I. MỤC TIÊU:
Đọc trôi chạy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc lòng 2 hoặc 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
* KNS:
- Tìm kiếm và xử lí thông tin(kĩ năng lập bảng thống kê).
- Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê).
- Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin).
Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2011 Môn: Tập đọc Tuần: 10 - Bài: ÔN TẬP GIỮA KÌ I (TIẾT 1) Tiết: 19 - (KTKN:19 , SGK : 95 ) I. MỤC TIÊU: Đọc trôi chạy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc lòng 2 hoặc 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. * KNS: - Tìm kiếm và xử lí thông tin(kĩ năng lập bảng thống kê). - Hợp tác(kĩ năng hợp tác tìm kiếm thông tin để hoàn thành bảng thống kê). - Thể hiện sự tự tin (thuyết trình kết quả tự tin). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bút dạ + 4, 5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 1 để HS thực hành theo nhóm. Phiếu viết tên bài thơ đã học, để HS bốc thăm thi đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơc yêu thích: Sắc màu em yêu; Bài ca về trái đất; Ê- mi- li, con...; Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà; Trước cổng trời. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐT 1. BÀI MỚI Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn ôn tập Bài tập 1: - GV phát bảng cho HS các nhóm làm việc. - GV ghi bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập Các em lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong các tiết tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Nhóm nào làm xong, dán nhanh kết quả làm bài lên bảng lớp. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Cả lớp và nhận xét, bổ sung. - 1,2 HS nhìn bảng phụ đọc lại kết quả. G Y Lời giải : Chủ điểm Tên bài Tác giả Nội dung Thể loại Việt Nam – Tổ quốc em Sắc màu em yêu Phạm Đình Ân Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. Thơ 4 tiếng Cánh chim hòa bình Bài ca về trái đất Ê- mi- li, con... Định Hải Tố Hữu Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn cho trái đất bình yên, không có chiến tranh. Tấm gương hy sinh quên mình để phản đối chiến tranh của anh Mo- ri- xơn. Thơ tự do Thơ tự do Con người với thiên nhiên Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà Trước cổng trời Quang Huy Nguyễn Đình Ảnh Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô gái Nga chơi đàn trên công trường thủy điện sông Đà vào 1 đêm trăng đẹp. Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của “cổng trời” ở vùng núi nước ta. Thơ tự do Thơ 5 tiếng (ngũ ngôn) Bài tập 2 : - Chú ý : GV cần yêu cầu HS kết hợp đọc minh hoạ 1 đoạn trong bài thơ thể hiện cách đọc đã nêu. Bài tập 3 : - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm các bài thơ đã học (cả bài hoặc 1 đoạn, theo yêu cầu trong SGK); chọn hình thức “bắt thăm” (các nhóm cử đại diện hoặc HS xung phong “bắt thăm”) 2. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng, đọc diễn cảm tốt các bài thơ đã ôn; đọc trước bài chính tả sẽ nghe – viết ở tiết 2. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS trao đổi về cách đọc diễn cảm từng bài thơ đã học, theo gợi ý trong SGK. VD : bài Sắc màu em yêu : tốc độ đọc vừa phải, giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, tha thiết ở khổ thơ cuối; bộc lộ tình cảm tự hào, trìu mến với những sự vật, những cảnh, những người gắn với các màu sắc trên quê hương (nhấn giọng ở từ yêu và các từ chỉ màu sắc..) - Cả lớp bình chọn những HS đọc thuộc và diễn cảm hay. GV đánh giá, cho điểm. Y Y- G Môn: Toán Tuần: 10 - Bài: LUYỆN TẬP Tiết: 46 (KTKN: 62 , SGK : 48 ) I/ Mục tiêu: - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. - Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”. Làm BT 1, 2, 3, 4. II/ Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : 2. Bài mới : - Nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1 – Cá nhân - Bcon Bài1: Chuyển các PSTP thành số thập phân, rồi đọc các số thập phân đó: HĐ2- Nhóm đôi - Vở Bài 2: Cho HS đọc đề, làm vở.GV theo dõi và sửa bài: - Cho HS so sánh H Đ3 - Cả lớp Bài 3: Cho HS làm bài cá nhân. - GV theo dõi và chấm một số bài, nhận xét. HĐ4 – Cá nhân - Bài 4: vở C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà bài số 3. - Bài sau: Cộng hai số thập phân. - HS làm bài, sửa bài. a)=12,7 đọc là: Mười hai phẩy bảy. b) =0,65 đọc là:Không phẩy sáu mươi lăm. c) =2,005:Hai phẩy không trăm linh năm. d) = 0,008 11,020km=11,02km 11km20m=11,02km 11020m=11,02km +Vậy các số đo độ dài ở cả 3 phần đó đều bằng nhau. a, 4m85 = 4,85m ; b, 72ha = 0,72km2 Tóm tắt : 12 hộp : 180000đồng 36 hộp : .....đồng - Xác định dạng toán, cách làm.(Dạng toán tỉ lệ thuận. Có thể “rút về đvị” hoặc dùng“tỉ số" *Nêu cách chuyển PSTP về STP. - Nêu cách so sánh 2 STP. Môn: Địa lí Tuần: 10 –Bài: NÔNG NGHIỆP Tiết:10- (KTKN: 114 , SGK : 87) I/ Mục tiêu : Học xong bài này, HS : - Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố NN ở nước ta. +Trồng trọt là ngành chính của NN. Lúa gạo được trồng nhiều ở các đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở các mìên và cao nguyên. +Lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bò, dê được nuôi nhiều ở mnúi và cao nguyên. - Biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất. - Biết nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta. - Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận biết về cơ cấu và phân bố của NN : lúa gạo ở đồng bằng; cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu, bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằng. * TKNL: - Nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng ở nước ta; nguyên nhân của sự thay đổi đó. - Sơ lược một số nét về tình hình khai thác rừng ( gỗ ) ở nước ta. - Các biện pháp nhà nước đã thực hiện để bảo vệ rừng * GDMT. II/ Đồ dùng dạy học : - Bản đồ kinh tế VN. III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐT 1. Kiểm tra bài cũ: - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân tộc nào có số dân đông nhất phân bố chủ yếu ở đâu? - Sự phân bố dân cư nước ta có đặc điểm gì? - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: */ Giới thiệu bài : +HĐ1 : Ngành trồng trọt . Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò ntn trong sx NN ở nước ta ? - Y/c : +KL: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó cây lúa là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều. . Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ? . Nước ta đã được những thành tựu gì trong việc trồng lúa gạo ? *VN đã trở thành 1 trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới (chỉ đứng sau Thái Lan). - Y/c : + KL: Cây lúa gạo được trồng nhiều nhất ở các đồng bằng, nhiều nhất là đồng bằng Nam Bộ. Cây công nghiệp lâu năm trồng nhiều ở vùng núi. Vùng núi phía Bắc trồng nhiều chè; Tây Nguyên trồng nhiều cà phê, cao su, hồ tiêu - Cây ăn quả trồng nhiều ở đồng bằng Nam Bộ, Bắc Bộ và miền núi phái Bắc. - Y/c : - Gv nhận xét tuyên dương: - GDMT: Ở địa phương ta chủ yếu là trồng cây lúa. Vì thế chúng ta cần có ý thức bảo vệ môi trường nước. +HĐ 2 : Ngành chăn nuôi . Vì sao số lượng gia súc, gia cầm ngày càng tăng ? . Dựa vào hình 1, em hãy cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở đâu ? - GDMT: Việc ngành chăn nuôi ngày càng phát triển, có ảnh hưởng gì đến môi trường? - Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường nước và không khí? 3/ Củng có, dặn dò: - Hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò ntn trong sx NN ở nước ta ? - Lúa gạo, cây công nghiệp lâu năm được trồng chủ yếu ở đâu? - Trâu, bò, lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đâu? - GV rút ra bài học. - Chuẩn bị bài tiết sau, - HS trả lời theo y/c của GV. - Dựa vào kênh chữ của mục 1 SGK trả lời. - Trồng trọt là ngành SX chính trong NN. Ở nước ta trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi. - Từng cặp HS qs hình 1 và TLCH mục 1 trong SGK. - Vì nước ta có khí hậu nhiệt đới. - Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu ra nước ngoài. - QS hình 1 kết hợp với vốn hiểu biết, chuẩn bị TLCH cuối mục 1 SGK. - Trình bày kquả, chỉ bản đồ về vùng phân bố của 1 số cây trồng chủ yếu của nước ta. - 2- 3 HS lặp lai. - Thi viết tên các loại cây trồng ở địa phương mình. - Do nguồn thức ăn cho chăn nuôi ngày càng đảm bảo : ngô, khoai, sắn; thức ăn chế biến sẵn và nhu cầu thịt, trứng, sữacủa ndân ngày càng nhiều đã thúc đẩy ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. - Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi. - Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng. - Làm ô nhiễm môi trường nước, không khí. - Không cất chuồng trại dưới sông, không thả vật nuôi trên sông, không . - HS dựa vào phần ghi nhớ trả lời. - 2- 3 học sinh nhắc lại. Y- G G Y Y- G Y Thứ 3 ngày 25 tháng 10 năm 2011 Môn: Tập làm văn Tuần: 10 –Bài: KIỂM TRA ĐỌC GIỮA KÌ I (TIẾT 7) Tiết: 19 - (KTKN: 18 , SGK : 91 ) Đọc: A- HS đọc thầm bài “Kì diệu rừng xanh” SGK (TV5 - T1/75) Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1/Những cây nấm rừng mọc như thế nào? - Một thành phố lúp xúp dưới bóng cây thưa. - Mọc thành phố mới. - Mọc thành phố cổ. 2/Thú trong rừng có mấy loại ? - 3 loại . - 2 loại . - 4 loại . 3/Rừng khộp được gọi là gì? - Giang sơn vàng rợi. - Lá vàng mùa thu. - Kì diệu rừng xanh. 4/Đi trong rừng tác giả cảm giác thế nào? - Như lạc vào một thế giới thần bí. - Như một thành phố nấm. - Như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. 5/Tìm từ đồng nghĩa với “vàng sợi”. - Vàng rực. - Sắc vàng. - Màu vàng. 6/ Cách nhân hóa trong câu: Mỗi chiếc nấm là tòa lâu đài kiến trúc tân kì, cho thấy điều gì hay. - Chiếc nấm nhỏ. - Chiếc nấm đồ sộ. - Chiếc nấm là một tòa lâu đài. 7/Trong câu: Chúng tôi đi đến đâu rừng rào rào chuyển động đến đấy. Đại từ “chúng tôi” dùng để làm gì? - Để thay thế danh từ. - Để thay thế động từ. - Để xưng hô. 8/Trong các câu sau đây, dãy câu nào có chứa từ nhiều nghĩa. - Trăng đã lên cao/ kết quả học tập cao hơn trước. - Trăng đậu vào ánh mắt/ hạt đậu đã nảy mầm. - Ánh trăng vàng trải khắp nơi/ thì giờ quý hơn vàng. 9/Đặt câu với từ “mải miết” .. 10/Tìm từ đồng nghĩa với từ “Nước nhà” . ................................................................................................................................. Môn: Toán Tuần: 10–Bài: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN Tiết: 48 - (KTKN: 62 , SGK : 49 ) Cộng 2 số thập phân - Cộng 2 số thập phân. - Giải bài toán với phép cộng các số thập phân. Làm BT 1(a,b); BT2(a,b); BT3. II)Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ. III)Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐT 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét bài KTĐK 2. Dạy ... ậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó. Cách tiến hành: –Bước 1: Làm việc theo cặp. + 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 1,2,3,4 tr.40 SGK cùng phát hiện và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông trong từng hình; đồng thời tự đặt ra các câu hỏi để nêu được hậu quả có thể xảy ra của những sai phạm đó _Bước 2: Làm việc cả lớp: + Cho HS trình bày GV theo dõi nhận xét Kết luận: Một trong những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi tại người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật an toàn giao thông. * HĐ 2 : Quan sát và thảo luận. Mục tiêu: HS nêu được một số biện pháp an toàn giao thông. Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo cặp. 2 HS ngồi cạnh nhau cùng quan sát các hình 5,6,7 tr.41 SGK và phát hiện những việc cần làm đối với người tham gia giao thông được thể hiện qua hình _Bước 2: Làm việc cả lớp. - Cho HS trình bày - GV yêu cầu mỗi HS nêu ra một biện pháp thực hiện an toàn giao thông - GV tóm tắt và nêu kết luận chung . 4 – Củng cố, dặn dò : - Nguyên nhân nào dẫn đến tai nạn giao thông ? - Nêu biện pháp phòng tránh tai nạn giao thông? - Về nhà xem lại bài . - Chuẩn bị bai sau “ Ôn tập : Con người và sức khoẻ” - Nhận xét tiết học . - Lớp hát . - ...“ Phòng tránh bị xâm hại” HS trả lời - HS nghe . - HS nghe . - Thảo luận theo cặp rồi trả lời : *Những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông : H.1: Người đi bộ đi dưới lòng đường , trẻ em chơi dưới lòng đường, các hàng quán lấn chiếm lề đường. H.2 : Nếu cố ý vượt đèn đỏ thì tai nạn có thể xảy ra. H.3 : Đi xe đạp hàng ba H.4 : Chở hàng cồng kềnh - Đại diện một số cặp lên đặt câu hỏi và chỉ định các bạn trong cặp khác trả lời HS lắng nghe . - Thảo luận cặp – Trình bày : H.5 : HS học về luật giao thông đường bộ H.6 : Một bạn HS đi xe đạp sát lề đường bên phải & có đội mũ bảo hiểm H.7 : Những người đi xe máy đi đúng phần đường quy định - Một số HS trình bày kết quả thảo luận - Mỗi HS nêu ra một biện pháp an toàn giao thông . HS trả lời . HS lắng nghe . Y G Y- G Y Chiều thứ 5 ngày 27 tháng 10 năm 2011 Lớp 5 Ôn tập bài hát : Những bông hoa những bài ca Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài I. Mục tiêu: 1. Yêu cầu cả lớp cần đạt: - Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Giáo dục Hs lòng kính trọng và biết ơn thầy cô giáo. 2. Học sinh khá giỏi: - Nhận biết một số nhạc cụ nước ngoài: Sắc – xô – phôn, Tờ - rôm – pét,Phơ – luýt, Cờ - la – ri – nét. II. Chuẩn bị của Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng: Đàn Organ,thanh phách, - Băng nhạc mẫu, máy nghe. - Bảng phụ bài hát. - Tranh minh họa nhạc cụ nước ngoài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức: Nhắc nhở HS tư thế ngồi học hát. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình ôn hát 3. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn bài hát Những bông hoa những bài ca Nhạc và lời: Hoàng Long - Gv hướng dẫn cho Hs luyện thanh. Mi - Gv đàn giai điệu bài hát cho Hs nghe qua 1 lần. - Hỏi Hs: Tên bài hát là gì? Ai là tác giả bài hát? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:hát tập thể, hát lĩnh xướng và hoà giọng. Gv quy định: + Nhóm 1: Cùng nhau..các cô. + Nhóm 2: Lời hátđường phố. + Nhóm 1: Ngàn hoamặt trời. + Nhóm 2: Náo nức.yêu đời. + Đồng ca: Những đóa hoacác cô. - Yêu cầu Hs hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Yêu cầu Hs hát kết hợp vận động theo nhạc. - Yêu cầu Hs hát theo tổ, nhóm, cá nhân. - GV nhận xét. * Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài - Gv treo tranh có hình 4 nhạc cụ nước ngoài và lần lược giới thiệu từng nhạc cụ : Saxophone, Trompette, Flute, Clarinette. + Saxophone: Kèn Saxophone có nhiều loại khác nhau.Trong dàn nhạc giao hưởng, Kèn Saxophone ít được sử dụng, nhưng lai đóng vai trò quan trong trong nhạc Jazz. Tính chất âm thanh hơi kích động, phát âm ngân rung,âm lượng vang, trữ tình,trong sáng. + Trompette: Kèn Trompette có nhiều loại.Trong những loại kèn đồng, Trompette là loại có âm vực cao, âm thanh sáng chói, rực rỡ đồng thời cũng có thể diễn tả được những nét nhạc trữ tình,say đắm + Flute: Là một loại sáo. Flut có nhiều dạng khác nhau.Âm thanh dịu dàng, mềm mại, nhiều chất thơ, có khi hơi xa xăm, huyền bí gợi cảm giác khoáng đạt, bình yên của cảnh đồng quê + Clarinette: Kèn Clarinette là một loại nhạc cụ có tính năng linh hoạt,âm thanh mềm mại, thuần khiết tạo nên hiệu quả phong phú trong dàn nhạc. - Yêu cầu Hs tập đọc tên từng nhạc cụ. - Cho Hs nghe âm sắc 4 nhạc cụ trên. - Gv đàn giai điệu 1- 2 câu trong bài Những bông hoa những bài ca cho Hs nghe âm thanh từng nhạc cụ. - Gợi ý cho Hs nhận xét 4 nhạc cụ vừa giới thiệu ( về điểm chung, về âm sắc riêng từng nhạc cụ ). - GV nhận xét * Củng cố – Dặn dò: - Gv cho Hs đứng tại chỗ hát lại bài hát Những bông hoa những bài ca và vỗ tay theo phách. - Nhắc Hs về nhà tập hát thuộc lời ca và gõ đệm thần thục hơn nữa.Tập kể tên những nhạc cụ nước ngoài mà em biết. - Xem trước bài mới. - Nhận xét tiết học - Hs ngồi đúng tư thế học hát. - Hs luyện thanh. - Hs lắng nghe giai điệu - Hs trả lời câu hỏi: + Bài hát Những bông hoa những bài ca.Tác giả Hoàng Long. - Hs tập hát lĩnh xướng và hòa giọng. - Hs thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách. - Hs hát và vận động. - Hs thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân. - Hs xem tranh. - Hs lắng nghe. - Hs tập đọc tên các nhạc cụ. - Hs nghe âm thanh các nhạc cụ. - Hs nhận xét - Hs thực hiện. - Hs lắng nghe và ghi nhớ. Môn: Kĩ thuật Tuần: 10 –Bài: BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH Tiết: 10 - (KTKN: 145 , SGK : 43) I. Mục tiêu dạy học: - Biết cách bày ,dọn bữa ăn trong gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh SGK - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH ĐT 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên trả lời câu hỏi của bài luộc rau. - Cả lớp và GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Cho HS quan sát H1 và đọc nội dung SGK yc HS nêu mục đích , tác dụng của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Nhận xét và kết luận: (SGV) - GV giới thiệu 1 số tranh, ảnh minh họa việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Để thực hiện tốt vấn đề này , ta cần thực hiện những yêu cầu gì? - Tóm tắt nội dung của hoạt động 1: (SGV) * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn: - Cho HS nêu mục đích cách thu dọn bữa ăn ở gia đình. - GV nhận xét và tóm tắt những ý HS vừa trình bày - HDHS cách thu dọn bữa ăn theo đúng nội dung SGK - HDHS về nhà giúp gia đình bày dọn bữa ăn. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập - Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn . 3. Cũng cố dặn dò: - GV nhận xét ý thức học tập của HS, dặn HS thực hành bày dọn bữa ăn giúp gia đình - Cho HS đọc lại phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài hôm sau - 2 HS lên bảng - Cả lớp nhận xét - Lắng nghe - Quan sát, đọc nội dung và trả lời câu hỏi - Nhận xét - Quan sát - Trả lời - Lắng nghe - HS nêu - Nhận xét - Lắng nghe - 1 số em nêu - Lắng nghe - 2 HS đọc Y Y- G G G Vẽ theo mẫu ĐỒ VẬT CÓ DẠNG HÌNH TRỤ I. Mục tiêu: - HS nhận biết các đồ vật dạng hình trụ và đặc điểm, hình dáng của chúng. - HS biết cách vẽ và vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. - HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật. - HS Khá giỏi:Sắp xếp hìmh vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu. II. Chuẩn bị : GV: Một số đồ vật mẫu dạng hình trụ. Hình gợi ý cách vẽ ( GV vẽ bảng ). Bài vẽ của HS lớp trước. HS: Giấy vẽ, vở thực hành. Bút chì, màu, tẩy. III. Hoạt động dạy - học: * Ổn định tổ chức lớp: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: - GV giới thiệu mẫu vẽ có dạng hình trụ và cho HS tự bày mẫu và nhận xét. + hình dáng chung ( cao, thấp, rộng, hẹp ) + cấu tạo ( có những bộ phận nào ) + gọi tên các đồ vật ở hình 1 SGK. + tìm ra sự giống và khác nhau của cái chén và cái chai SGK. - GV bổ sung nêu lên sự khác nhau của 2 đồ vật đó về + hình dáng chung. + các bộ phận, tỷ lệ các bộ phận + màu sắc và độ đậm nhạt. * Hoạt động 2: Cách vẽ - GV hướng dẫn HS quan sát mẫu và tìm ra cách vẽ. + ước lượng và so sánh tỷ lệ: chiều cao, chiều ngang của vật mẫu, phác khung hình chung cho cân đối với khổ giấy, sau đó phác đường trục của đồ vật. + tìm tỷ lệ các bộ phận: thân, miệng, đáy.của đồ vật + vẽ nét chính và điều chỉnh tỷ lệ + hoàn thiện hình vẽ, vẽ nét chi tiết. + vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích. * Hoạt động 3 : Thực hành - GV gợi ý HS quan sát mẫu và vẽ theo cách đã hướng dẫn. * Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá - chọn một số bài để nhận xét. + bố cục ( sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy ) + hình dáng, tỷ lệ của hình vẽ - GV nhận xét bổ sung. * Dặn dò : Chuẩn bị bài sau, Sưu tầm tranh phiên bản của các hoạ sĩ. - HS tự bày mẫu và nhận xét về hình dáng, các bộ phận của đồ vật. - tìm ra sự giống và khác nhau của 2 đồ vật. - HS vẽ bài. - Quan sát mẫu tìm ra cách vẽ. - HS quan sát mẫu và vẽ bài. - HS nhận xét: + bố cục ( sắp xếp hình vẽ trên tờ giấy ) + hình dáng, tỷ lệ của hình vẽ SINH HOẠT CUỐI TUẦN I.Mục tiêu: - Tổng kết hoạt động tuần qua. - Biết đánh giá ưu khuyết điểm trong tuần. - Học sinh có tinh thần phê và tự phê để khắc phục tuần tới. - Đưa ra phương huớng trong tuần tới. II.Đánh giá tuần qua - Đi học chuyên cần, học và làm bài đầy đủ. - Tự giác học tập, xây dựng bài sôi nổi - Thực hiện tốt nội quy trường lớp đề ra. - Xếp hàng ra vào lớp tương đối nghiêm túc. - Thực hiện đầy đủ các hoạt động khác. - Thực hiện tốt kỳ thi GKI. - HS có năng khiếu tham gia tốt kì thi KT- VT cấp huyện ngy 24/10/2010. IV. Phương hướng tuần tới - Học chương trình tuần 11. - Duy trì sĩ số, đi học chuyên cần, đúng giờ. - Duy trì tốt PT: “ Nuôi heo đất”, “Trường xanh, lớp sạch”. - Học và làm bài nghiêm túc. - Đi đường đúng luật giao thông, phòng chống bệnh cúm A H1N1, phòng chống đuối nước vào mùa lũ. - Thực hiện nội quy trường lớp đề ra. - Động viên, nhắc nhở hs đóng các khoản tiền XHH- Điện,.. - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tài liệu đính kèm: