Giáo án lớp 5 - Tuần 32

Giáo án lớp 5 - Tuần 32

I. Mục tiêu :

Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.

-Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

II. Đồ dùng dạy học :

- Tranh ë SGK .

- Bảng phụ viết trước phần luyện đọc.

III/Hoạt động dạy học:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 669Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG: Tuần 32. Lớp 5 B
T/ N
Buổi
Môn
Tiết
TÊN BÀI DẠY
GV.dạy
2
 16/4
Sáng
Chào cờ
32
 Chào cờ đầu tuần 
Tập đọc
63
Út Vịnh
GVCN
Toán 
156
Luyện tập
GVCN
Đạo đức 
32
Cô Tuyết
Chiều
Ôn toán
32
Luỵện toán
GVCN
Ôn TV
32
Luyện TV
GVCN
Địa lí
32
Địa lý địa phương
GVCN
3
17/4
Sáng
Chính tả 
32
Bầm ơi
GVCN
Thể dục
63
T .Tuấn
Toán
157
 Luyện tập
GVCN
LT & Câu
63
Ôn tập về dấu câu
GVCN
HD tự học
32
GVCN
4
18/4
Sáng
Tập đọc 
64
Những cánh buồm
GVCN
Toán 
158
Ôn tập 
GVCN
Tập làm văn 
63
Trả bài văn Tả con vật
GVCN
Khoa học
63
Cô Tuyết
Chiều
Luyện toán
33
Ôn luyện Toán
GVCN
Kể chuyện
33
Nhà vô địch
Kĩ thuật
33
T. Luyên
5
19/4
Sáng
LT& Câu
64
Ôn tập về dấu câu :
GVCN
Toán 
159
Ôn tập về tính P – S một số hình
GVCN
Âm nhạc
32
Cô Tuyết
Khoa học 
64
Môi trường .
Cô Tuyết
Anh văn
T. Triều
6
20/4
Sáng
Tập làm văn
64
Kiểm tra viết
GVCN
Toán 
160
Luyện tập
GVCN
Lịch sử 
32
Lich sử địa phương
Mĩ thuật
32
 Vẽ tĩnh vật
Cô Huyền
Chiều
Thể dục 
64
T.Tuấn
Anh văn
T. Triều
Thứ hai ngày 16 tháng 4 năm 2012
Tập đọc 
ÚT VỊNH 
I. Mục tiêu : 
Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
-Hiểu ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của út Vịnh. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). 
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh ë SGK .
- Bảng phụ viết trước phần luyện đọc.
III/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : 3 HS Đọc bài và nêu nội dung bài Công việc đầu tiên.
2. Bài mới :Giới thiệu bài: Út Vịnh 
a. Luyện đọc :
- Cho HS luyện đọc nối tiếp
-GV kết hợp luyện đọc từ khó, câu khó và giải nghĩa một số từ ngữ HS khó hiểu.
GV đọc bài 
b. Tìm hiểu bài : 
-GV HD HS trả lời câu hỏi SGK.
1 /Đoạn đường sắt gần nhà chị út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì ?
2/Út Vịnh đã làm gì để thực hiện nhiệm vụ giữ gìn đường sắt ?
3/ Út Vịnh đã hành động như thế nào để cứu hai em nhỏ đang chơi trên đường tàu?
4/ Em học tập được út Vịnh điều gì?
-HS rút ra nội dung bài.
c. Đọc diễn cảm : 
- GV HD HS luyện đọc diễn cảm bài 
-Cho HS luyện đọc theo cặp 
- Tæ chøc thi ®äc diÔn c¶m.
3/. Cñng cè, dÆn dß : 
C©u chuyÖn cã ý nghÜa nh­ thÕ nµo ?
-DÆn dß HS vÒ häc bµi chuÈn bÞ bµi sau. 
-NhËn xÐt tiÕt häc.
 HS Đọc bài và nêu nội dung bài Công việc đầu tiên.
-5 HS đọc nối tiếp nhau đọc toàn bài (2-3 lượt).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS khá, giỏi đọc toàn bài.
HS trả lời.
- Đá nằm trên đường tàu, tháo ốc gắn thanh ray
- Nhận việc thuyết phục Sơn- bạn trai nghịch ngợm không chơi như thế nữa.
Vịnh lao ra như. Mép ruộng.
-Có ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về an toàn giao thông và tinh thần dũng cảm.
ND: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dung cảm cứu em nhỏ của út Vịnh.
-5 HS đọc nối tiếp toàn bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm toàn bài.
-HS nhận xét, 
-HS trả lời
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Toán
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu : Biết:
- Thực hành phép chia.
- Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
- Tìm tỉ số phần trăm của hai số.Bài 1(a,b dòng 1), Bài 2 (cột 1,2), Bài 3
II. Hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Kiểm tra bài cũ :
2 Bài mới : GTB : Luyện tập
Bài 1. Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
Bài 2. VËn dông tÝnh nhÈm .
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 Bài 3.Gọi HS đọc yêu cầu. GV và HS thực hiện mẫu.
Bài 4. (HSKG)
-Gäi HS ®äc bµi to¸n.
-Cho HS làm bài cá nhân
3 Cñng cè- DÆn dß : 
- HÖ thèng néi dung bµi.
- NhËn xÐt giê häc. Lµm BT trong vë bµi tËp.
- Kiểm tra chéo bài tập ở nhà.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, bổ sung.
a/ :6 = = b/ 72 : 45= 1,6 15 : 50 = 0,3
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Làm miệng.
- Nhận xét , bổ sung.
a/ 3,5 : 0,1 = 35 8,4 : 0,01 = 840 
b/ 12 : 0,5 = 24 20 : 0,25 = 80 
- HS đọc yêu cầu. Thảo luận N2. Trình bày trước lớp.
- Nhận xét , bổ sung.
- 7 : 5 = =1.4 1 : 2 = =0,5 7 : 4 = = 1,75
- HS đọc bài toán, làm vào vở
- Trình bày trước lớp. 
- Nhận xét, bổ sung.
Đáp án : Khoanh vào D. 40%
....................................................................................................
Buổi chiều
LuyÖn to¸n
LuyÖn tËp
I.Môc tiªu 
	LuyÖn t×m tØ sè phÇn tr¨m cña 2 sè
	Lµm c¸c phÐp tÝnh céng, trõ víi c¸c tØ sè phÇn tr¨m
	Gi¶i to¸n cã lêi v¨n
II N«i dung , ph­¬ng ph¸p
A) KiÓm tra bµi cò:
 tÝnh tØ sè phÇn tr¨m cña 
 a) 5 vµ 12
 b) 4,7 vµ 3,8
- NhËn xÐt
B) Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi.
2. LuyÖn tËp.
 Bµi 1.
-Gäi HS ®äc yªu cÇu.
- Yªu cÇu HS tù lµm.
- Gäi HS nªu miÖng vµ gi¶i thÝch
 Bµi 2.
-Gäi HS ®äc ®Ò bµi.
 - Yªu cÇu Hs tù lµm.
- Ch÷a bµi.
Bµi 3.
- Gäi HS ®äc yªu cÇu.
- Yªu cÇu HS x¸c ®Þnh d¹ng to¸n.
-Yªu cÇu HS tù lµm
- Ch÷a bµi.
3. Cñng cè, dÆn dß:
 HÖ thèng néi dung bµi.
 NhËn xÐt tiÕt häc.
-2 HS lªn b¶ng.
- Líp lµm nh¸p.
- 1 HS ®äc.
-HS lµm vµo vë.
- HS nªu kÕt qu¶:
 a) § c) S
 b) § 
-1HS ®äc 
-2 HS lªn b¶ng, líp lµm vë.
- NhËn xÐt kÕt qu¶
- 1 HS ®äc.
- Gi¶i to¸n vÒ tØ sè phÇn tr¨m
 a) d¹ng 1 b) d¹ng 2
HS lµm bµi, 1 HS lªn b¶ng lµm.
- NhËn xÐt
 §¸p sè: a) 112,5 %
 b) 31,25 ha
.....................................................................
Luyên Tiếng việt
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU.
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về dấu phẩy.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm bài tập thành thạo.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
Đánh các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui dưới đây vào ô trống. Cho biết mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?
Mít làm thơ
 Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít  Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
 Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi  Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ  Hoa Giấy hỏi :
- Cậu có biết thế nào là vần thơ không 
- Vần thơ là cái gì 
- Hai từ có vần cuối giống nhau thì gọi là vần  Ví dụ : vịt – thịt ; cáo – gáo  Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé 
- Phé  Mít đáp
- Phé là gì  Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ
- Mình hiểu rồi  Thật kì diệu  Mít kêu lên 
 Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc  Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai  Đến tối thì bài thơ hoàn thành 
Bài tập 2:
 Viết một đoạn văn, trong đó có ít nhất một dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu, một dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ, một dấu câu ngăn cách các vế trong câu ghép.
Bài tập 3: 
 Đặt câu về chủ đề học tập.
a/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ.
b/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các vế trong câu ghép.
c/ Một câu có dấu phẩy ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Bài làm: 
 Ở thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít. Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì.
 Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi. Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ. Hoa Giấy hỏi :
- Cậu có biết thế nào là vần thơ không?
- Vần thơ là cái gì?
- Hai từ có vần cuối giống nhau thì gọi là vần. Ví dụ : vịt – thịt ; cáo – táo. Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với từ “bé”?
- Phé. Mít đáp.
- Phé là gì ? Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ !
- Mình hiểu rồi ! Thật kì diệu. Mít kêu lên.
 Về đến nhà, Mít bắt tay ngay vào việc. Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai. Đến tối thì bài thơ hoàn thành.
*Tác dụng của mỗi loại dấu câu:
- Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.
- Dấu chấm hỏi dùng dể kết thúc câu hỏi.
- Dấu chấm than dùng để kết thúc câu cảm.
 Bài làm:
 Trong lớp em, các bạn rất chăm chỉ học tập. Bạn Hà, bạn Hồng và bạn Quyên đều học giỏi toán. Các bạn ấy rất say mê học tập, chỗ nào không hiểu là các bạn hỏi ngay cô giáo. Về nhà các bạn giúp đỡ gia đình, đến lớp các bạn giúp đỡ những bạn học yếu. Chúng em ai cũng quý các bạn.
Bài làm:
a/ Sáng nay, em và Minh đến lớp sớm để làm trực nhật.
b/ Trời xanh cao, gió nhẹ thổi, hương thơm dịu dàng tỏa ra từ các khu vườn hoa của nhà trường.
c/ Em dậy sớm đánh răng, rửa mặt, ăn sáng.
 - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Địa lí Địa phương
Tiết 32: TÌM HIEÅU VEÀ ĐẮK NÔNG
I/ MUÏC TIEÂU : HS 
- Naém ñöôïc töï nhieân cuûa Đắk Nông
- Neâu ñöôïc ñaëc ñieåm daân cö vaø kinh teá cuûa Đắk Nông
- Yeâu quyù queâ höông, ñaát nöôùc. 
 II/ ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC :
Baûn ñoà Töï nhieân tænh Đắk Nông 
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC :
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN 
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 
1/ Baøi cuõ :
2. Baøi môùi :
* Giôùi thieäu : Neâu muïc tieâu baøi hoïc .
*Hoaït ñoäng 1 :Daân cö ,kinh teá
+Keå teân caùc daân tộc sinh soáng chuû yeáu treân tænh Đắk Nông ?
+ Trình baøy hieåu bieát cuûa em veà kinh teá cuûa tænh Đắk Nông ?
-GV nhaän xeùt , keát luaän .
3. Cuûng coá – daën doø : 
-Neâu laïi nhöõng neùt chính veà töï nhieân , kinh teá cuûa tænh Đắk Nông 
-Veà ghi nhôù caùc kieán thöùc ñòa lí cuûa tænh Đắk Nông 
-Chuaån bò tieát sau 
-HS laøm vieäc theo nhoùm 4
-Ñaïi dieän vaøinhoùm trình baøy .
-Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt , boå sung.
-HS neâu l aïi
 Thứ ba ngày 17 tháng 4 năm 2012
 Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU 
 (Dấu phẩy)
I/Mục tiêu : 
 Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1).
-Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về học tập của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2)
II- Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/Bài mới.Giới thiệu bài: Ôn tập về dấu câu.
2. H/dẫn HS làm bài tập 
Bài tập1 - Gọi HS đọc y/cầu và mẩu chuyện : Dấu chấm và dấu phẩy. 
 - Bức thư đầu là của ai? 
 - Bức thư thứ hai là của ai?
- Y/cầu HS tự làm bài. Nhắc HS cách làm.
+Đọc kĩ mẩu chuyện .
+Điền dấu chấm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
+Viết hoa những chữ đầu câu.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Y/cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui, 
* Bài tậ ...  của câu chuyện bằng lời người kể, kể được toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp.
2. Biết trao đổi về nội dung câu chuyện; ý nghĩa câu chuyện 
II Đồ dùng dạy học: 
GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ.
- Kể về việc làm tốt của một người bạn.
- GV nhận xét ghi điểm.
2.Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài.
HĐ1. GV kể chuyện “Nhà vô địch”
 - GV kể lần 1.
+Ghi tên các nhân vật trong câu chuyện (chị Hà, Hưng Tồ, Dũng Béo, Tuấn Sứt, Tôm chíp)
- GV kể lần 2, k/hợp tranh minh họa .
HĐ2.HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) Y/cầu 1 (Dựa vào lời kể của thầy cô và tranh minh hoạ, kể từng đoạn câu chuyện)
- Y/cầu HS Q/sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- GV bổ sung, góp ý nhanh 
b) Y/cầu 2,3 (Kể lại toàn bộ câu chuyện bằng lời của nhân vật Tôm Chíp. Trao đổi với các bạn về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp, về ý nghĩa câu chuyện)
- GV nhắc HS – kể lại câu chuyện theo lời nhân vật các em cần xưng “tôi”, kÓ theo c¸ch nh×n, c¸ch nghÜ cña nh©n vËt.
3. Củng cố, dặn dò 
- HS chuẩn bị bài sau .
- GV nhận xét tiết học
-2 HS kể 
- Lớp nhận xét.
- HS nghe. Kể xong lần 1.
- HS vừa lắng nghe GV kể vừa Q/sát từng tranh minh hoạ trong SGK.
-Một HS đọc 3 y/cầu của tiết KC
- Một HS đọc lại y/cầu 1.
- HS Q/sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, suy nghĩ, cùng bạn bên cạnh kể lại nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- HS xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh 
- Một HS đọc lại y/cầu 2,3 
- Từng cặp HS “nhập vai” nhân vật, kể cho nhau câu chuyện; trao đổi về một chi tiết trong truyện, về nguyên nhân dẫn đến thành tích của Tôm Chíp, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi KC. Mỗi HS nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại. 
Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012
Toán
ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIÊN TÍCH MỘT SỐ HÌNH. 
I. Mục tiêu:
-	Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. 	(Bài 1, Bài 3)
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ .
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Giới thiệu bài mới: Ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
v	Hoạt động 1: 
Hệ thống công thức
Nêu công thức, qui tắc tính chu vi, diện tích các hình:
1/ Hình chữ nhật
2/ Hình vuông 
3/ Hình bình hành
v Hoạt động 2: Thực hành.
 Bài 1:biết vận dụng c«ng thøc vào giải toán. 
Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc đề .
Muốn tìm chu vi khu vườn ta cần biết gì?
Nêu cách tìm chiều rộng khu vườn.
Nêu công thức tính P hình chữ nhật.
Nêu công thức, qui tắc tính S hình chữ nhật.
 Bài 2: HSKG
1 học sinh đọc đề, nêu y/c BT
Cho HS tự làm baì 
Bài 3: biết vận dụng c«ng thøc vào giải toán. 
Cho HS làm vào vở 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Cho HS hoạt động cá nhân, lớp làm VBT
2/Củng cố dặn dò 
Nhắc lại nội dung ôn tập.
Chuẩn bị: Ôn tập.
Nhận xét tiết học.
Học sinh nêu
1/ P = ( a+b ) ´ 2
 S = a ´ b
2/ P = a ´ 4
 S = a ´ a 
3/ S = a ´ h
Học sinh đọc đề.
1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vµo vë .
	Giải:
Chiều rộng khu vườn:
	120 : 3 ´ 2 = 80 (m)
Chu vi khu vườn.
	(120 + 80) ´ 2 = 400 (m)
Diện tích khu vườn:
	120 ´ 80 = 9600 m2
	9600m2 = 0,96 ha
	 Đáp số: 400 m ; 9600m2 ; 0,96 ha.
1 học sinh đọc.
1HS làm bài trên bảng
 Giải
 ĐS : 800 m2
-Học sinh đọc đề.
-1HS lêm bảng làm bài
	Giải:
Diện tích 1 hình tam giác vuông.
4 ´ 4 : 2 = 8 (cm2)
Diện tích hình vuông ABCD
	8 ´ 4 = 32 (cm2)
Diện tích hình tròn.
	4 ´ 4 ´ 3,14 = 50,24
Diện tích phần gạch chéo.
	50,24 – 32 = 18,24 cm2
	Đáp số: 18,24 cm2
---------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu:
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM)
I- Mục tiêu: 
1. Hiểu tác dụng của dấu hai chấm: (BT1)
2. Biết sử dụng dấu hai chấm.(BT2,3)
II - Đồ dùng dạy – học 
 + GV:Bảng phụ, 
III.Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Kiểm tra bài cũ:- Nhận xét cho điểm.
2.Bài mới.Giới thiệu bài. Ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm.
3.H/dẫn HS làm bài tập 
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc y/cầu của BT.
+ Dấu hai chấm dùng để làm gì?
+ Dấu hiệu nào giúp ta nhận ra dấu hai chấm dùng để báo hiệu lời nói?
-Kết luận về tác dụng của dấu hai chấm và treo bảng phụ có phần ghi nhớ.
- Y/C HS tự làm bài tập 1.
- GVchốt lại lời giải đúng:
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc Y/C của bài tập.
- Y/C HS tự làm.
- GV chốt lời giải đúng :
a) Thằng giặc cuống cả chân
Nhăn nhó kêu rối rít:
- Đồng ý là tao chết
b) Tôi đã ngửa cổ suốt một thời mới lớn để chờ đợikhi tha thiết cầu xin: “Bay đi, diều ơi! Bay đi!”
c) Từ Đèo Ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một phong cảnh thiên nhiên kì vĩ: phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông là
 Bài tập 3:
- mời 2-3 HS lên bảng thi làm bài tập. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+ Tin nhắn của ông khách
+ Người bán hàng hiểu lầm ý của khách nên ghi trên dải băng tang
+ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm. ông khách cần thêm dấu gì vào tin nhắn, dấu đó đặt sau chữ nào?
3.Củng cố, dặn dò 
Dặn HS xem lại kiến thức vÒ dÊu hai chÊm ®Ó sö dông cho ®óng
- GV nhËn xÐt tiÕt häc. 
-Hai, ba HS làm lại các BT2, tiết LTVC trước - đọc đoạn văn nói về HĐ trong giờ ra chơi ở sân trường và nêu tác dụng của mỗi dấu phẩy được dùng trong đoạn văn.
- HS đọc y/cầu của bài.
+.. báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho một bộ phận đứng trước.
+Khi báo hiệu lời nói của nhân vật, dấu hai chấm được dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hay dấu gạch đầu dòng.
-2HS đọc to lại phần ghi nhớ.
-1HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS đọc thầm từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
- HS phát biểu ý kiến.HS nhận xét
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.
- HS đọc nội dung BT3.
- Cả lớp đọc thầm lại mẩu chuyện vui Chỉ vì quên một dấu câu, làm bài vào VBT.
-Xin ông làm ơn ghi thêm nếu còn chỗ linh hồn bác sẽ được lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ viết trên băng tang)
kính viếng bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ lên thiên đàng.
(hiểu là nếu còn chỗ trên thiên đàng)
- HS ghi nhớ kiến thức về dấu hai chấm để sử dụng cho đúng.
---------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Toán 
LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.(Bài 1, Bài 2, Bài 3)
II. Chuẩn bị:
GV:Bảng phụ, hệ thống câu hỏi.
HS: SGK, VBT, xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
v	Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài 1.
-Cho HS làm VBT
-Cho HS nhận xét
Bài 2:Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
-Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Bài 3 : HSKG
-GV chấm một số vở nhận xét
Bài 4 : BiÕt tÝnh diÖn tÝch vµ chiÒu cao cña h×nh thang 
2. Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học 
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vë .
- HS nhận xét bài làm của bạn trện bảng 
 Giải
 Chiều dài sân bóng :
11 x 1000= 11000(cm) = (110m)
 Chiều rộng sân bóng :
9 x 1000= 9000(cm) = (90m)
 Chu vi sân bóng :
 (110 + 90) x 2 = 400(m)
 Diện tích sân bóng:
 110 x 90 = 9900(m2)
 Đáp số : CV: 400m
DT:9900m2
 Học sinh giải vở 
	Giải:
Cạnh cái sân hình vuông.
	48 : 4 = 12 (cm)
Diện tích cái sân.
	12 ´ 12 = 144 (cm2)
	Đáp số: 144 cm2
 Học sinh giải vở.
 Chiều rộng thửa ruộng :
 100 x 35 = 60(m)
 Diện tích thửa ruộng :
 100 x 60 = 6000(m2)
 Số thóc thu được trên thửa ruộng là : 
 55 x 6000: 100 = 3300(kg)
 Đáp số : 3300kg
Đáp số: 10 cm2
- Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
TẢ CẢNH( Kiểm tra viết)
I- Yêu cầu 
HS viết được một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh có bố cục rõ ràng, đủ ý; dùng từ, đặt câu đúng.
II/Hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Bài mới Giới thiệu bài Tả cảnh ( Kiểm tra viết 
HĐ 2 H/dẫn HS làm bài.
- GV nhắc HS:
+ Nên viết theo đề bài cũ và dàn ý đã lập. Tuy nhiên, nếu muốn, các em vẫn có thể chọn một đề bài khác với sự lựa chọn ở tiết học trước.
+ Dù viết theo đề bài cũ, các em vẫn kiểm tra lại dàn ý, chỉnh sửa (nếu cần). Sau đó, dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
HĐ 3 Cho HS làm bài.
2. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà đọc trước bài Ôn tập về tả người để chọn đề bài, Q/sát trước đối tượng các em sẽ miêu tả.
- Mét HS ®äc 4 ®Ò bµi trong SGK.
- HS l¾ng nghe .
- HS dựa vào dàn ý, viết hoàn chỉnh bài văn.
- HS lµm bµi .
-----------------------------------------------------
Lịch sử
Lịch sử địa phương 
 I. Môc tiªu
	- Gióp HS nhí l¹i chiÕn th¾ng 30- 4
	- T×m hiÓu kh«ng khÝ kØ niÖm ngµy 30- 4 ë ®Þa ph­¬ng.
II. Néi dung - Ph­¬ng ph¸p
1Giíi thiÖu bµi
2. Néi dung
 a. ChiÕn th¾ng 30-4-1975
- Ngµy 30-4 -1975 diÔn ra sù kiÖn lÞch sö nµo?
- Em biÕt g× vÒ sù kiÖn nµy?
- Gäi HS tr×ng bµy
- Gäi HS nhËn xÐt.
-GV bæ sung.
- ý nghÜa cña sù kiÖn nµy?
b. T×m hiÓu kh«ng khÝ kØ niÖm 30-4
- §Õn ngµy 30-4 h»ng n¨m em thÊy cã g× kh¸c?
- Em thÊy kh«ng khÝ trªn ®­êng phè vµ c¸c n¬i vui ch¬i thÕ nµo?
- Trong kh«ng khÝ ®ã em c¶m thÊy thÕ nµo?
- ë tr­êng ,líp ph¸t ®éng nh÷ng phong trµo g× ®Ó kØ niÖm ngµy 30-4
- GV kÕt luËn
c. Thi vÏ tranh 
- tæ chøc vÏ tranh thÓ hiÖn kh«ng khÝ ngµy kØ niÖm 30-4
- GV bao qu¸t
- Tr­ng bµy tranh
-GV tæng kÕt
3. NhËn xÐt giê häc
- Gi¶i phãng hoµn toµn miÒn Nam thèng nhÊt ®Êt n­íc.
- Trao ®æi cÆp thuËt l¹i cuéc tÊn c«ng vµo Dinh §éc LËp.
-4 HS thuËt l¹i.
- HS kh¸c nhËn xÐt.
- HS nªu.
- C«ng nh©n viªn, häc sinh ®­îc nghØ, nhµ nhµ treo cê , biÓu ng÷cang trªn ®­êng, tæ chøc vui ch¬i ë bê hå
- Nhén nhÞp , n¸o nhiÖt.
- 3 HS nªu
- HS nªu:
+ Thi ®ua giµnh ®iÓm 10.
 + ChÊm vë s¹ch ch÷ ®Ñp
-C¸c nhãm vÏ tranh.
- C¸c nhãm tr­ng bµy tranh , ®¹i diÖn nhãm thuyÕt tr×nh
..........................................................................................
SINH HOẠT CUỐI TUẦN
 .
.
.
 .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 2buoi kns t32.doc