xét, nêu gương. 5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’) - Chọn bài viết đúng, đẹp, tổ chức cho HS tham khảo, học tập. - Dặn HS viết sai chính tả, về viết lại và chuẩn bị tiết sau nghe – viết bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ. - Rút kinh nghiệm TUẦN 4 Chính tả Tên bài học : Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ Tiết : 04 (Nghe - viết) I.MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - Nghe- viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ. 2. Kỹ năng : - Tiếp tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. 3 Thái độ - GD tính trung thực khi viết và sửa lỗi chính tả. II.Chuẩn bị : GV : - Kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần của bài tập 2. HS : - Đọc trước bài viết và xem trước phần bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 1. Khởi động : ( 1’ ) 2. Kiểm tra bài : (5’) - Gọi 2 HS nhắc lại cấu tạo vần, tiếng. - Nhận xét chung phần kiểm tra. 3. Dạy học bài mới : a) Giới thiệu bài : (1’) b) Các hoạt động dạy học : Nội dung chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe - viết chính tả. *Mục tiêu : Nghe - viết đúng, trình bày đẹp bài anh Cụ Hồ gốc Bỉ. * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. - Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Mục tiêu : Rèn kỹ năng làm bài tập để củng cố mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình. . * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. Đọc bài viết qua một lần (chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác). - Cho HS đọc thầm (lưu ý HS quan sát cách trình bày, chú ý tên riêng người nước ngoài và những từ dễ viết sai). - Tìm hiểu vắn tắt nội dung bài viết. - Đọc từ khó cho HS viết. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Đọc chính tả. - Đọc lại bài cho HS soát bài. - Yêu cầu HS tự chữa lỗi (GDHS tính trung thực trong học tập). - Thu bài, chấm và chữa lỗi, nhận xét chung. Bài 2 : - Treo bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần. - Yêu cầu HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phân tích 2 tiếng nghĩa, chiến. - Nhận xét và nêu : âm chính gồm có hai chữ cái, ta còn gọi là nguyên â ... iết đúng, trình bày đúng một đoạn trong bài Chuỗi ngọc lam Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Mục tiêu : Rèn kỹ năngviết các từ ngữ có âm đầu tr/ch và vần ao/au. 3/ Kết luận Đọc bài viết qua một lần (chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác). - Cho HS đọc thầm (chú ý những từ dễ viết sai). - Tìm hiểu nội dung bài. - Đọc từ khó cho HS viết. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Đọc chính tả. - Đọc lại bài cho HS soát bài. - Yêu cầu HS tự chữa lỗi (GDHS tính trung thực trong học tập). - Thu bài, chấm và chữa lỗi, nhận xét chung. Làm việc cá nhân. Bài 2 . - Chúng ta chọn câu 2a). - Cho HS lên bốc thăm có tiếng nào thì tìm ngay từ có chứa tiếng đó. - Gọi HS nêu nghĩa của từ vừa viết. - Nhận xét, biểu dương. Bài 3 :. - Treo bảng phụ viết sẵn bài tập 3. - Cho HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả điền vào ô số và viết trên - Thu bài, chấm một số vở, nhận xét chung. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện. - Phát biểu - Viết bảng con. - Lắng nghe. - Nghe - viết chính tả. - Soát bài. - Làm việc đôi bạn. - 1 HS đọc đề bài. - Thực hiện. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng , các bạn làm vào vở. - Thực hiện. 4. Củng cố : (4’) - Gọi HS đọc lại bài vừa điền hoàn chỉnh. - Nhận xét, nêu gương. 5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’) - Chọn bài viết đúng, đẹp, tổ chức cho HS tham khảo, học tập. - Dặn HS viết sai chính tả, về viết lại và chuẩn bị tiết sau. - Rút kinh nghiệm TUẦN 15 Tên bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo I/ Mục tiêu : - Kiến thức : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Kỹ năng - Làm được bài tập 2 a,b hoặc bài tập 3 a,b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn - Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có chứa âm đầu tr/ch ; thanh hỏi / thanh ngã. - Thái độ - GD tính chăm chỉ, trung thực trong chữa bài. II/ Chuẩn bị : GV : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3b. HS : - Đọc trước bài viết và xem trước phần bài tập. III/ Các hoạt động dạy học Nội dung chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu bài 2/ Phát triển bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe - viết chính tả. *Mục tiêu : Nghe - viết đúng, trình bày đẹp bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Cách tiến hành Làm việc cá nhân Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Mục tiêu : Rèn kỹ năngviết các từ ngữ có âm đầu tr/ch và thanh hỏi/ngã . * Cách tiến hành Làm việc cá nhân 3/ Kết luận Buôn Chư Lênh đón cô giáo - Đọc bài viết qua một lần (chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác). - Cho HS đọc thầm (chú ý những từ dễ viết sai). - Tìm hiểu nội dung bài. - Đọc từ khó cho HS viết. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Đọc chính tả. - Đọc lại bài cho HS soát bài. - Yêu cầu HS tự chữa lỗi (GDHS tính trung thực trong học tập). - Thu bài, chấm và chữa lỗi, nhận xét chung. Bài 2a). - Cho HS thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày. - Nhận xét, biểu dương. Bài 3 : - Treo bảng phụ viết sẵn bài tập 3b. - Cho HS làm bài. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Thu bài, chấm một số vở, nhận xét chung. - Lắng nghe. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện. - Phát biểu - Viết bảng con. - Lắng nghe. - Nghe - viết chính tả. - Soát bài. - Làm việc đôi bạn. 1 HS đọc đề bài. - Làm việc đôi bạn. - Thực hiện. - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng , các bạn làm vào vở. - Nhận xét, sửa bài. 4. Củng cố : (4’) - Gọi HS đọc lại bài vừa điền hoàn chỉnh. - Nhận xét, nêu gương. 5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’) - Chọn bài viết đúng, đẹp, tổ chức cho HS tham khảo, học tập. - Dặn HS viết sai chính tả, về viết lại và chuẩn bị tiết sau. - Rút kinh nghiệm TUẦN 16 Tên bài Về ngôi nhà đang xây I/ Mục tiêu : - Kiến thức - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Về ngôi nhà đang xây - Kỹ năng - Làm được bài tập 2 a,b - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẫu tin của bài tập 3 - Thái độ - GD tính chăm chỉ, trung thực trong chữa bài. II/ Chuẩn bị : GV : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Các thăm viết tiếng trong bài tập 2a. HS : - Đọc trước bài viết và xem trước phần bài tập. III/ Các hoạt động dạy học Nội dung chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu bài 2/ Phát triển bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe - viết chính tả. *Mục tiêu : Nghe - viết đúng, trình bày đẹp một đoạn trong bài Về ngôi nhà đang xây. Phương pháp : Làm việc cá nhân. 3/ Kết luận Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Mục tiêu : Rèn kỹ năng viết các từ ngữ có âm đầu r /d / gi ;v / d. phân biệt các tiếng có chứa vần iêm / im , iep / ip. Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. Về ngôi nhà đang xây - Đọc bài viết qua một lần (chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác). - Cho HS đọc thầm (chú ý những từ dễ viết sai). - Tìm hiểu nội dung bài. - Đọc từ khó cho HS viết. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Đọc chính tả. - Đọc lại bài cho HS soát bài. - Yêu cầu HS tự chữa lỗi (GDHS tính trung thực trong học tập). - Thu bài, chấm và chữa lỗi, nhận xét chung. Bài 2a). - Cho HS lên bốc thăm có tiếng nào thì tìm ngay từ có chứa tiếng đó. - Gọi HS nêu nghĩa của từ vừa viết. - Nhận xét, biểu dương. Bài 3 : - Treo bảng phụ viết sẵn bài tập 3. - Cho HS làm bài. - Gọi HS đọc kết quả điền vào ô số và viết trên bảng. - Thu bài, chấm một số vở, nhận xét chung. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện. - Phát biểu - Viết bảng con. - Lắng nghe. - Nghe - viết chính tả. - Soát bài. - Làm việc đôi bạn - 1 HS đọc đề bài. - Thực hiện. - 1 HS đọc đề bài. - Thực hiện. - Phát biểu 4. Củng cố : (4’) - Gọi HS đọc lại bài vừa điền. - Nhận xét, nêu gương. 5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’) - Chọn bài viết đúng, đẹp, tổ chức cho HS tham khảo, học tập. - Dặn HS viết sai chính tả, về viết lại và chuẩn bị tiết sau. - Rút kinh nghiệm TUẦN 17 Chính tả Tên bài Người mẹ của 51 đứa con I/ Mục tiêu : - Kiến thức : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Người mẹ của 51 đứa con. - Kỹ năng : Làm đúng các bài tập ôn mô hình cấu tạo vần. -làm bài tập 2 - Thái độ: Hiểu thế nào là những tiếng bắt vần với nhau. II/ Chuẩn bị : GV : - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2. HS : - Đọc trước bài viết và xem trước phần bài tập. III/ Các hoạt động dạy học Nội dung chủ yếu Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh 1/ Giới thiệu bài 2/ Phát triển bài Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe - viết chính tả. *Mục tiêu : Nghe - viết đúng, trình bày đẹp một đoạn trong bài Người mẹ của 51 đứa con. * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả. *Mục tiêu : Rèn kỹ năng củng cố mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình . * Cách tiến hành : Làm việc cá nhân. 3/ Kết luận Người mẹ của 51 đứa con - Đọc bài viết qua một lần (chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác). - Cho HS đọc thầm (chú ý những từ dễ viết sai). - Tìm hiểu nội dung bài. - Đọc từ khó cho HS viết. - Hướng dẫn HS cách trình bày. - Đọc chính tả. - Đọc lại bài cho HS soát bài. Bài 2 - Treo bảng phụ viết sẵn bài tập 2. - Cho HS làm bài. - Gọi HS sửa bài. - Thu bài, chấm một số vở, nhận xét chung. - Chú ý lắng nghe. - Thực hiện. - Phát biểu - Viết bảng con. - Lắng nghe. - Nghe - viết chính tả. - Soát bài. - Làm việc đôi bạn. - 1 HS đọc đề bài. - Thực hiện. 4. Củng cố : (4’) - Cho nêu lại mô hình cấu tạo vần. - Nhận xét, nêu gương. 5. Hoạt động nối tiếp : ( 2’) - Chọn bài viết đúng, đẹp, tổ chức cho HS tham khảo, học tập. - Dặn HS xem lại bài chuẩn bị Ôn tập. - GV rút kinh nghiệm GIÁO ÁN MƠN : CHÍNH TẢ Bài dạy : HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG NGÀY DẠY I/ MỤC TIÊU 1.Kiến thức: Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ cuối của bài thơ hành trình của bầy ong. 2. Kĩ năng: - Làm được bài tập 2 a,b hoặc bài tập 3 a,b hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn - Ôn lại cách viết những từ ngữ có tiếng chứa âm đầu s/ x, âm cuối t / c. 3.Thái độ : - GD tính trung thực, nhớ – viết chính xác. II. Chuẩn bị : GV: Bảng phụ viết những dịng thơ cĩ chữ cần điền của bài tập 3a,3b. HS: Đọc trước bài viết và xem trước phần bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ GV đọc cho hai học sinh viết trên bảng, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng cĩ âm đầu s/x hoặc âm cuối t/cđã học ở tiết trước. GV nhận xét B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Bài thơ hành trình của bầy ong là một bài thơ hay nĩi lên sự cần mẫn ci\ủa bầy ong đã bay khắp mọi miền đất nước tìm hoa gây mật cho đời. Giờ học hơm nay các em nhớ và viết đúng lại hai khổ thơ cuối của bài này. GV viết tên bài lên bảng 2. Hướng dẫn học sinh nhớ - viết a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Gọi học sinh đọc thuộc lịng hai khổ thơ cuối của bài thơ hành trình của bầy ong. - Gv hỏi: nội dung hai khổ thơ nĩi về điều gì? b. Hướng dẫn học sinh trình bày và viết từ khĩ - Yêu cầu HS quan sát SGK và trả lời câu hỏi: Khi viết hai khổ thơ này ta cần chú ý trình bày như thế nào? - Gv đọc cho học sinh luyện viết các từ khĩ. c. Viết chính tả - Gv nhắc nhở khi viết chính tả cần lưu ý: tư thế ngồi viết, viết hoa đầu các câu. d. Sốt lỗi chính tả. - Học sinh tự sốt lỗi Gv chấm bài và nhận xét bài viết của các em. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2 GV gọi học sinh đọc to yêu cầu bài tập 2
Tài liệu đính kèm: