Giáo án khối 5 trọn bộ

Giáo án khối 5 trọn bộ

 I. Mục tiêu:

 -Giới thiệu chương trình TD lớp 5.

 - 1 số qui định về nội qui và y/c luyện tập

 -Biên chế tổ,chọn cán sự bộ môn

 -Ôn đội hình,đội ngũ; trò chơi"kết bạn"

 II. Đồ dùng-địa điểm:còi-sân trường

 II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 455 trang Người đăng huong21 Lượt xem 534Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án khối 5 trọn bộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
Tiết1:Giơí thiệu chương trình-Tổ chức lớp
Đội hình đội ngũ-Trò chơi "Kết bạn"
 I. Mục tiêu:
 -Giới thiệu chương trình TD lớp 5.
 - 1 số qui định về nội qui và y/c luyện tập 
 -Biên chế tổ,chọn cán sự bộ môn
 -Ôn đội hình,đội ngũ; trò chơi"kết bạn"
 II. Đồ dùng-địa điểm:còi-sân trường
 II. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
TG
 Hoạt động của trò
 A.Phần mở đầu
 GV nhận lớp ,phổ biến nhiệm vụ tiết học
 B.Phần cơ bản:
 a.Giới thiệu tóm tắt chương trình TD 5
 b.Phổ biến nội qui y/c tập luyện 
 GV phổ biến 1 số nội qui cần thiết 
 c. Biên chế tổ tập luyện
 GV chia lớp thành 4 tổ 
 d.Chọn cán sự TD:lớp trưởng làm cán sự bộ môn
 e.Ôn đội hình ,đội ngũ
 GV làm mẫu 
g.Trò chơi "kết bạn"
 GV nêu tên trò chơi
C.Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét ,đánh giá giờ học
- Dặn học sinh về nhà tập luyện 
6-10'
18-22'
2-3'
1-2'
1-2'
1-2'
5-6'
4-5'
4-6'
1-2'
2-3'
-Lớp trưởng tập họp lớp,điểm số,báo cáo
-Đứng vỗ tay hát
-HS đứng thành 4 tổ
-Học chào.báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học 
-HS nhắc lại cách chơi
-Cả lớp chơi thử-chơi chính thức
Tiết 2: Toán 	
 Tiết 2: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số
I./ Mục tiêu:
Giúp hs:
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
- áp dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số.
II./ Đồ dùng dạy học
III./ Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a : b = ; a = a/ ; a/a =  ; o = /a
Hoạt động 2: Dạy bài mới (15’)
Hoạt động 2.1: Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số
- GV lần lượt đưa các ví dụ:
VD1: 
VD2: 
Hoạt động 2.2: ứng dụng tính chất cơ bản của phân số.
* Rút gọn phân số:
- Đưa VD: 
Y/c cả lớp rút gọn phân số trên.
- GV kết luận 
* Qui đồng mẫu số: 
- Đưa VD:
 và 
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số 2 phân số trên.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành (17-22’)
Bài 1 trang 6: 
- KT: Cách rút gọn phân số
Bài 2 trang 6: 
- KT: Cách qui đồng mẫu số các phân số
Bài 3 trang 6: 
- KT: Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn và tìm ra các phân số bằng nhau.
* Dự kiến sai lầm HS thường mắc:
- Chưa rút gọn về phân số tối giản hoặc còn lúng túng khi tìm MSC nhỏ nhất.
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò (3’)
-Nhắc lại t/c cơ bản của phân số.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập : 
- HS thực hiện bảng con
- HS thực hiện nháp:
ð HS rút ra kết luận: Khi nhân hay chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1 số tự nhiên khác 0 ta được 1 phân số bằng phân số đã cho
- HS thực hiện nháp 
- HS trình bày cách làm
- HS thực hiện nháp 
- HS trình bày cách làm
- HS làm bảng con
- HS làm vở
- HS làm nháp
-HS làm vở 
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Luyện từ và câu
Tiết 3: Từ đồng nghĩa
I./ Mục đích, yêu cầu:
 1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
 -Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài thực hành tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt từ đồng nghĩa.
2. Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói và viết.
II./ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III./ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Không kiểm tra. G giới thiệu chương trình học.
2. Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Hình thành khái niệm: ( 10-12’)
* Nhận xét:
Bài 1: 
Cho HS nêu nghĩa các từ in đậm
? Em có nhận xét gì về nghĩa của mỗi từ trong đoạn văn trên?
* G kết luận: Những từ có nghĩa giống nhau đư:ợc gọi là từ cùng nghĩa.
Bài 2:
- G nhận xét Đ/S và kết luận.
? Thế nào là từ đồng nghĩa?
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?
* Rút ra ghi nhớ:
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu lấy ví dụ về từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
c. Hướng dẫn luyện tập ( 20-22’)
Bài 1:
- Đọc thầm và nêu yêu cầu?
? Vì sao lại xếp nước nhà, non sông vào 1 nhóm?
? Từ hoàn cầu có nghĩa chung là gì?
- G chốt kiến thức.
Bài 2:
- Đọc thầm và nêu yêu cầu?
- Gọi HS chữa bài theo dãy
- G chốt kiến thức.
Bài 3:
- Đọc thầm và nêu yêu cầu?
- Gọi HS chữa bài theo dãy
- G chốt kiến thức.
3. Củng cố, dặn dò (2-3’)
- GV gọi HS đọc lại ghi nhớ
 - Nhận xét tiết học.
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- HS nêu theo dãy
- HS nêu : xây dựng ,kiến thiết cùng chỉ một hoạt động, vàng xuộm vàng hoe cùng chỉ một màu vàng (sắc thái khác nhau)
- HS đọc thầm và xác định yêu cầu của đề bài
- Thảo luận nhóm, báo cáo KQ:các từ xây dựng kiến thiết có thể thay đổi vị trí cho nhau
- 3-4 HS đọc
- 2-3 HS nêu
- HS làm bảng
+nước nhà -non sông 
+hoàn cầu -năm châu
-HS làm nháp
-HS thảo luận nhóm và báo cáo KQ
+đẹp –xinh -đẹp đẽ
+to lớn-vĩ đại -khổng lồ
- HS làm vở.
- HS đọc.
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Chính tả( nghe viết)
Tiết 1: việt nam thân yêu
I./ Mục đích, yêu cầu:
1.Nghe- viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu.
2.Làm bài tập để củng cố qui tắc viết chính tả với: ng/ ngh; g/ gh; c/ k.
II./ Đồ dùng dạy học
III./ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ (2 – 3’)
- Không kiểm tra
2. Dạy bài mới 
a.Giới thiệu bài: ( 1-2’)
b.Hướng dẫn chính tả: ( 10-12’)
* GV đọc mẫu 
? Những hình ảnh nào cho thấy nước ta có nhiều cảnh đẹp?
- G đưa ra những từ khó yêu cầu HS phân tích: mênh mông, dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn, súng gươm.
- Đọc cho HS viết bảng con chữ ghi tiếng khó.
G lưu ý thêm cần viết đúng các danh từ riêng trong bài. Cách trình bày thể thơ lục bát.
c. Viết chính tả ( 13-15’)
- G hướng dẫn tư thế ngồi viết
- Đọc cho HS viết bài
d. Chấm, chữa (3 – 5’)
- G đọc soát lỗi 1 lần
đ. Hướng dẫn làm bài tập chính tả(7 – 9’)
- Bài 2 / SGK
- Bài 3/ SGK 
GV chốt: Qui tắc viết chính tả với: c/k; g/gh; ng/ngh
3. Củng cố- Củng cố (1– 2’)
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: 
- đọc thầm
- Hình ảnh: Biển lúa mênh mông dập dờn cánh cò bay, dãy Trường Sơn cao ngất, mây mờ bao phủ.
- HS đọc, phân tích
- HS viết bảng con
- HS sửa lại tư thế ngồi
- Viết bài
- HS gạch chân lỗi sai bằng bút chì, ghi số lỗi, chữa lỗi.
- Làm VBT, chữa miệng
- Làm vở
-----------------------------------------------------------
Tiết 5: Khoa học
 Tiết 1: Sự sinh sản
 I. Mục tiêu:
- Sau bài học này, học sinh có khả năng:
- Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố mẹ mình.
- Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bộ phiếu dùng cho trò chơi "Bé là con ai?"
- Hình trang 4,5 SGK
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 1. Bài mới: GV giới thiệu tổng quát chương trình môn Khoa học lớp 5. 
- Giới thiệu bài: 
2. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Trò chơi "Bé là con ai?"
* Mục tiêu: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ mình.
* Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một người mẹ hoặc bố của em bé đó ( có những đặc điểm giống nhau).
GV thu các bức tranh của HS.
- Cho HS chơi trò chơi.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé?
+ Qua trò chơi các em rút ra được điều gì?
* GV chốt ý: Mọi trẻ em đều có bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình.
HĐ2: ý nghĩa của sự sinh sản:
- Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ.
- Điều gì có thể sẩy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
* GV chốt ý: Nhờ có sinh sản mà các gia đình, dòng họ được duy trì kế tiếp nhau.
3: Củng cố, dặn dò: (2’). 
- GV hệ thống bài: HS đọc mục “Bạn cần biết”. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS chú ý lắng nghe.
* Chuẩn bị: Mỗi học sinh vẽ một em bé và một người mẹ hoặc bố của em bé đó ( có những đặc điểm giống nhau).
- GV phổ biến cách chơi
Mối học sinh sẽ được phát một phiếu, nếu ai nhận được phiếu có hình em bé phái đi tìm bố hoặc mẹ của em bé đó hoặc ngược lại.Ai tìm được trước là thắng ai tìm được sau là thua.
- HS chơi như hướng dẫn trên.
- HS trả lời, 
- GV cho HS thảo luận nhóm đôitìm ra ý nghĩa của sự sinh sản .
- HS trình bày
----------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ năm ngày 19 tháng 8 năm 2009
Tiết 1: Thể dục
Tiết 1 : Đội hình đội ngũ-Trò chơi "Kết bạn"
 I. Mục tiêu:
 - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ
 - Trò chơi "kết bạn"
 II. Đồ dùng-địa điểm: còi ,sân trường
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
TG
Hoạt động của trò
 A.Phần mở đầu
 GV nhận lớp ,phổ biến nhiệm vụ tiết học
 -Nhắc lại nội qui tập luyện ,chấn chỉnh đội ngũ,trang phục tập luyện 
 B.Phần cơ bản:
 a.Đội hình đội ngũ
- GV q/s nhận xét sửa chữa sai sót cho các tổ
- GV q/s nhận xét ,đánh giá,biểu dương 
b.Trò chơi vận động 
-Chơi trò chơi"kết bạn"
- GV nêu tên trò chơi,giải thích cách chơi và qui định chơi
-GV quan sát, nhận xét,biểu dương tổ thắng cuộc và chơi đúng luật
C.Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét ,đánh giá giờ học
- Dặn học sinh về nhà tập 
6-10'
1-2'
1-2'
1-2'
18-22'
10-12'
2-3'
8-10'
1-2'
4-6'
1-2'
1-2'
1-2'
-Lớp trưởng tập hợp lớp,điểm số,báo cáo
-Trò chơi "thi đua xếp hàng"
-Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1-2;1-2
-.Tập họp hàng dọc ,dóng hàng .điểm số,đứng nghiêm,đứng nghỉ,quay phải trái
-Lần 1-2 tập cả lớp
-Chia tổ tập luyện
-Thi đua giữa các tổ 2-3 lần
-Tập cả lớp dưới sự điều khiển của GV
- Tập hợp theo đội hình chơi
- Cả lớp cùng chơi 
-HS hát 1 bài ,vừa hát vừa vỗ tay 
-----------------------------------------------------------
 Tiết 2: Toán
 Tiết 4: Ôn tập so sánh hai phân số (tiếp theo)
I./ Mục tiêu: Giúp hs củng cố về:
 - So sánh phân số với đơn vị.
 - So sánh hai phân số cùng MS, khác MS.
 - So sánh hai phân số cùng TS.
II./ Đồ dùng dạy học
III./ Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)
So sánh phân số: và và 
Hoạt động 2: Luyện tập (32’)
Bài 1 tr/7: 
* KT: Nêu cách so sánh phân số với đơn vị
Bài 2 tr/ 7: 
* KT: Nêu cách so sánh phân số có cùng TS
Bài 3 tr/7: 
* KT: Nêu cách so sánh hai phân số
Bài 4 tr/ 7: 
* KT: Chốt lời giải đúng.
* Dự kiến sai lầm: Một số HS làm sai KQ bài 3 do cộng nhầm 
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò (2 - 3’)
- Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số và cùng mẫu số ?
- Nhận xét tiết học.
- HS bảng con và giải thích.
- HS làm SGK ... ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-----------------------------------------------------------
Tiết 2: Chính tả
Đã soạn ngày 5/5/2009
-----------------------------------------------------------
Tiết 3: Địa lí
Kiểm tra học kì II
Đề nhà trường ra
------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Kĩ thuật
Tiết 35: Lắp ghép mô hình tự chọn (Tiết 3)
I. Mục tiêu:HS cần phải
- Lắp được mô hình đã chọn. 
- Tự hào về mô hình mình đã tự lắp được
II. Đồ dùng dạy học:
- Lắp sẵn 1 hoặc 2 mô hình đã gợi ý ttrong SGK.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (3-5’)
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
2. Bài mới: (32-35’)
a. GTB: GV giới thiệu một số mẫu lắp ghép
Hoạt động 1: HS thực hành lắp mô hình đã chọn
a) Chọn chi tiết 
b) Lắp từng bộ phận 
c) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh
Hoạt động 1:Đánh giá sản phẩm
- GV cho HS tổ chức trưng bày sản phẩm theo nhóm
- Cử HS đánh giá sản phẩm.
3. Củng cố – Dặn dò: (2-3’)
- Nhận xét tiết học 
- Bài sau: Lắp mô hình tự chọn 
- HS kiểm tra dùng lẫn nhau.
- HS thực hành theo nhóm 4
.
- 2-3 HS đánh giá dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: Thể dục
Tiết 70: Tổng kết môn học
I- Mục tiêu:
Tổng kết môn học.Yêu cầu hệ thống được những kiến thức, kỹ năng cơ bản đã học trong năm, đánh giá được sự cố gắng và những điểm còn hạn chế, kết hợp có tuyên dương, khen thưởng những học sinh xuất sắc.
II- Địa điểm, phương tiện: 
- Địa điểm: Trong lớp học hoặc nhà tập.
- Phương tiện: 
 + Chuẩn bị nơi học sinh trình diễn và phương tiện (giáo viên cần sự kiến trước)
 + Kẻ bảng dưới đây.
Hệ thống kiến thức kỹ năng
Đội hình đội ngũ
Bài thể dục phát triển chung
Bài tập RLTTKNCB
Môn thể thao tự chọn
Trò chơi vận động
Ôn: 
- 
- 
- 
- 
- 
Các động tác:
- 
- 
- 
- 
-
Ôn: 
- 
- 
2. Học mới
- 
-
Ôn: 
- 
- 
2. Học mới
- 
-
Ôn: 
- 
- 
2. Học mới
- 
-
III các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Mở đầu: 4 - 5 phút.
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học: 1 phút.
- Vỗ tay, hát (nếu ngồi trong lớp) hoặc đi đều, hát: 2 - 3 phút.
- Một số động tác khởi động (do giáo viên chọn): 1-2 phút.
- Trò chơi (do giáo viên chọn): 1- 2 phút.
Hoạt động 2: 22 - 24 phút.
Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại các nội dung đã học trong năm học (theo từng chương) bằng hình thức cùng nhớ lại và sau đó giáo viên hoặc học sinh ghi lên bảng (theo bảng đã chuẩn bị).
- Cho một số học sinh thực hành động tác (xen kẽ các nội dung trên)
- Giáo viên đánh giá kết quả học tập và tinh thần thái độ của học sinh trong năm đối với môn thể dục.
- Tuyên dương một số tổ, cá nhân
Hoạt động 3: Kết thúc: 4 - 6 phút.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát : 2 - 3 phút.
- Trò chơi (do giáo viên chọn): 1 - 2 phút
- Giáo viên dặn dò học sinh tự ôn tập trong dịp hè, giữ vệ sinh và đảm bảo an toàn trong tập luyện.
--------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán 
Tiết 175: Kiểm tra định kì
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Kiểm tra kết quả học tập của Hs về:
- Kiến thức ban đầu về số thập phân, kĩ năng thực hành tính với số thập phân, tỉ số phần trăm
- Tính diện tích, thể tích một số hình đã học
- Giải bài toán về chuyển động đều
II. Đề bài:
Phần 1: Hãy khoanh vào câu trả lời đúng:
1 - Chữ số 9 trong số thập phân 17,209 thuộc hàng nào?
 A. Hàng nghìn B. Hàng phần mời
 C. Hàng phần trăm D. Hàng phần nghìn
2 - Phân số viết dới dạng số thập phân là:
 A. 4,5 B. 8,0
 C. 0,8 D. 0,45
3 - Khoảng thời gian từ lúc 7 giờ kém10 phút đến 7giờ 30 phút là:
 A. 10phút B. 20 phút
 C. 30 phút D. 40 phút
4 - Hình dới đây gồm 6 hình lập phương, mỗi hình lập phơng đề có cạnh bằng 3cm.
Thể tích của hình đó là:
 A. 18cm3 B. 54 cm3
 C. 162cm3 D. 243 cm3
5 - Đội bóng của một trường học đã thi đấu 20 trận, thắng 19 trận. Như thế tỉ số phần trăm các trận thắng của đội bóng là:
 A. 19% B. 85%
 C. 90% D. 95%
Phần 2:
1 - Đặt tính rồi tính:
a) 5,006 + 2,357 + 4,5 b) 63,21 – 14,75
c) 21,8 3,4 d) 24,36 ; 6
2 - Một ôtô đi từ tỉnh A vào lúc 7 giờ và đến tỉnh B lúc 11 giờ 45 phút. Ôtô đi với vận tốc 48km/giờ và nghỉ ở dọc đường mất 15 phút. Tính quãng đường AB
3 - Viết kết quả tính vào chỗ chấm: 
Một mảnh đất gồm hai nửa hình tròn và một hình chữ nhật có kích thước ghi trong hình bên. Diện tích của mảnh đất là..........
-----------------------------------------------------------------
Tiết 3: Lịch sử
Kiểm tra học kì II
Đề nhà trường ra
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: Khoa học
Kiểm tra học kì II
Đề nhà trường ra
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 36 
Thứ hai ngày 17 tháng 5 năm 2010
Tiết 1: Chào cờ
---------------------------------------------------------------
Tiết 2: Toán 
Ôn tập về giải toán tỉ lệ
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách giải toán tỉ lệ 
- Rèn kĩ năng giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
GV ra đề bài – Yêu cầu hs làm – Chữa bảng phụ và nêu cách làm
1.Bài 1:
Số gạo đủ cho 12 người ăn trong 6 ngày. Hỏi số gạo đó đủ cho 4 người ăn trong bao nhiêu ngày (giải bằng hai cách)
2.Bài 2:
Có hai tổ vận chuyển gạo vào kho, tổ một có 16 công nhân vận chuyển được 30 tấn gạo.Hỏi tổ hai có 8 công nhân thì vận chuyển được bao nhiêu tấn gạo vào kho (thời gian vận chuyển của hai tổ như nhau)?
3.Bài 3:
Nhà bếp chuẩn bị đủ thực phẩm cho 75 người ăn trong 8 ngày. Vì có thêm một số người mới đến ăn nên số thực phẩm chỉ đủ ăn trong 5 ngày.Hỏi số người mới đến thêm là bao nhiêu người (mức ăn của mỗi người như nhau)?
4.Bài 4:
Để làm xong một đoạn đường trong 6 ngày thì cần 8 người. Hỏi muốn làm xong đoạn đường đó trong 4 ngày cần bao nhiêu người?
5.Bài 5:
Hai vòi nước chảy vào bể. Nếu chỉ mình vòi thứ nhất chảy thì sau 8 giờ sẽ đầy bể. Nếu chỉ mình vòi thứ hai chảy thì sau 6 giờ sẽ đầy bể.Hỏi nếu hai vòi cùng chảy thì sau bao nhiêu lâu sẽ đầy bể?
6.Bài 6:
Hai vòi nước chảy vào bể. Nếu chỉ mình vòi thứ nhất chảy thì sau 8 giờ sẽ đầy bể. Vòi thứ hai chảy nhanh gấp đôi vòi thứ nhất.Hỏi nếu hai vòi cùng chảy thì sau bao nhiêu lâu sẽ đầy bể?
7.Bài 7:
Một vườn trẻ dự trữ gạo cho 120 em bé ăn trong hai mươi ngày.Nay có thêm một số em bé mới đến nên số ngày ăn giảm đi 4 ngày.Hỏi có bao nhiêu em bé mới đến thêm (mức ăn của mỗi em như nhau)?
- HS tự làm – chữa bài và nê cách làm
- GV HD một số em chữa biết cách làm
III. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Ôn tập và kiểm tra
I. Mục tiêu:
- HS nắm được cách giải toán và làm tính 
- Rèn kĩ năng giải toán.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Bài 1:
*Phần 1:Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1)Số “Mười bảy phẩy bốn mươi hai” viết như sau:
A. 107,402 B. 17,402
C.17,42 D.107,42
2)Viết 1/10 dưới dạng số thập phân được:
A. 1,0 B. 10,0
C.0,01 D.0,1
3) Số lớn nhất trong các số 8,09 ; 7,99 ; 8,89 ; 8,9 là:
A. 8,09 B. 7,99
C.8,89 D.8,9
4)6 cm 8 mm = .....mm
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 68 B. 608
C.680 D.6800
5)Một khu đất hình chữ nhật có kích thước ghi trên hình vẽ dưới đây.
Diện tích của khu đất đó là:
1 ha
1 km2 250 m
10 ha
0,01 km2
 400 m
*Phần 2.
1)Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 6m 25 cm = .....m ; b) 25 ha = ......km2
2) Mua 12 quyển vở hết 18 000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vở như thế hết bao nhiêu tiền?
2.Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất
a)1435 x 63 + 37 x 1435
c) x 699 x 0.75
e)1796 x 446 + 1796 x 554
h)3576 x 999 + 3576
k)195642 – 2846 - 7154
b)15698 – ( 5000 + 698)
d)125 x 1563 x 8
g) x 6 – 3 x 
i)12,357 – 3,275 – 4,725
l)2,5 x 8,7 x 4
3. Bài 3:Trước đây mua 5l xăng phải trả 90 000 đồng.Hiện nay xăng giảm giá mỗi lít giảm 
1500 đồng. Hỏi với 198 000 đồng hiện nay có thể mua được bao nhiêu lít xăng ? 
4.Bài 4: Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 12 m chiều rộng bằng chiều dài người ta dùng loại gạch men hình vuông cạnh 40 cm.Hỏi cần bao nhiêu viện gạch để lát kín nền căn phòng đó (Diện tích phần gạch vữa không đáng kể)?
5.Bài 5:Để lát nền một căn phòng người ta dùng hết 140 viên gạch loại gạch vuông cạnh 30cm. Tính diện tích căn phòng đó?
6.Bài 6:Để lát nền một căn phòng người ta dùng hết 350 viên gạch loại gạch vuông cạnh 40cm. Tính chu vi căn phòng đó biết rằng căn phòng rộng 7m?
- Gv chữa từng phần và yêu cầu HS nêu cách làm
- GV HD một số em chữa biết cách làm
III. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
--------------------------------------------------------------------
Tiết 4: Tiếng Việt
Ôn tập và kiểm tra
I. Mục tiêu:
- HS nắm được tưd đồng nghĩa, từ đồng âm khác nghĩa và biết viết đoạn văn
- Rèn kĩ năng viết đoạn văn ngắn.
II. Các hoạt động dạy học:
A/. Phần trắc nghiệm: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
1/. Từ đồng nghĩa với từ: “ Đoàn kết“ là:
A. Đoàn quân B. Chia rẽ C. Chăm chỉ D. Gắn bó
2/. Từ cần điền vào chỗ chấm trong câu tục ngữ: Thắng không kiêu,........không nản.
A. khó	B. bại	C. chậm	D. khổ
3/. Từ nào sau đây viết sai chính tả :
A. Lao sao B.le te C.Lặn nội D.lóng lánh
4/ Từ đầu trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc:
A. Nhà em ở đầu ngõ 154 Đội Cấn – Hà Nội.
B. Tuần này em được dẫn đầu lớp.
C. Vì đau đầu nên em làm bài kiểm tra không tốt.
D. Em rất thích ngồi ở đầu bàn.
5/ Từ đi trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc:
A. Đôi dép này em rất thích đi.
B. Bạn Nan chạy còn em đi.
C. Thế là ông ấy đã ra đi mãi mãi.
D. Ca nô đi nhanh hơn thuyền.
E. Anh đi con mã còn tôi đi con tốt.
B/. Phần vận dụng và tự luận:
6/Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm nước, mang, cờ, bò.
7/. Hãy viết một đoạn văn (ít nhất 5 câu) miêu tả ngôi nhà thân yêu của em.
- Gv chữa từng phần và yêu cầu HS nêu cách làm
- GV HD một số em chữa biết cách làm
III. Củng cố – Dặn dò:
Nhận xét tiết học
--------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tron bo ca nam.doc