I. MỤC TIU:
- Đọc trôi chảy; lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
II.Chuẩn bị : HS Tự ôn luyện theo hướng dẫn của Gv
GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc gồm:
+11 phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9; 6 phiếu ghi các bài HTL
III.Hoạt động :
KẾ HOẠCH TUẦN 10 (Từ ngày 18/10- 22/10/2010) Tuần Thứ Tiết của buổi Môn Tên bài dạy Tiết theo PPCT 10 2 1 Tập đọc Ôn tập kểm tra (T1) 19 2 Jrai GVBM 3 Toán Luyện tập chung 46 4 Khoa học Phòng tránh tai nan giao thông 19 5 Chính tả Ôn tập kiểm tra (T2) 10 6 Chào cờ 3 1 Toán Kiểm tra giữa kỳ I 47 2 L.Từ&Câu Ôn tập kiểm tra (T3) 19 3 Kể chuyện Ôn tập kiểm tra (T4) 10 4 Kỹ thuật Bày dọn bữa ăn trong gia đình 10 5 Thể dục Động tác vặn mình. TC:Ai nhanh và khỏe hơn 19 6 Âm nhạc Ôn tập: Những bông hoa những bài ca 10 4 1 Tập đọc Ôn tập kiểm tra (T5) 20 2 Toán Cộng hai số thập phân 48 3 Jrai GVBM 4 Jrai GVBM 5 Tập làm văn Ôn tập kiểm tra (T6) 19 5 Lịch sử Bác Hồ đọc tuyên ngôn đọc lập 10 5 1 Toán Luyện tập 49 2 L.Từ&Câu Ôn tập kiểm tra (T7) 20 3 Khoa học Ôn tập: Con người và sức khỏe 20 4 Địa lý Nông nghiệp 10 5 Đạo đức Tình bạn (T2) 10 6 1 Toán Tổng nhiều số thập phân 50 2 Mỹ thuật Trang trí đối xứng qua trục 10 3 Tập làm văn Ôn tập kiểm tra (T8) 20 4 Thể dục Trò chơi: Chạy nhảy theo số 20 5 HĐTT Thứ hai, ngày 18 tháng10 năm 2010. Môn: TẬP ĐỌC Tiết 1: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I Tiết 1 I. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy; lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. II.Chuẩn bị : HS Tự ôn luyện theo hướng dẫn của Gv GV : Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc gồm: +11 phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9; 6 phiếu ghi các bài HTL III.Hoạt động : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu nội dung học của tuần 10: ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả học môn TV của HS trong 9 tuần đầu HKI. - Các em sẽ lần lượt đọc diễn cảm và đọc thuộc lịng các bài tập đọc đã học trong 3 chủ điểm trên và nắm được nội dung của bài. 2. Kiểm tra TĐ và HTL (1/4 số HS trong lớp): GV căn cứ vào số HS trong lớp, phân phối thời gian hợp lí để mỗi HS đều có điểm. Cách kiểm tra như sau: - Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1-2 phút). - HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - GV đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời. - GV cho điểm theo hướng dẫn của Vụ GDTH, HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau. Bài tập 2: Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ tuần 1-9. - GV phát bảng nhóm cho HS các nhóm làm việc. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung, GV giữ lại trên bảng làm bài đúng, mời 1-2 HS nhìn bảng, đọc lại kết quả: - Hs lắng nghe. - Hs lắng nghe. - HS lên bốc thăm chọn bài. - HS đọc trong SGK. - HS thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung. Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung VN-tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu cấu cả những mài sắc gắn với cảnh vật, con người trên đất nước VN. Cánh chim hoà bình Bài ca về trái đất Định Hải Trái đết thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn trái đất bình yên, không có chiến tranh. Ê-mi-li, con.. Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ quốc phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở VN. Con người với thiên nhiên Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện sông Đà vào một đêm trăng đẹp. Trước cổng trời Nguyễn Đính Ảnh Vẻ đẹp hùng vị, nên thơ của một vùng cao. 3.Củng cố -Dặn dò: Nhận xét tiết học. Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra. Coi lại bài chuẩn bị tiết sau ôn tập tốt hơn ******************************************** Môn: TOÁN Tiết 2: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu : + Chuyển số phân số thập phân thành số thập phân; đọc, viết số thập phân + So sánh số đo độ dài viết dưới một dạng số khác nhau. + Chuyển đổi số đo độ dài và số đo diện tích thành số đo có đơn vị cho trước. + Giải toán có liên quan đến toán có liên quan đến” rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” * HS làm được các BT1,2,3,4 II.Chuẩn bị : HS tự ôn tập các bảng đơn vị đo độ dài; bảng đơn vị đo diện tích . . . III.Hoạt động : 1.Kiểm tra : 3HS lên bảng làm bài3 2. Bài mới : giới thiệu tiết học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hoạt động 1:Hướng dẫn luyện tập. GV nêu yêu cầu nội dung tiết học, gợi ý hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. GV chỉ từng số TP vừa viết và yêu cầu HS đọc. -GV nhận xét ghi điểm. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả bài làm, giải thích rõ vì sao các số trên đều = 11,02km. -GV nhận xét, các số đo ở: b,c, d= 11,02km. Bài 3: Yêu cầu HS tự làm bài , gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp HS nhận xét bổ sung. Bài 4: GV gọi HS đọc đề bài, tìm hiểu đề bài (?) Khi biết số tiền cuả 1 hộp không đổi, khi gấp số hộp cần mua lên 1 số lần thì số tiền thay đổi như thế nào? (?) Có thể dùng những cách nào để giải bài toán này? -Gọi 2 HS lên bảng làm bài theo 2 cách -1 HS đọc yêu cầu bài trước lớp -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) = 12,7( mười hai phẩy bảy) b) = 0,65( không phẩy sáu mươi lăm) c) =2,005( hai phẩy năm phần nghìn) d) = 0,008( không phẩy không không tám). -HS nhận xét và sửa bài, đọc các số thập phân vừa viết được. - HS chuyển các số đo đã cho về dạng số TP có đơn vị đo là km và rút ra kết luận. HS báo cáo kết quả trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét, giải thích. - HS cả lớp làm bài vào vở BT. 1 HS đọc bài làm trước lớp, cả lớp theo dõi, nhận xét và tự kiểm tra bài làm của mình. a) 4m85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km2 -HS đọc đề bài trước lớp, tìm hiểu đề, trả lời yêu cầu của GV . -Có thể dùng1 trong 2 cách: “Rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số” để giải bài. Tóm tắt: 12 hộp: 180000 đồng 36 hộp:.. đồng? Đáp số: 540000đồng HS nhận xét bài của bạn 3. Củng cố dặn dò: GV tổng kết tiết học dặn HS về làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. Mơn: KHOA HỌC Tiết 3: PHÒNG CHỐNG TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia giao thông đường bộ. - Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng và một số biện pháp an tồn giao thơng. - Cĩ ý thức chấp hành đúng luật giao thơng và cẩn thận khi tham gia giao thơng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 40, 41 SGK. Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông. III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh lên bảng trả lời câu hỏi: + Khi cĩ nguy cơ bị xâm hại chúng ta phải làm gì? + Chúng ta phải làm gì để phịng tránh bị xâm hại? - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Tai nạn giao thơng đã cướp đi sinh mạng của nhiều người, gây thiệt hại nặng nề về kinh tế. Bài học hơm nay: Phịng tránh tai nạn giao thơng đường bộ sẽ giúp các em hiểu được hậu quả nặng nề của những vi phạm giao thơng và những việc nên làm để thực hiện an tồn giao thơng. b/ Giảng bài mới: Hoạt động 1:Quan sát và thảo luận: - Gv cho học sinh hai em ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 1,2,3,4 sách giáo khoa phát hiện và chỉ ra những việc làm sai phạm của người tham gia giao thơng trong hình. - Cho học sinh tự đặt câu hỏi và nêu được hậu quả xảy ra của những sai phạm cĩ trong hình. - Cho học sinh trình bày theo cặp các câu hỏi dưới đây. - Hãy chỉ ra những vi phạm của người giao thơng cĩ trong hình. + Tại sao cĩ những việc làm vi phạm đĩ? + Điều gì cĩ thể xảy ra đối với người đi bộ dưới lịng đường và trẻ em đa bĩng dưới lịng đường? + Điều gì cĩ thể xảy ra nếu chúng ta đi hàng hai và hàng ba...? + Điều gì xảy ra nếu xe máy chở hàng cồng kềnh? + Nguyên nhân gây tai nạn giao thơng là do đâu? Hoạt động 2: Quan sát thảo luận. - Học sinh nắm được các biện pháp an tồn giao thơng. - Cho học sinh quan sát theo nhĩm hình 5,6,7 và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thơng trong hình. - Gọi đại diện nhĩm trình bày kết quả. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . - Gv cho học sinh tự nêu thêm biện pháp để thực hiện đúng an tồn giao thơng. Gv kết luận : Mỗi chúng ta cần thực hịên đúng luật giao thơng đường bộ để đảm bảo an tồn giao thơng, tránh những tai nạn đáng tiếc xảy ra. 4. Củng cố dặn dị: Gọi học sinh đọc mục bạn cần biêt. - Nhắc nhở học sinh thực hiện tốt bản cam kết thực hiện tốt an tồn giao thơng của nhà trường. - Dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe - Học sinh hai em ngồi cạnh nhau cùng quan sát hình 1,2,3,4 sách giáo khoa phát hiện và chỉ ra những việc làm sai phạm của người tham gia giao thơng trong hình. - Học sinh tự đặt câu hỏi và nêu được hậu quả xảy ra của những sai phạm cĩ trong hình. Hình 1 : Các bạn nhỏ đá bĩng dưới lịng đường, người đi bộ dưới lịng đường. Hình 2: Các bạn nhỏ đi xe đạp vượt đèn đỏ. Hình 3: Các bạn nữ đi xe đạp hàng hai và hàng ba. Hình 4: người đi xe máy chở hàng cồng kềnh quá quy định. + Hàng quán lấn chiếm vỉa hè( hình 1). ý thức chấp hành luật lệ giao thơng chưa đúng ( hình 2,3,4). + Dễ bị tai nạn giao thơng do đường phố chật chội, gây cản trở cho người tham gia giao thơng. ... 3 : Ngành chăn nuơi. Gv cho học sinh hoạt động theo cặp để trả lời các câu hỏi sau: Kể tên một số vật nuơi ở nước ta. + Trâu bị, chủ yếu được nuơi ở vùng nào? + Lợn và gia cầm chủ yếu được nuơi nhiều ở vùng nào ? + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuơi phát triển vững chắc và ổn định? 4/Củng cố dặn dị: Gọi học sinh đọc phần tĩm tắt sách giáo khoa . Cho học sinh thi viết tên các loại vật nuơi và cây trồng của nước ta. Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh trả lời. Học sinh nhận xét. HS lắng nghe. - Học sinh quan sát và nêu ý kiến: + Kí hiệu cây trồng cĩ số lượng nhiều hơn kí hiệu con vật. + Ngành trồng trọt giữ vai trị quan trọng trong sản xuất nơng nghiệp. Trồng trọt đĩng gĩp tới 3/4 sản xuất nơng nghiệp. - Học sinh suy nghĩ làm bài và trình bày kết quả. +Cây lúa gạo, cây ăn quả, cao su, cao su, chè... + Cây được trồng nhiều nhất là cây lúa gạo. + Cây lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng. + Cây cơng nghiệp lâu năm chủ yếu trồng ở vùng núi và cao nguyên. +Vì nước ta cĩ khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. + Đủ ăn và cĩ xuất khẩu ra nước ngồi lớn thứ hai thế giới. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh trao đổi và trả lời câu hỏi như sau : + Nước ta nuơi nhiều trâu bị, lợn, gà, vịt... + Trâu bị chủ yếu được nuơi ở vùng núi. + Lợn và gia cầm chủ yếu được nuơi ở vùng đồng bằng. + Thức ăn chăn nuơi đảm bảo, nhu cầu sử dụng thực phẩm của người dân ngày càng cao, cơng tác phịng dịch được chú ý. - Học sinh đọc phần tĩm tắt. Học sinh thi tìm các loại vật nuơi và cây trồng. Học sinh chuẩn bị tiết sau : Lâm nghiệp và thuỷ sản. Tiết 5: Đạo đức: TÌNH BẠN (tiết 2) I.Mục tiêu : - Biết được bạn bè cần phải đồn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khĩ khăn, hoạn nạn . - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. -Biết được ý nghĩa của tình bạn. II.Chuẩn bị : HS : Tự nghiên cứu bài tập ở sách giáo khoa và liên hệ thực tế III.Hoạt động 1.Kiểm tra : (?) Vì sao phải đối xử tốt với bạn bè xung quanh? 2.Bài mới : Giới thiệu tiết học Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Hoạt động 1 : Xử lí tình huống Mục tiêu: biết ứng xử phù hợp trong những tình huống bạn mình làm điều sai -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho hs thảo luận nhóm và đóng vai tình huống của bài tập. Câu hỏi 1: Nếu thấy bạn làm việc sai,em sẽ chọn cách ứng xử nào? Vì sao a) Mặc bạn, không quan tâm. b) Tán thưởng việc làm của bạn. c) Bắt chước bạn. d) Khuyên ngăn bạn. đ) Mách thầy cô giáo. e) Không chơi với bạn nữa. -GV cho hs thảo luận cả lớp (?)Vì sao em lại ứng xử nhu vậy? Em có sợ bạn giận không? (?)Em nghĩ gì khi khi bạn khuyên ngăn kho6ng cho em làm điều sai trái? Em có giận và trách bạn không? (?)Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử phù hợp chưa?vì sao? GV nhận xét chốt lại vấn đề =>Cần biết khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ . Như thế mới là người bạn tốt - Các nhóm thảo luận theo hướng dẫn, đóng vai tình huống của bài tập. - Đại diện nhóm trình bày đóng vai. -Lớp nhận xét bổ sung Hoạt động 2 : Học tập gương sáng Mục tiêu: tìm ra được những câu chuyện ngắn, những câu ca dao nhằm ca ngợi tình bạn đẹp và kể lại cho các bạn nghe -GV gợi ý hướng dẫn : + Mỗi nhóm hãy tự lựa chọn một câu chuyện hoặc trình bày những câu ca dao ca ngợi tình bạn đẹp các em sưu tầm được đề trình bày trước lớp +GV có thể gợi ý cho HS các nhóm khác có thể hỏi thêm : -Câu chuyện đã kể về những ai?- Bạn có nhận xét gì về . . . ( nhân vật trong chuyện ) - Câu ca dao, bài thơ nói lên điều gì ? GV nhận xét tuyên dương những bạn có những câu chuyện hay. Kể chuyện, đọc thơ hay, diễn cảm . . . + Thảo luận nhóm + Các nhóm tự thảo luận, trình bày câu chuyện hoặc câu ca dao, bài thơ bài hát . . . cho các bạn trong nhóm nghe + Đại diện nhóm trình bày trước lớp + Lớp theo dõi nhận xét 3.Củng cố Dặn dò : Nhận xét tiết học. Nhắc HS ôn tập chuẩn bị tếit sau kiểm tra tiếp . Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010 Tiết 1: TỐN : TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN I.MỤC TIÊU: Biết: -Tính tổng nhiều số thập phân. -Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. -Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. *Làm được các bài taapj1(a,b); BT2; BT3(a,c) II.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1.Kiểm tra bài cũ: 3HS lên bảng làm các bài tập . GV nhận xét ghi điểm. 2.Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Hướng dẫn tính tổng nhiều số thập phân a)Ví dụ 1: GV nêu ví dụ 1. (?) Làm thế nào để tính được số l dầu trong cả 3 thùng? (?) Dựa vào cách tính tổng 2 số TP em hãy suy nghĩ tìm cách tính tổng 3 số TP trên. -GV gọi HS thực hiện trên bảng, nêu rõ cách tính, HS cả lớp theo dõi. -GV nhận xét, yêu cầu HS cả lớp cùng đặt tính và tính. b) Bài toán GV nêu bài toán (?) Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác? -GV yêu cầu HS giải bài toán trên. -GV chữa bài, nhận xét. - HS nghe, tóm tắt phân tích ví dụ 1 -Tính tổng 27,5 + 36,75 + 14,5 27,5 +36,75 14,5 78,75 -HS trao đổi cùng tính. - HS vừa lên bảng làm bài, vừa nêu cách thực hiện(B1: đặt tính; B2: cộng như số tự nhiên; B3: viết dấu phẩy vào tổng thẳng cột với dấu phẩy của các số hạng) -HS nghe và phân tích bài toán. -Tính tổng độ dài các cạnh. 27,5 +36,75 14,5 78,75 Bài giải: Chu vi của hình tam giác là: 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95 (dm) Đáp số: 24, 95dm. Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành Bài 1: GV yêu cầu HS đặt tính và tính tổng các số thập phân. -GV gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -GV chữa bài, nhận xét. Bài 2: yêu cầu HS đọc đề bài, tự tính giá trị của biểu thức -GV cho HS chữa bài (?) Hãy so sánh giá trị biểu thức(a + b) + c với giá trị a+ (b + c) (?) Giá trị của (a +b) +c như thế nào với GT biểu thức a+ (b+c) khi ta thay các chữ = cùng 1 bộ số. (?) Hãy phát biểu tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. Bài 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài 2HS lên bảng làm bài, HS nhận xét bài làm của bạn 6,4 + 18,36 52,0 76,76 5,27 +14,35 9,25 28,87 - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT -HS nhận xét bài làm của bạn cả về cách đặt tính và tính kết quả. - HS đọc đề bài, 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. A b c (a+b) +c a+(b+c) 2,5 6,8 1,2 (2,5+6,8) +1,2= 10,5 2,5+ (6,8+1,2) =10,5 1,34 0,52 4 (1,34+0,52) +4= 5,86 1,34+(0,52+4)= 5,86 -GT biểu thức (a+b) + c= GT biểu thức a+(b+c) bằng nhau. - HS nêu. -1 HS đọc đề bài, 2 HS lên bảng làm bài -HS nhận xét bài trên bảng , sửa bài 3. Củng cố- dặn dò: GV tổng kết tiết học dặn HS về làm các bài tập 1:c,d; 3b,d ______________________________________ Tiết 2: Mỹ thuật: GVBM Tiết 3: Mơn: TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 8) I. MỤC TIÊU: Kiểm tra ( Viết ) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI: Nghe – viết đúng chính tả ( tốc độ viết khoảng 95 chữ trong 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng thể thức bài thơ ( văn xuôi ). Viết được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I * Kiểm tra Chính tả và Tập làm văn * GV thực hiện theo đề kiểm tra của nhà trường. ____________ Tiết 4:THỂ DỤC Tiết 20 TRỊ CHƠI" CHẠY NHANH THEO SỐ" I. MỤC TIÊU: - Chơi trị chơi: " Chạy nhanh theo số" yêu cầu nắm được cách chơi . -Ơn 4 đơng tác đã học của bài thể dục phát triển chung.. II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh và đảm bảo an tồn tập luyện. - Phương tiện: 1 cịi , sân kẻ sẳn III. NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1. Phần mở đầu: GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu nhiêm vụ của tiết học. - Chạy trên địa hình tự nhiên, đứng thành một vịng trịn, khởi động các khớp. -Chơi trị chơi theo hiệu lệnh 2. phần cơ bản: -Ơn 4 động tác thể dục đã học. GV điều khiển hs tập từng động tác. Các tổ ơn 4 động tác, Gv theo dõi uốn nắn, sửa sai. Các tổ thi trình diển, cả lớp và GV theo dõi nhận xét , tuyên dương. - Chơi trị chơi:" Chạy nhanh theo số" Gv nêu tên và giới thieụ cách chơi. HS chơi trị chơi 3. Phần kết thúc : Thực hiện động tác thả lỏng tồn thân. GV cùng HS hệ thống lại bài. GV nhận xét tiết học. X x x x x x x x x x x x x x x x x x x X x x x x x x X x x x x x x x x x x x x x x x x x x SINH HOẠT LỚP TUẦN 10 I)Mục tiêu : - Xây dựng kế hoạch cho tuần 11 _Rèn nenà nếp lớp và thói quen học tập ơ lớp , ở nhà. _Học sinh có thái độ kính trọng thầy cô , tôn trọng tiết học và hoà đồng với bạn bè. -Rèn hs phải trao dồi đạo đức, chăm lo rèn luyện thân thể , sức khoẻ. -An toàn trong học đường, xây dựng học tập tốt. -Tôn trọng tiết học chăm chỉ học tập. II)Lên lớp: 1.Lớp trưởng nhanä xét chung các hoạt động trong tuần 10 -Nền nếp -Thaí độ học tập: còn một số hs chưa tập trung học tập. - tiến bộ: -Tổ góp ý - nhận xét. -Hs nhận khuyết điểm – hứa hẹn khắc phục. -Lao động , trực tuần, vệ sinh trường lớp. - thể dục. 2.GV nhận xét chung: +Ưu điểm : tuyên dương +Khuyết điểm : đề ra biện pháp 3.Phương hướng tuần 11: Phát huy tốt các mặt tuần 10, có tinh thần tham gia học tập tốt hơn. _Đảm bảo sĩ số, đi học đúng giờ _Đạo đức: Chuyên cần, đúng giờ, ngoan ngoãn. -Luôn rèn phẩm chất đạo đức tốt.Đoàn kết với bạn bề bình đẳng. _Vệ sinh: đúng giờ , sạch sẽ. _Học tập: Ra sức học tốt ở lớp,ở nhà, xây dựng bài sôi nổi. -Thường xuyên kiểm tra bài cũ, bài tập. -HS về ôn học cho thành thạo bảng nhân, bảng chia. *Các mặt khác: vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ. Lớp trưởng đại diện cảc lớp hứa hẹn , thực hiện. - Đóng các khoảng tiền theo quy định. hfïgg
Tài liệu đính kèm: