Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10

I . MỤC TIÊU: Sau bài học , HS có khả năng

- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành đúng luật an toàn giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông .

KNS: - Học sinh có kỉ năng phân tích, phán đoán các tình huống có thể xảy ra để phòng tránh

- Biết cam kết thực hiện đúng luật giao thông đường bộ

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Hình trang 40 , 41 ( SGK )

- Sưu tầm tranh ảnh và thông tin về một số vụ tai nạn giao thông .

 

doc 11 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1007Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
Tiết 2
Khoa học
Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ
I . Mục tiêu: Sau bài học , HS có khả năng 
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ.
- Giáo dục HS ý thức chấp hành đúng luật an toàn giao thông và cẩn thận khi tham gia giao thông . 
KNS: - Học sinh có kỉ năng phân tích, phán đoán các tình huống có thể xảy ra để phòng tránh
- Biết cam kết thực hiện đúng luật giao thông đường bộ 
II . Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 40 , 41 ( SGK )
- Sưu tầm tranh ảnh và thông tin về một số vụ tai nạn giao thông . 
III . Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ xâm hại. Nêu những người em tin cậy xung quanh mình.
- GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới : - Giới thiệu bài và ghi bảng 
a. HĐ1 .Quan sát và thảo luận .
Mục tiêu : HS nhận ra những việc làm vi phạm luật giao thông của những người tham gia giao thông trong hình. 
Lồng ghép kỉ năng sống phán đoán phân tích vào các tranh
Trò chơi đóng vai
- HS nêu được những hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó .
 Cách tiến hành: 
Bước 1:Tổ chức hướng dẫn 
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp
Bước 2:Thảo luận trước lớp .
-Yêu cầu 1số cặp lên trình bày.
- GV nhận xét - kết luận.
- HS quan sát hình 1 , 2 ,3 ,4 (SGK).
- Thảo luận theo cặp: phát hiện và chỉ ra những việc vi phạm giao thông của từng hình và chỉ ra hậu quả vi phạm. 
 - Học sinh nhận xét 
b. HĐ2 : Quan sát - thảo luận.
 Mục tiêu : HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông.
 Cách tiến hành.
Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi quan sát hình 5;6;7 ( 41- SGK ) đưa ra nội dung từng hình 
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi HS trình bày trước lớp.
- GV tóm tắt - ghi ý kiến lên bảng.
- Nhận xét, liên hệ giáo dục
- Làm việc theo cặp, quan sát hình 5;6;7 ( 41- SGK ) đưa ra nội dung từng hình.
- Học sinh thảo luận .
- 1 số học sinh trình bày .
H5: Thể hiện HS được học luật giao thông.
H6: Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải và có đội mũ bảo hiểm.
H7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định.
- Học sinh liên hệ xem bản thân mình thực hiện an toàn giao thông liên hệ xem bản thân đã thực hiện an toàn giao thông như thế nào ?
HĐ 3: Viết cam kết thực hiện luật giao thông đường bộ
3. Củng cố - dặn dò.
- Liên hệ thực tế.
Dặn dò : Đi học trên đường phải đảm bảo an toàn
____________________________________
Tiết 3
LuyệnToán
Luyện tập chuyển đổi đơn vị đo dưới dạng số thập phân
I. Mục tiêu:
 Giúp HS :
- Nắm chắc các về các đơn vị đo độ dài, khối lượng,diện tích đã học.
- Rèn kĩ năng về chuyển đổi các đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích.
- Giải các bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
- Giáo dục HS tính cẩn thận khi làm bài.
II. Lên lớp 
- GV nêu yêu cầu từng bài toán.
- HS làm bài( theo cá nhân, nhóm) trên bảng lớp và vở bài tập từng bài.
- Sau mỗi bài HS nhận xét - GV nhận xét - ghi điểm và củng cố dạng toán liên quan ở từng bài.
 Bài 1: Vieỏt soỏ thớch hụùp vaứ choó chaỏm:
a) 3km5m = .km b)7kg 4g = kg 1ha 430m2 = hm 6m 5dm = m 2taỏn 7kg = taỏn 17 ha 34m2 = .ha
-GV nhaọn xeựt ghi ủieồm.
Bài 2 a) Viết cá số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông.
3m2 65 dm2 = ................................... ; 6m2 58 dm2 = ................................
19m2 7 dm2 = ................................... ; 43 dm2 = ................................
412 dm2 45 cm2 = ............................ ; 7896 mm2 = .................................
b) Viết cá số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là xăng - ti - mét vuông. 
9cm2 58mm2 = ..........................................
15cm2 8 mm2 = .................................. ; 48 mm2 = .....................................
Bài 3: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: 1m2 25 cm2 = .......cm2
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 125 B. 1025 C. 12500 D. 10 025
Bài 4: Để lát sàn một căn phòng, người ta đã dùng vừa hết 200 mảnh gỗ hình chữ nhật có chiều dài 80 cm, chiều rộng 20 cm. Hỏi căn phòng đó có diện tích bằng bao nhiêu mét vuông?
Bài 5: 
>	71 dam2 25 m2 ...... 7125 m2 801 cm2 .....8 dm2 10 mm2
<	? 12 km2 5 hm2........125 hm2 58 m2 .......580 dm2
=
III. Củng cố - dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà học bài - chuẩn bị bài sau. 
___________________________________
Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
Lịch sử
Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập.
I. Mục tiêu: - Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản tuyên ngôn độc lập. Đây là sự kiện trọng đại, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà.
- Đây là là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Ngày 2/9/1945 trở thành ngày quốc khánh của dân tộc. 
- Giáo dục HS biết quý trọng lịch sử của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: - GV: Hình SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra:
+ Hãy tường thuật lại ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
+ ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa?
2. Bài mới: - Giới thiệu bài: 
a. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV cho HS đọc SGK và dùng tranh để minh hoạ quang cảnh Hà Nội ngày 2/9/1945.
- GV tuyên dương HS và kết luận: 
(Hà Nội tưng bừng cờ, hoa, đồng bào HN không kể già, trẻ, gái, trai, đều hướng về Ba Đình, đội danh dự đứng trang nghiêm)
b. Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm)
- GV cho HS tường thuật lại diễn biến của buổi lễ.
+ Buổi lễ bắt đầu khi nào?	
+ Trong buổi lễ diễn ra sự kiện gì?
+ Buổi lễ kết thúc ra sao? 
- Yêu cầu HS thảo luận hai n/ dung chính của đoạn trích: Tuyên ngôn độc lập SGK.
- GVkết luận:Bản tuyên ngôn độc lập đã:
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+ Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do độc lập ấy.
c. Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghĩa sự kiện.
+ Ngày 2/9/1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta?
+ Nêu cảm nghĩ của mình về hình ảnh Bác Hồ trong buổi lễ.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.
..
1. Quang cảnh ngày 2/9/ 1945.
- Quan sát tranh Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập và đọc SGK miêu tả quang cảnh ngày 2/9/1945.
- HS chọn ra bạn tả hay nhất, hấp dẫn nhất?
(Hà Nội tưng bừng cờ, hoa, đồng bào HN không kể già, trẻ, gái, trai, đều hướng về Ba Đình, đội danh dự đứng trang nghiêm)
2. Diễn biến của buổi lễ tuyên bố ngày độc lập:
- HS làm việc nhóm 4 cùng đọc SGK đoạn “ Ngày 2/9/1945... bắt đầu đọc bản tuyên ngôn độc lập” và trả lời câu hỏi:
- 2-3 HS thuật lại buổi đầu của buổi lễ.
- HS thảo luận và ghi kết quả thảo luận ra giấy, trình bày hai nội dung chính của đoạn trích.
- Nhận xét, sau đó nhắc lại kết luận 
3. ý nghĩa của buổi lễ:
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Ngày 2/9 1945 là ngày diễn ra sự kiện trọng đại: Ngày Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, là ngày Quốc khánh của nước ta...
3. Củng cố – dặn dò: 
 - GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học bài và tìm hiểu bài sau.
____________________________________
Tiết 2
Luyện Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tự ôn tập lại những kiến thức mình đã được học từ đầu năm đến giờ bằng cách làm các bài tập .
- Rèn kĩ năng làm các bài toán có liên quan đến số thập phân.
- Giáo dục HS kỉ năng làm bài cẩn thận.
 II. Các hoạt động dạy học.
GV nêu yêu cầu tiết học .
Hướng dẫn HS cách làm bài trình bày.
Bài tập
Phần 1: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng.
1. Trong các số : 512,34 ; 432,15 ; 235,41 ; 423,51 số có chữ số 5 ở hàng phần trăm là:
A. 512,34 B. 432,15 C. 235,41 D. 423,51 
2. Viết dưới dạng số thập phân được.
A. 3,0 B. 0,03 C. 30,0 D. 0,3
3. Số bé nhất trong các số: 8,25 ; 7,54 ; 6,99 ; 6,89 là: 
A. 8,25 B. 7,54 C. 6,99 D. 6,89
4. 2,05 ha = m2
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 25000 B. 20 050 C. 20 500 D . 20 005
Phần 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 4 kg 75 g = .kg b) 85 000 m2 = . Ha.
2. Một máy bay cứ 15 phút bay được 240 km. Hỏi trong 1 giờ máy bay đó bay được bao nhiêu ki – lô - mét?
3. Tìm x, biết x là số tự nhiên và 27,64 < x < 28,46 .
 x = ..
III. Củng cố - dặn dò.
GV thu bài chấm.
Chuẩn bị nội dung nhận xét bài kiểm tra.
_________________________________________________
Tiết 3
Luyện Tiếng việt :
luyện tập làm văn tả cảnh
I. mục tiêu : 
- Biết viết đoạn văn tả ngôi trường của em .
- Đối với học sinh KG yêu cầu viết hoàn chỉnh bài văn.
- Lời văn tự nhiên sinh động .
II. Các hoạt động dạy và học : 
Hoaùt ủoọng daùy cuỷa GV
Hoaùt ủoọng hoùc cuỷa HS
Giới thiệu bài :
Bài mới :
a/ Tìm hiểu y/c đề bài :
- Gv ghi đề bài lên bảng .
 Em hãy viết đoạn văn tả về ngôi trường của em ?
? Đề bài y/c gì ? 
? Em sẻ chọn cảnh đẹp nào để tả ?
b/ Thực hành :
Y/c học sinh viết bài vào vở .
Gọi học sinh đọc bài làm của mình .
Chữa bài nhận xét .
3. Củng cố dặn dò : Gv nhận xét giờ học .
- 2 H đọc yêu cầu đề bài .
- H nêu .
- H nối tiếp nhau trả lời .
H làm bài vào vở .
3 H đọc .
Thứ tư ngày 3 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
Địa lý
Nông nghiệp
I. Mục tiêu: 
Học xong bài này, HS:
- Biết ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày càng phát triển.
- Biết nước ta đang trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật nuôi chính. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bản đồ kinh tế Việt Nam.
- Tranh ảnh về các vùng trồng lúa ...( HS sưu tầm ).
III. Các hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra
- Nêu nhận xét về sự phân bố dân cư ở nước ta.
2. Bài mới: Giới thiệu, ghi bài.
a. Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)
- GV nêu câu hỏi, HD HS trả lời:
+ Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
b. Hoạt động 2: (Làm việc theo cặp)
- GV giúp HS hoàn thiện bài
- GV kết luận: Nước ta trồng nhiều cây, trong đó cây lúa gạo là nhiều nhất...
- Nêu 1 số câu hỏi : Vì sao nước ta chủ yếu là cây xứ nóng? Nước ta đãđạt thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo?
c. Hoạt động 3:(Làm việc cá nhân)
- Hướng dẫn HS trả lời
- GV nhận xét - kết luận.
d. Hoạt động 4: (Làm việc cả lớp)
- GV nêu câu hỏi mục II ( SGK )
- GV chốt lại ý đúng.
3. Củng cố - dặn dò.
- Gọi HS hệ thống bài 
- D2: Về nhà sưu tầm tranh ảnh về trồng và bảo vệ rừng, chuẩn bị bài sau. 
- 2 HS trả lời.
.
1. Ngành trồng trọt: ( 17' )
- HS dựa vào mục 1 SGK trả lời.
+ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
+ ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi.
- HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi mục 1 SGK.
- Trình bày kết quả.
+ Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới.
+ Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu
- HS quan sát hình 1 kết hợp liên hệ trả lời câu hỏi cuối mục 1 trong SGK.
- Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vùng phân bố của một số loại cây trồng chủ yếu của nước ta.
- Liên hệ: Thi kể về các loại cây trồng ở địa phương.
2. Ngành chăn nuôi ( 10' )
- HS nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi.
+ Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi.
+ Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. 
2 HS tóm tắt nội dung chính (2 phần)
Tiết 2
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập nghĩa của từ, từ đồng nghĩa
i. mục tiêu:	
-Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
- Vận dụng làm bài tập .
II. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giỏo viờn 
Hoạt động của học sinh 
1. Củng cố kiến thức đã học 
? Từ đồng âm là gì : cho ví dụ ?
?Thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ ?
? Từ đồng nghĩa là gì ? Nêu ví dụ ?
2. Luyện tập :
H nêu . 
H nêu .
 H nêu .
ẹoùc thaàm baứi: “Nhửừng ngửụứi baùn toỏt ” (saựch TV5, taọp 1), dửùa vaứo noọi dung baứi ủoùc vaứ nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc, haừy khoanh troứn chửừ caựi ủaởt trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt trong moói caõu hoỷi sau:
Caõu 1: Nhửừng ngửụứi baùn toỏt ủửụùc noựi trong baứi laứ ai?
A-ri-oõn
ẹaứn caự heo
Caực thuỷy thuỷ treõn taứu.
Caõu 2: Vỡ sao ngheọ sú A-ri-oõn phaỷi nhaỷy xuoỏng bieồn?
Vỡ taứu bũ boùn cửụựp bieồn taỏn coõng.
Vỡ taứu saộp bũ chỡm.
Vỡ thuỷy thuỷ treõn taứu cửụựp heỏt taởng vaọt vaứ ủoứi gieỏt oõng.
Caõu 3: Qua caõu chuyeọn, em thaỏy caự heo ủaựng yeõu, ủaựng quyự ụỷ nhửừng ủieồm naứo?
Bieỏt thửụỷng thửực tieỏng haựt cuỷa ngheọ sú vaứ cửựu ngửụứi gaởp naùn.
Bieỏt bieồu dieón nhaứo loọn.
Bieỏt choỏng traỷ ủaựm thuỷy thuỷ treõn taứu.
Caõu 4: Caực thuỷy thuỷ treõn taứu laứ nhửừng ngửụứi nhử theỏ naứo?
Kớnh troùng, yeõu thửụng vaứ giuựp ủụừ A-ri-oõn.
Tham lam, ủoọc aực, khoõng coự tớnh ngửụứi.
Raỏt yeõu quyự ủoọng vaọt.
Caõu 5: ễÛ nhieàu thaứnh phoỏ Hi Laùp vaứ La Maừ ủaừ xuaỏt hieọn nhửừng ủoàng tieàn khaộc hỡnh moọt con caự heo coừng ngửụứi treõn lửng. ẹieàu naứy coự yự nghúa gỡ?
ẹeồ ghi laùi hỡnh aỷnh ngoọ nghúnh cuỷa caự heo.
ẹeồ ghi laứi tỡnh caỷm yeõu quyự con ngửụứi cuỷa loaứi caự thoõng minh.
ẹeồ ghi laùi hỡnh aỷnh con ngửụứi saờn soực caự heo.
Caõu 6: Caõu chuyeọn ca ngụùi ủieàu gỡ?
Sửù taứi ba cuỷa ngheọ sú A-ri-oõn.
Sửù duừng caỷm cuỷa ngheọ sú A-ri-oõn vaứ caực thuỷy thuỷ.
Sửù thoõng minh, tỡnh caỷm gaộn boự ủaựng quyự cuỷa loaứi caự heo vụựi con ngửụứi.
Caõu 7: Doứng naứo dửụựi ủaõy neõu ủuựng nghúa cuỷa tửứ “haứnh trỡnh”?
Chuyeỏn ủi xa, daứi ngaứy.
Buoồi daùo chụi ụỷ coõng vieõn.
Moọt ngaứy lao ủoọng vaỏt vaỷ.
Caõu 8: Tửứ naứo sau ủaõy traựi nghúa vụựi tửứ “tửù do” ?
ẹoọc laọp.
Noõ leọ.
Daõn chuỷ.
Caõu 9: Tửứ “coồ” trong hai caõu sau laứ tửứ ủoàng aõm hay tửứ nhieàu nghúa: “A-ri-oõn laứ moọt ngheọ sú noồi tieỏng cuỷa nửụực Hi Laùp coồ”; “Chuự gaứ troỏng vửụn coồ leõn gaựy moọt hoài daứi”?
	a) Tửứ ủoàng aõm.	b) Tửứ nhieàu nghúa.
Caõu 10: Caõu “A-ri-oõn laứ moọt ngheọ sú noồi tieỏng cuỷa nửụực Hi Laùp coồ” thuoọc kieồu caõu gỡ?
Kieồu caõu Ai laứ gỡ?
Kieồu caõu Ai laứm gỡ?
Kieồu caõu Ai theỏ naứo? 
ẹAÙP AÙN – CAÙCH CHAÁM ẹIEÅM
THANG ẹIEÅM: 5 ủieồm.
Choùn ủuựng moói yự ụỷ moói caõu ủửụùc 0,5 ủieồm.
Choùn 2 ;3 yự ụỷ moói caõu thỡ khoõng tớnh ủieồm caõu ủoự.
KEÁT QUAÛ: 
Caõu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
YÙ ủuựng
b
c
a
b
b
c
a
b
a
A
Tiết 3
Hướng dẫn thực hành
ôn các động tác thể dục: Vươn thở, tay , chân
Trò chơi “kéo co”
I.Mục tiêu:
 HS ôn lại các động tác đã học, vươn thở, tay, chân. tập các động tác đúng đều và đẹp.
Tổ chức trò chơi “ kéo co”
II.Đồ dùng dạy và học
Một chiếc còi, sân bãi sạch sẽ.
III. Hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu bài
	 - GV nêu yêu cầu, nhiệm vụ bài học.
	 - Khởi động tại chỗ: Xoay các khớp tay, chân.
 - Chạy nhẹ quanh sân.
2. Thực hành ôn tập
HĐ1
	 Ôn tập 3 động tác thể dục: Vươn thở, tay chân.
	 - Cho HS tập theo lớp 3 lần, GV hướng dẫn chỗ con sai của HS.
	 - Ôn tập theo tổ , dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng, GV theo dõi hướng dẫn thêm
	 - Tổ chức thi giữa các tổ.
 GV nhận xét đánh giá tuyên dương
HĐ2
	 Trò chơi: Kéo co
GV tổ chức hướng dân học sinh chơi
Thi đua giữa các tổ
3. Phần kết thúc
	 - HS tập một số động tác thả lỏng.
	 - GV nhận xét tiết học
________________________________________
Thứ năm ngày 4 tháng 11 năm 2010
Tiết 1
Kĩ thuật
BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐèNH
I. mục tiêu
- HS biết cỏch trỡnh bày, dọn bữa ăn trong gia đỡnh.
- Rốn cho HS kĩ năng trỡnh bày, dọn bữa ăn trong gia đỡnh.
- Giỏo dục HS cú ý thức giỳp gia đỡnh bày, dọn trước và sau bữa ăn.
II. đồ dùng dạy học : Tranh ảnh một số kiểu bày mún ăn.
III. hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 . Kiểm tra bài cũ : ( 3 phỳt).
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Dạy bài mới : ( 32 phỳt) Giới thiệu bài Trực tiếp.
a. Hoạt động 1. Tỡm hiểu cỏch bày mún ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. 
- Hóy nờu mục đớch của việc bày mún ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ? 
 - Dựa vào hỡnh 1 SGK, hóy mụ tả cỏch bày thức ăn và dụng cụ ăn uống cho gia đỡnh trước bữa ăn ?
 GV túm tắt cỏc ý trả lời của HS và giải thớch
 GV túm tắt : Bày mún ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cỏch hợp lớ giỳp mọi người ăn uống được thuận tiện, vệ sinh. 
b. Hoạt động 2. Tỡm hiểu cỏch thu dọn sau bữa ăn.
- Em hóy nờu mục đớch của việc thu dọn sau bữa ăn ? 
- Ở gia đỡnh em sau bữa ăn em thường thu dọn như thế nào ?
 GV nhận xột và túm tắt những ý kiến vừa trỡnh bày.
 Lưu ý : Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện ngay sau khi mọi người trong gia đỡnh đó ăn xong. Khụng thu dọn khi cú người cũn đang ăn hoặc cũng khụng để qua bữa ăn quỏ lõu mới dọn.
*Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ trong 
c. Hoạt động 3. Đỏnh giỏ kết quả học tập của HS.
- Hóy nờu tỏc dụng của việc bày mún ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ?
- Hóy kể tờn những cụng việc em giỳp đỡ gia đỡnh trước và sau bữa ăn?
3. Củng cố dặn dũ : Động viờn cỏc em tham gia giỳp đỡ gia đỡnh cụng việc nội trợ.
- Chuẩn bị bài sau : Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống
-HS quan sỏt hỡnh 1 trong SGK và đọc mục 1 trả lời câu hỏi GV nêu ra:
 + Làm cho bữa ăn thuận tiện và hợp vệ sinh.
+ Sắp đủ dụng cụ ăn, lau khụ dụng cụ và đặt vào mõm,
- HS nờu cỏch sắp xếp cỏc mún ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đỡnh.
- HS suy nghĩ, liên hệ trả lời câu hỏi:
+ Làm cho nơi ăn uống của gia đỡnh sau bữa ăn sạch sẽ, gọn gàng. 
+ Dồn thức ăn khụng dựng được đổ bỏ, cất thức ăn cũn dựng được đi.
 + Xếp dụng cụ vào mõm mang đi rửa. Nếu ngồi ở bàn cần lau cho sạch sẽ.
- 1-2 HS nhắc lại phần ghi nhớ trong SGK.
- HS liên hệ kể tờn những cụng việc em giỳp đỡ gia đỡnh trước và sau bữa ăn?
Tiết 2
Tiếng việt 
ôn tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Tự ôn tập lại những kiến thức môn Tiếng việt mình đã được học từ đầu năm đến giờ bằng cách làm các bài tập.
- Rèn kĩ năng làm các bài tập về các phân môn trong môn Tiếng việt
- Giáo dục HS làm bài cẩn thận.
 II. Các hoạt động dạy học.
GV nêu yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn HS cách trình bày.
HS làm bài ra vở trắc nghiệm.
Nội dung
Đề bài: Đề thứ 1( Vở bài tập trắc nghiệm Tiếng việt 5 tập 1 trang 47; 48; 49)
III. Củng cố - dặn dò.
GV thu bài chấm.
Chuẩn bị nội dung nhận xét bài kiểm tra.
____________________________________
Tiết 3
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Giữ vệ sinh cá nhân : Bài 2 – giữ vệ sinh răng miệng
I. Mục tiêu:
Kể tên những thức ăn có lợi,có hại đối với răng
Giải thích vì sao cần phải đánh răng 
 - Giáo dục kĩ năng đánh răng đúng quy định
II- Đồ dùng 
Kem,bót đánh răng, cốc, nước sạch
Mô hình đánh răng
III. Hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách rửa tay ?
2. Bài mới :
HĐ1:Thức ăn có hại,có lợi đối với răng
- Vì sao răng ngâm trong nước ngọt lại mềm?
- GV kết luận:Cần đánh răng sau khi ăn đồ ngọt và trước khi đI ngủ
HĐ2:Thực hành.
- GV hướng dẫn các em thực hành đánh răng
HS thực hành đánh răng trên mô hình
Thực hành trước lớp
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học- Dặn các em đánh răng sạch sẽ 
__________________________________________________________-

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 tuan 10 Buoi chieu.doc