I. Mục tiêu:
- Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày.
- Thân ái , đoàn kết bạn bè.
II)Tài liệu và phương tiện :
- Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
- Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK.
III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu
KẾ HOẠCH TUẦN 10 Thời khóa biểu Tên bài dạy Thứ hai 24/10 Đạo đức Tình bạn (T2) Tập đọc Ôn tập tiết 1 Toán Luyện tập chung. Chính tả Ôn tập tiết 1 Thứ ba 25/10 Tốn Kiểm tra định kì Luyện từ – câu Ôn tập tiết 1 Kể chuyện Ôn tập tiết 1 Khoa học Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ. Thứ tư 26/10 Tập đọc Ôn tập tiết 1 Tập làm văn Ôn tập tiết 1 Toán Cộng hai số thập phân Kĩ thuật Bày, dọn bữa ăn trong gia đình Thứ năm 27/10 Toán Luyện tập. Luyện từ – câu Kiểm tra định kì Khoa học Ôn tập : Con người và sức khỏe. Thứ sáu 28/10 Toán Tổng của nhiều số thân phân Tập làm văn Kiểm tra định kì Mĩ thuật Tập vẽ một họa tiết đối xứng đơn giản. HĐTT Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Môn : Đạo đức Tình bạn (T2) I. Mục tiêu: - Ai cũng có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè. - Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanhtrong cuộc sống hằng ngày. - Thân ái , đoàn kết bạn bè. II)Tài liệu và phương tiện : - Bài hát lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân. - Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện đôi bạn trong SGK. III) Các hoạt động dạy – học chủ yếu ND GV HS 1.Kiểm tra bài củ (3-5’) 2.Bài mới : ( 25’) HĐ1 : Đóng vai ( BT1 SGK) MT : HS biết ứng xử phù hợp trong tình huống bạn mình làm điều sai. 8-9’ HĐ2 : Tự liên hệ MT : HS biết tự liên hệ về cách đối xử với bạn bè. 8-9’ HĐ3 : HS hát, kể chuyệnMT : Củng cố bài. 7-8’ 3.Củng cố dặn dò ( 2-3’) - Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi. -Kể một tình bạn đẹp mà em biết? -Đọc một câu thơ về tình bạn đẹp mà em biết ? * Nhận xét chung. - Giơi thiệu bài- ghi đầu bài. - Chia 4 nhóm giao nhiệm vụ : + Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai ? Em có sợ bạn giận khi em khuyên bạn không ? + Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong khi đóng vai của các nhóm ? cach ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp vì sao ? - Kết luận : Cần khuyên ngăn, góp y khi thấy bạn làm điều sai tái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.ù - Yêu cầu Hs tự liên hệ bản thân -Yêu cầu một số HS trình bày trước lớp. - Nhận xét và rút kết luận : Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi chúng ta cần phải cố gắng vun đắp, giữ gìn. - Chơi trò chơi thi đua : -Thi kể chuyện, đọc thơ,... theo năng khiếu của HS. - Tổng kết kể thêm câu chuyện có nội dung. - Nhận xét tiết học. -Liên hệ thực tế, chuẩn bì bài sau. -2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. -HS nhận xét. - Nêu lại đầu bài. - Thảo luận theo 4 nhóm, nêu các tình huống đóng vai, thực hành đóng vai theo nhóm. -Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm tiến hành. + Em phải can ngăn bạn không thì bạn sẽ làm nhiều điều sai khác nữa. -Nhận xét các nhóm -2 em nêu lại kết luận . -Liên hệ những việc mình nên làm đối với mọi người. -Thảo luận nhóm đôi. -3 HS trình bày trước lớp. - Nhận xét các ý kiến của các bạn rút kết luận. -2HS nêu lại kết luận. - Đại diện các nhóm cử thành viên lên thi năng khiếu . -HS nhận xét -Nêu lại nội dung bài. -Các việc làm cần cho tiết học sau. Môn : Tiếng Việt Bài : Ôn tập và kiểm tra Tiết 1. I.Mục tiêu. - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. (HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài). - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong sách giáo khoa. *KNS: - Tìm kiếm và xử lý thơng tin; hợp tác tìm kiếm thơng tin; thể hiện sự tự tin khi thuyết trình. II Đồ dùng dạy- học. - Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng của bài 2. - Bảng phụ. - PP/KT: Trao đổi nhóm, trình bày 1 phút III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài. 2 HD Ôn tập. -*HĐ1 : Kiểm tra đọc (14 – 15’) HĐ2 : Lập được bảng thống kê (15 – 16’) 3 Củng cố dặn dò 2-3’ - Nêu yêu cầu tiết học và ghi tên bài. -Cho ¼ số học sinh lên bốc thăm đọc các bài tập đọc và trả lời câu hỏi. -Đánh giá cho điểm. bài 2. * Tìm kiếm xử lí thông tin; hợp tác; thể hiện sự tự tự tin - Cho HS làm - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng GV đưa bảng phụ ghi sẵn kết quả đúng lên bảng. - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà ôn bài - Nghe.Nhắc lại tên bài. - HS lên kiểm tra đọc -1 hs đọc yêu cầu bài tập * Trao đổi nhóm – trình bày 1 phút -Các nhóm thảo luận làm bài vào phiếu - Đại diện các nhóm báo cáo kq trong 1 phút - Nhận xét - 1 HS đọc to, lớp lắng nghe. Môn: Toán Bài: Luyện tập chung. I/Mục tiêu - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một dạng số khác nhau. - Giải tốn cĩ liên quan đến tốn cĩ liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1: Bài cũ 3-4’ 2: Bài mới-GTB Luyện tập Bài 1: Chuyên phân số thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó. 9-10’ Bài 2:Trong các số đo độ dài dưới đây, số đo nàobằng11,02km 8-9’ Bài 3: Viết số thập phân thích hợp (5 -6’) Bài 4: Cũng cố giải toán về các đại lượng 9-10’ 3 -Củng cố- dặn dò: 1-2’ - Gọi HS lên bảng -Chuyển hỗn số thành phân số theo mẫu. -Nhận xét chung và cho điểm -Nêu yêu cầu bài học- ghi tên bài. -Nêu yêu cầu bài tập. Gợi ý HS yếu cách làm . HS khá: chia nhẩm tử cho mẫu ta có phần nguyên, viết phần dư sau dấu phẩy phải quan sát số chữ số 0 ở mẫu. -Nhận xét ghi điểm. -Gọi HS đọc đề bài. -Nêu yêu cầu làm bài. -Nhận xét chấm bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhận xét cho điểm. -Nêu yêu cầu bài tập. -Bài toán thuộc dạng toán nào đã học? Có mấy đại lượng? Nêu quan hệ tỉ lệ? -Có thể giải bằng mấy cách? là cách nào? -Chấm bài và nhận xét. -Gọi HS nêu lại nội dung đã ôn trong tiết. -Nhắc HS về nhà làm bài tập -Nối tiếp nêu: -3HS lên bảng làm bài. a) b) c) -Nhắc lại tên bài học. -Thảo luận cặp đôi chuyển phân số thành số thập phân ra giấy nháp rồi đọc cho nhau nghe. -Một số cặp đọc kết quả trước lớp. -Nhận xét bổ sung. -1HS đọc đề bài. -HS tự làm vào vở. -1HS nêu kết quả và giải thích. -Nhận xét sửa bài. -1HS nêu yêu cầu. -Tự làm bài vào vở. a) 4m85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km2 -Nhận xét sửa bài. - 1 hs nêu -Bài toán thuộc dạng quan hệ tỉ lệ thuận. - 2 đại lượng: Số hộp đồ dùng và số tiền mua. -Có hai cách giải: C1: Tìm giá tiền một hộp đồ dùng học toán. C2: Tìm tỉ số giữa 36 hộp so với 12 hộp. -HS tự làm vào vở. Môn:Tiếng việt Ôn tập -Tiết 2. I.Mục tiêu : - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Nghe-viết đúng bài chính tả, tốc độ 95 chữ trong 15 phút, khơng mắc quá 5 lỗi. ** GDMT: Giáo dục mơi trường thơng qua việc lên án những người phá hoại mơi trường thiên nhiên và tài nguyên đất nước (qua bài chính tả) II.Đồ dùng dạy – học. - Phiếu ghi câu hỏi để HS bốc thăm. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài. *HĐ1: Kiểm tra đọc và học thuộc lòng . 15’-20’ 3 Nghe viết. 10-15’ 4 Củng cố dặn dò 1-2’ - Nêu yêu cầu bài tập và ghi tên bài. - Cho HS tiếp tục lên bốc thăm bài đọc - HTL từ tuần 1 đến tuần 9. - GV đánh giá ghi điểm -HD chuẩn bị. -Đọc bài chính tả - GV đọc từng câu vế câu cho HS viết. Mỗi câu, mỗi cụm từ đọc 2 lần. - GV đọc bài chính tả 1 lần. - GV chấm6-7 bài. - GV nhận xét chung và rút kinh nghiệm. ** Mỗi người dân cần làm gì để giữ rừng, giữ nước? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra. - Nghe.nhắc lại tên bài -Khoảng ¼ lớp - HS viết chính tả. - HS soát lỗi, tự chữa lỗi. - HS đổi tập soát, sửa lỗi. ** 1 số hs nêu: Không được phá rừng bừa bãi , - 2 Hs đọc lại bài. Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2011 Môn: Toán kiểm tra giữa học kì 1. Đề của sở GD Môn:Tiếng việt Bài :Oân tập -Tiết 3. I.Mục đích – yêu cầu. - Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2) (Hs khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2) - Bồi dưỡng lịng yêu thiên nhiên, yêu thích cảnh vật xung quanh. II.Đồ dùng dạy – học. - Tranh, ảnh minh hoạ nội dung các bài văn miêu tả đã học nếu có. - Bảng phụ ghi nội dung chính của mỗi truyện đã học ở bài tập 3. -Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III.Các hoạt động dạy – học. ND - TL Giáo viên Học sinh 1 Giới thiệu bài. 2 Bài mới. *HĐ1 : Kiểm tra tập đọc và HTL 14 -15’ HĐ2 : Tìm và ghi lại được các chi tiết mà em thích nhất (15 – 16’) 3 Củng cố dặn dò 1-2’ - GV giới thiệu bài cho HS. - Nêu yêu cầu - ghi tên bài. -Yêu cầu học sinh lên bốc thăm bài đọc. -Đánh giá cho điểm Bài 2. - Yêu cầu hs trao đởi theo 4 nhóm ND của bài tập 2 - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. - GV nhận xét. - Vì sao em thích hình ảnh đó? - Theo dõi – tuyên dương hs - GV nhận xét tiết học. - Dặn dò học ở nhà ... tranh thảo luận trả lời các câu hỏi. - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi SGK. - Lắng nghe. -Nêu các cách sắp xếp đồ ăn trong gia đình. - Việc sắp đặt các món ăn hợp lí, đảm bảo vệ sinh sẽ giúp cho việc ăn uống tốt hơn. - 3 HS nêu lại kết luận. * Quan sát các hình SGK. - Nêu các cách dọn sau bữa ăn ở SGK, so sánh với cách donj bữa ăn ở nhà có gì giống nhau và khác nhau. - 3,4 HS trình bày. -Trình bày một số công việc thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em mà em biết. - Nêu một số lưu ý khi dọn sau bữa ăn. - 3 HS nhắc lại kết luận . * 1 HS đọc câu hỏi. - Lắng nghe và trả lời câu hỏi. -Nhận xét các câu trả lời của các bạn. * Nêu lại yêu cầu tiết học. - Quan sát các việc làm trong gia đình cho tiết học sau. Thứ năm ngày 27 tháng10 năm 2011. Môn: Toán Bài: Luyện tập. I/Mục tiêu -Cộng các số thập phân.-Tính chất giao hốn của phép cộng các số thập phân. -Giải được bài tốn cĩ ND hình học.Bài 1.Bài 2 (a,c).Bài 3 - Hs yêu thích môn học II/ Đồ dùng học tập - Bài 1 chuẩn bị vào phiếu III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1: Bài cũ 4-5’ 2: Bài mới- *HĐ 1:Biết tính chất giao hoán của phép cộng hai số thập phân. (13 – 14’) HĐ2: Giải được bài toán có ND hình học (8 -9’) HĐ 3: Giải được bài toán liên quan đến tìm sớ TBC (8 – 9’) 3: Củng cố- dặn dò2-3’ - Gọi HS lên bảng nêu quy tắc cộng hai số thập phân rồi thực hành đặt tính và tính: 3,46 + 12, 57 -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. Bài 1 (phát phiếu học tập) -Yêu cầu hs làm bài theo cặp - Yêu cầu hs báo cáo kq. -Em có nhận xét gì về tổng a+b và b+ a? -Có thể nêu lên kết luận gì qua bài tập này? - Yêu cầu hs nêu lại tính chất giao hoán của phép cộng. Bài 2. - Tiếp tục tổ chức thực hiện theo cặp đôi. -Gọi một số cặp trình bày. -Nhận xét cho điểm. Bài 3. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu hs tự tóm tắt và giải bài toán vào vở. -Nhận xét sửa và ghi điểm. Bài 4. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Muốn biết TB mỗi ngày bán được bao nhiêu ta làm thế nào? - -Yêu cầu hs giải vở -Theo dõi giúp đỡ hs yếu -Nhận xét chấm điểm. -Chốt lại kiến thức của tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -Nối tiếp nêu: -1HS lên bảng thực hiện phép tính. -1HS nêu: -Nhắc lại tên bài học. - Nhận phiếu theo cặp - Trao đổi làm bài theo cặp, 1 cặp làm phiếu lớn. - Cặp làm phiếu lớn báo cáo. - Tổng a + b = b + a -Khá giỏi nêu:Phép cộng các số thập phân có tính chất giao hoán. -1 số hs nhắc lại -Yếu đọc lại -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Thực hiện bài tập theo yêu cầu. 9,46 3,8 3,8 9,46 13,26 13,26 + + -Một số cặp trình bày trước lớp. -Nhận xét sửa bài. -1HS đọc đề bài. - 1 sớ hs nêu -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là 16,34 + 8,32 = 24,66(m) Chu vi hình chữ nhật là (24,66 + 16,34) x 2 = 82(m) Đáp số: 82 m -Nhận xét chữa bài. -1HS đọc đề bài. - 1hs nêu - lấy tổng số vai bán được chia cho số ngày - -HS làm bài vào vở. -1HS giỏi lên bảng làm, -Nhận xét bài làm và sửa bài. - Lắng nghe Môn: Luyện từ và câu Bài: Kiểm tra định kì lần I (Đọc) (Đề của phòng GD) MÔN : KHOA HỌC Bài : Ôn tập con người và sức khoẻ A. Mục tiêu : + Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì. + Cách phịng tránh một số bệnh. -HS cĩ ý thức ăn ở sạch sẽ để phịng chống bệnh tật. B. Đồ dùng dạy- học : - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK. - Bìa đẻ vẽ. C. Các hoạt động dạy -học chủ yếu : ND GV HS 1.Kiểm tra bài cũ 4-5’ 2.Bài mới:GT bài: HĐ1:Làm việc với SGK MT:Ôn lại cho HS một số kiến thức trong các bài : Nam hay nữ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. (14 – 15’) HĐ2:Trò chơi" ai nhanh , ai đúng " MT:HS viết hoặc vẽ được sơ đồ cách phòng tránh được một số bệnh đã học. (15 – 16’) 3. Củng cố dặn dò: 2-3’ -Tóm tắt lại ND các bài đã học. -Cho hs mỡ SGK xem lại ND chính các bài đã học. -Nêu yêu cầu tiết học. -GT bài ghi đề bài lên bảng. - Cho HS Làm việc cá nhân: Theo yêu cầu bài tập 1,2,3 trang 42 SGK. -Gọi một số HS lên chữa bài. - Nhận xét treo đáp án : -Tuổi vị thành niên: 10-19 tuổi. -Tuổi dậy thì ở: ( Nữ :10-15 ), Nam ( 13- 17 tuổi ). -Câu 2 : d) Là tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất, tinh thần, tình cảm và mối quan hệ xã hội. -Câu 3: c) mang thai và cho con bú. - Cho Hs quan sát sơ đồ cách phòng tránh bệnh viêm gan A. -Phân công cá nhóm vẽ sơ đồ. -Nhóm nào vẽ xong trình bày nhận xét. -Quan sát giúp đỡ từng nhóm. -Nhận xét tổng kết: Nêu cách phòng tránh hoặc vẽ sơ đồ. - Nhận xét tiết học . -Chuẩn bị bài sau. * Lắng nghe. -Ôn lại nội dung các bài. - Nêu đầu bài. - Quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi viết vào vở. -Làm việc cá nhân. -Lần lượt cá nhân hs trình bày kết quả. - 2 HS lên làm trên bảng. -Nhận xét 2 bài của bạn trên bảng. -Đưa ý kiến riêng của bản thân mình. -Nhận xét, nêu kết quả. Quan sát sơ đồ mẫu SGK. -Vẽ cá nhân , từng HS. -Thảo luận nhóm cách vẽ sơ đồ. -Đại diện các nhóm trình bày. -Các em có thể trình bày bằng sơ đồ hoặc bằng lời. - Nhận xét cách vẽ tranh , và lời trình bày của các nhóm. -HS nêu nội dung bài. -Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2011 Môn: Toán Bài: Tổng nhiều số thập phân. I/Mục tiêu - Biết tính tổng nhiều số thập. - Biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Biết sử dunïg các tính chất của phép cộng các số thập phân để tính theo cách thuâïn tiện. - HS cĩ ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học. II/ Đồ dùng học tập -Bảng phụ ,phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy - học Hoạt động Giáo viên Học sinh 1: Bài cũ 4-5’ 2: Bài mới GTB HĐ 1: HD hs tự tính tổng nhiều số thập phân. 12-13’ HĐ 2:Luyện tập 12-13’ Bài 1: Đặt tính. Bài 2:Tính rồi điền vào hai cột. Bài 3: 3: Củng cố- dặn dò 2-3’ - Gọi HS lên bảng nêu cách cộng hai số thập phân và thực hiện -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Cho HS nêu ví dụ 1 SGK. -Để biết cả ba thùng có bao nhiêu l dầu ta làm thế nào? -GV viết lên bảng. -Muốn thực hiện tính tổng nhiều số thập phân ta thực hiện như thế nào? -Gọi HS nhắc lại cách làm -Gọi HS nêu ví dụ2 SGK. -Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào? -Cho HS thực hiện vào nháp. -Theo dõi giúp đỡ hs yếu -Nhận xét sửa bài. Bài 1: -Nêu yêu cầu bài tập. -Yếu cho làm vào phiếu đã đặt tính sẵn -Nhận xét cho điểm. Bài 2. Gọi HS đọc đề bài. -Phát phiếu học tập cho HS. -Theo dõi giúp đỡ hs yếu -Nhận xét sửa bài. Bài 3. -Gọi HS đọc đề bài. -HD Hs sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp để tính. -Nhận xét ghi điểm. -Gọi HS nhắc lại kiến thức của bài học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập -2HS lên bảng. 316,7 + 23,75 23,75 + 316,7 -Nhắc lại tên bài học. -1HS nêu.:a) Hs viết phép tính 27,5 + 36,75 + 14,5 = (l) -HS thực hiện đặt tính dọc -Khá giỏi nêu:Viết lần lượt các số hạng sao cho các chữ số ở cùng một hàng thẳng cột với nhau. . -Một số HSyếu nhắc lại. -1HS nêu bài toán. -Tính tổng số đo 3 cạnh của tam giác. -HS thực hiện cá nhân Bài giải Chu vi của hình tam giác là 8,7 + 6,25 + 10 = 24,95(dm) Đáp số: 24,95dm -Nhận xét. -2HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con. a) 5,27 +14,35 + 9,25 b) 6,4 + 18,36 + 52 c, d SGK. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm vào bảng phụ, Lớp làm bài vào phiếu bài tập. -Nhận xét bài làm trên bảng. -1HS đọc đề bài. -2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. a) 12,7 + 5,89 + 1,3 b) 38,6 + 2,09 + 7,91 -Nhận xét bài làm của bạn. -1-2 HS nhắc lại. Môn: Tập làm văn Kiểm tra định kì lần I (viết) (Đề của phòng GD) HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Văn nghệ chào mừng ngày 20/11. I. Mục tiêu. Vẽ tranh làm báo ảnh chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam Tập văn nghệ chào mừng 20/11 Làm tốt phong trào vệ sinh răng miệng cho hs II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Ổn đinh tổ chức 2- 3’ *HĐ1.Nhận xét chung tuần qua. 7-8’ *HĐ2: Phổ biến kế hoạch tuần tới. 12-15’ *HĐ3: Nhắc nhở thực hiện tốt PT vệ sinh răng miệng 5-8’ 6. Dặn dò: 4-5’ -Nêu yêu cầu tiết học. -Nêu yêu cầu thực hiện -Nhận xét chung. -Thi đua học tốt chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam. -Phổ biến nhiệm vụ tuần tới. -Mỗi HS làm 2 bài báo tường chào mừng ngày nhà giáo việt Nam -Thi đua học tập tốt dành nhiều điểm 10 kính dâng thầy cô nhân ngày 20/11. -Làm tốt công tác vệ sinh trường lớp ,vệ sinh cá nhân.. -Tham gia ủng hộ đầy đủ 2 cuộc vận động “ Uûng hộ bảo lụt,và ủng hộ vì người nghèo” *KL-Thi đua học tập và văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam cùng các bạn trong trường. -Nêu công văng hướng dẫn súc miệng plo cho hs nghe -Em hãy nêu lại quy trình súc miệng pluo _ Nêu ích lợi của việc súc miệng bằng nước pluo? -Ngoài ra em còn làm gì để bảo vệ răng miệng sạch sẽ Nhận xét – đánh giá. -Tuyên dương. -Dặn HS. -Hát đồng thanh bài “Cô giáo”. -Họp tổ – tổ trưởng báo cáo tuần qua tổ mình đã đạt được những mặt tốt nào, mặt nào còn yếu kém. -Chú ý lắng nghe -Làm bài õ cá nhân. -Phát động phong trào bông hoa điểm 10 -Cả lớp thực hiện -Lịch lao động chiều thứ 2 hàng tuần. -Mỗi học sinh 3000đ -Nhận xét góp ý. -Nghe - 2 em nêu lại 2 em nêu -Đánh răng trước khi ngủ, và sau khi ăn, không ăn, cắn vật cứng .
Tài liệu đính kèm: