Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi.

 - Từ ngữ: săm soi, cầu viện,

 - Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm đâu hả cháu”

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 32 trang Người đăng huong21 Lượt xem 961Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
Thứ hai ngày 31 tháng 10 năm 2011
Chào cờ
Triển khai kế hoạch tuần 11
Tập đọc 
Chuyện một khu vườn nhỏ
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc chôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn: giọng bé Thu hồn nhiên nhí nhảnh, giọng ông hiền từ, chậm rãi.
	- Từ ngữ: săm soi, cầu viện, 
	- Nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu. Có ý thức làm đẹp môi trường sống trong gia đình và xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Một sớm  đâu hả cháu”
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1.Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Tìm hiểu nội dung.
- Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
- Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
- Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công. Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
- Em hiểu “Đất lành chim đậu” là thế nào?
- Nêu nội dung bài?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm.
 - Giáo viên đọc mẫu đoạn 3.
- Giáo viên bao quát- nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:- Nội dung bài.
	 - Liên hệ, nhận xét
- 3 học sinh đọc nối tiếp, luyện đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc lại toàn bài.
-  để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông kể chuyện về từng loài cây trồng ở ban công.
- Cây quỳnh; Hoa ti gôn; Hoa giấy; Cây đa ấn Độ,..
- Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn hoa.
- Là nơi đất tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có con người đều sinh sống làm ăn.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
	- So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.
	- Học sinh chăm chỉ học toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
5’
27’
Hoạt động của thầy
1.Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Nội dung:
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ? Học sinh tự làm cá nhân.
- Giáo viên chấm- nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh tự làm:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Hoạt động của trò
Học sinh làm bài tập 3 (52)
Học sinh làm cá nhân, chữa.
a) 15,32 + 41,69 + 8,44
 = 57,01 + 8,44
 = 65,45
b) 27,05 + 9,38 + 11,23
 = 36,43 + 11,23
 = 47,66
Học sinh làm bài tập 3 (52)
3’
Bài 4: Học sinh tự làm.
Giáo viên chấm- nhận xét
3. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
Học sinh làm cá nhân, chữa.
a) 15,32 + 41,69 + 8,44
 = 57,01 + 8,44
 = 65,45
b) 27,05 + 9,38 + 11,23
 = 36,43 + 11,23
 = 47,66
- Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
- Học sinh tự làm, chữa bảng.
3,6 + 5,8 > 8,9
 9,4
5,7 + 8,8 = 14,5
 14,5
7,56 < 4,2 + 3,4
 7,6
0,5 > 0,08 + 0,4
0,5 0,48
- HS đọc đề, tóm tắt tự làm vở.
Số m vài người đó dệt trong ngày thứ hai là:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số m vài người đó dệt trong ngày thứ ba là:
30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số m vài người đó dệt được trong cả ba ngày là:
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số: 91,1 m
Mĩ thuật
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Buổi chiều
Đạo đức
Thực hành giữa học kì i
I. Mục tiêu: 
	- Củng cố, hệ thống các bài đã học từ tuần 1 đến tuần 10.
	- áp dụng kiến thức đã học vào xử lí các tình huống trong cuộc sống.
	- Rèn kĩ năng ghi nhớ logíc và ý thức tích cực rèn luyện và học tập.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1.Kiểm tra:
2. Bài mới:a) Giới thiệu bài.
 b) Nội dung
- Kể tên các bài đạo đức đã học ở lớp 5 từ tuần 1 đến tuần 10?
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm.
Nhóm 1:
Nhóm 2:
Nhóm 3:
Nhóm 4:
Nhóm 5:
- Giáo viên tổng hợp ý từng nhóm và nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn về học bài, chuẩn bị bài.
- Học sinh trả lời: 
1: Em là học sinh lớp 5.
2: Có trách nhiệm về việc làm của mình
3: Có trí thì nên.
4: Nhớ ơn tổ tiên.
5: Tình bạn.
- HS thảo luận g trình bày trước lớp
- Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này?
- Kể về các học sinh lớp 5 gương mẫu
- Xử lí tình huống sau:
a) Em mượn sách của bạn, không may em làm mất?
b) Lớp đi cắm trại, em nhận đem nước uống. Nhưng chẳng may bị ốm, em không đi được.
- Kể câu chuyện nói về gương học sinh “có trí thì nên” hoặc trên sách báo ở lớp, trường, địa phương.
- Kể một số truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ, đất nước mình? Vì sao ta phải “Biết ơn tổ tiên”.
- Kể những tình bạn đẹp trong lớp, trường mà em biết? Hát 1 bài về chủ đề “Tình bạn”.
Khoa học 
ôn tập con người và sức khoẻ (T2)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	Biết vẽ tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Giấy A4 , bút màu.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1.Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Nội dung:
* Chất gây nghiện:
- Nêu ví dụ các chất gây nghiện?
- Tác hại của các chất gây nghiện?
* Xâm hại trẻ em.
- Lưu ý phòng tránh bị xâm hại?
* HIV/ AIDS
- HVI là gì?
- AIDS là gì?
* Vẽ tranh:
- Cho học sinh thảo luận tranh ảnh sgk và đưa ra đề xuất rồi cùng vẽ.
- Nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ.
- Dặn về làm bài tập, học bài, chuẩn bị bài sau.
+ Rượu, bia, thuốc lá, ma tuý đều là những chất gây nghiện.
+ Gây hại cho sức khoẻ người dùng và những người xung quanh. Làm tiêu hao tiền của bản thân, gia đình, làm mất trật tự an toàn xã hội.
+ Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ..
+ Không ở trong phòng kín một mình với người lạ.
+ Không nhận quà, tiền 
+ HIV là 1 loại vi rút, khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể sẽ bị suy giảm?
+ AIDS là giai đoạn cuối của quá trình nhiễm HIV.
- Chia nhóm – chọn chủ đề.
- Học sinh vẽ.
- Trình bày sản phẩm.
- Nhận xét.
Tiếng Việt
cảm thụ văn học
I. Mục đích yêu cầu: 
- Tìm và phát hiện những hình ảnh đẹp , các biện pháp nghệ thuật 
- Nêu Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, cảm xúc.
- Giáo dục HS yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học:
TG
3’
30’
Hoạt động của thầy và trò
1.GV ghi đề bài lên bảng
Trong bài "Tiếng ru" (TV2-T2), nhà thơ Tố Hữu có viết như sau:
"Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Một người - đâu phải nhân gian ?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !"
Từ cách diễn đạt giàu hình ảnh trong đoạn thơ trên, em hiểu được nhà thơ muốn nói với ta điều gì ?
Hướng dẫn HS :
Đọc kĩ bài thơ , tìm những hình ảnh đẹp trong bài thơ
Nội dung và ý nghĩa của bài thơ?
2’
Bài làm:
Đoạn thơ:
"Một ngôi sao chẳng sáng đêm
Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng
Một người - đâu phải nhân gian ?
Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thôi !"
được trích trong bài "Tiếng ru" của nhà thơ Tố Hữu là một trong những đoạn thơ hay. Qua cách diễn đạt giàu hình ảnh nhà thơ muốn nói với ta: "Một ngôi sao" thì chỉ có ánh sáng yếu ớt không thể làm sáng được màn đêm; "Một bông lúa chín" thì thật bé nhỏ, không thể làm nên được mùa vàng bội thu; "Một người" không thể là một nhân gian, một người dù có sống thì cũng chỉ giống như "Một đốm lửa tàn"- đó là một ánh sáng nhỏ bé, yếu ớt sắp tàn lụi, chẳng có ý nghĩa gì ! Đọc bốn câu thơ ta thấy nhà thơ muốn nói với ta lời khuyên có ý nghĩa thật là sâu sắc: Con người phải sống hữu ích trong mối quan hệ đoàn kết với tập thể, không nên tách rời khỏi tập thể, chỉ nghĩ đến riêng mình và sống cho mình mà thôi. Cám ơn nhà thơ Tố Hữu đã cho em biết một đoạn thơ hay với lời khuyên như một chân lí sâu sa: "Đoàn kết thì sống, chia rẽ thì chết".
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà: Viết lại bài cho hoàn thiện hơn
Thứ ba ngày 1 tháng 11 năm 2011
Thể dục
động tác toàn thân- trò chơi: “chạy nhanh theo số”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Học động tác toàn thân. Yêu cầu thực hệin cơ bản đúng động tác.
	- Chơi trò chơi: “chạy nhanh theo số”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đồ dùng dạy học: - Sân bãi, 1 còi.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
7’
20’
7’
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
2. Phần cơ bản:
2.1. Ôn 4 động tác:
- Giáo viên hô, làm mẫu.
- Giáo viên hô, không làm mẫu.
2.2. Học động tác toàn thân:
- Giáo viên làm mẫu, hướng dẫn:
- Giáo viên làm mẫu, không hướng dẫn.
- Lớp trưởng hô.
- Giáo viên quan sát, uốn nắn.
2.3. Ôn 5 động tác đã học.
2.4. Chơi trò chơi
3. Phần kết thúc:	
- Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn về nhà tập luyện.
- Nêu nhiệm vụ, yêu cầu bài.
+ Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp và chơi trò chơi.
“Vươn thở, tay, chân và vặn mình”
- Tập đồng loạt cả lớp.
- Học sinh tập 2 đến 3 lần.
- Học sinh quan sát.
- Học sinh tập theo (2 đến 3 lần)
- Học sinh tập.
- Chia lớp tập theo nhóm tổ.
Ôn theo cả lớp. 
“Chạy nhanh theo số”.
- Chú ý đúng luật và đảm bảo an toàn khi chơi.
- Hít sâu, vỗ tay, theo nhịp.
Toán
Trừ hai số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết trừ 2 số thập phân.
	- Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ thành thạo, nhanh, đúng.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1.Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Nội dung:
Ví dụ 1:
- Tính BC làm như thế nào?
- Đổi sang cm được: 
 4,29 m = 429 cm
 1,84 m = 184 cm
- Giáo viên kết luận: Thông thường ta đăt tính rồi làm như sau:
Ví dụ 2: 
- Ta đặt tính rồi làm như sau:
g Đưa ra qui tắc trừ 2 số thập phân.
 Bài 1: Làm bảng
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Làm bảng con:
- Gọi 3 học sinh lên bảng làm.
- Còn lại làm bảng con.
- Nhận xét.
Bài 3:Làm vở.
- Chấm vở 10 học sinh.
- Gọi lên bảng chữa 2 cách.
3. Củng cố- dặn dò:- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Đọc ví dụ 1.
+ Ta phải thực hiện phép trừ:
4,29 – 1,84 = ? (m)
 Hay: 429 – 184 = 245 (cm)
 Mà 245 cm = 2,45 m
Vậy 4,29 – 1,84 = 2,45 (m)
 (m) 
- Đọc ví dụ 2:
+ Coi 45,8 là 45,80 rồi trừ như trừ số tự nhiên.
+ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột vớ các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ.
- 2 đến 3 học sinh nhắc lại.
- Đọc yêu cầu bài 1.
- Đọc yêu cầu bài
 b) c)
- Đọc yêu cầu bài ... ạy học.
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ
Khụng
34’
3.Bài mới
-Giới thiệu bài
-Nội dung
Câu 1: Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta?
Câu 2: Hãy kể tên một số loại cây trồng nhiều ở nứơc ta? Loại nào được trồng nhiều nhất?
Câu 3: Kể tên một số loại vật nuôi ở nước ta. Em hãy cho biết trâu, bò, lợn, gia cầm được nuôi nhiều ở vùng núi hay đồng bằng?
GV Kết luận: Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở các đồng bằng; cây công nghiệp lâu năm được trồng ở những vùng núi và cao nguyên. Trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi; lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng bằng.
Câu 4: Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố ở đâu? 
Câu 5: Nước ta có những điều kiện nào để phát triển ngành thuỷ sản?
Câu 6: Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở đâu?
 Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở ven biển và nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng.
Trong nông nghiệp ở nước ta, trồng trọt là ngành sản xuất chính. Trồng trọt đóng góp tới gần 3/4 giá trị sản xuất nông nghiệp.
 Do có khí hậu nhiệt đới gió mùa nên nước ta có nhiều loại cây, chủ yếu là cây sứ nóng. Lúa gạo được trồng nhiều nhất ở nước ta. Những năm gần đây, Việt Nam đã trở thành nước xuất khẩu gạo hàng đầu trên thế giới. Cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều.
-Các loại cây được trồng nhiều ở nước ta là: lúa, các loại cây ăn quả, cao su, cà phê, chè, Trong đó, cây lúa được trồng nhiều nhất.
Một số loài vật được nuôi nhiều ở nước ta là: trâu, bò, lợn, gia cầm
 -trâu, bò được nuôi nhiều ở vùng núi.
 -Lợn và gia cầm được nuôi nhiều ở đồng
Lâm nghiệp gồm có những hoạt động:
 +Trồng và bảo vệ rừng.
 +Khai thác gỗ và các lâm sản khác.
 Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu ở vùng và núi trung du.
Nước ta có những điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản là:
 -Vùng biển rộng lớn có nhiều hải sản.
 -Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
 -Người dân có nhiều kinh nghiệm trong nuôi trồng và đánh bắt hải sản.
 -Nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng.
 -Việc đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản ngày càng phát triển.
1’
4.Củng cố, dặn dũ :
-Nhắc lại nội dung
-Nhận xột giờ học.
Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2011
Thể dục 
động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu tập đúng liên hoàn các động tác.
	- Ôn trò chơi: “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động, nhiệt tình.
II. Chuẩn bị:
	- Sân bãi, 1 còi.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
20’
7’
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
2. Phần cơ bản:
* Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”
- Phổ biến luật chơi.
- Yêu cầu: vui chơi nhiệt tình, vui vẻ.
 * Ôn 5 động tác đã học:
- Nhận xét.
3. Phần kết thúc:	
Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Dặn về nhà ôn bài thể dục.
- Nêu nhiệm vụ, mục tiêu giờ
+ Chạy chậm.
+ Xoay các khớp.
- HS thực hành chơi
“Vươn thở, tay, chân và vặn mình”
- Tập đồng loạt cả lớp.
- Học sinh tập 2 đến 3 lần.
- Chia 4 tổ tập.
- Tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- Thi trình diễn giữa các tổ.
- Hít sâu.
Toán 
Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh:
	- Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	- Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1.Kiểm tra:
Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
2. Bài mới:a) Giới thiệu bài.
 b) Nội dung
1. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
+ Ví dụ 1: sgk.
- Giáo viên hướng dẫn cách tính chu vi hình tam giác.
- Đổi sang đơn vị nhỏ hơn để bài toán trở thành phép nhân 2 số tự nhiên.
- Nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên?
+ Ví dụ 2: 0,46 x 12 = ?
g Quy tắc sgk.
* Lưu ý: 3 thao tác: nhân, đếm, tách.
 c. Thực hành:
Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3:
- Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn về học bài, chuẩn bị bài.
- Học sinh đọc đề g tóm tắt.
- Học sinh nêu cách giải và có phép tính.
1,2 x 3 = ? (m)
- Đổi 1,2 m = 12 (dm)
12 x 3 = 36 (dm)
- Đổi 36 dm = 3,6 m
- Học sinh trả lời: 
+ Đặt tính (cột dọc)
+ Tính: như nhân 2 số tự nhiên:
g Đếm phần thập phân của thừa số thứ nhất có bao nhiêu chữ số ta dùng dấu phảy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số (một chữ số kể từ phải sang trái)
- Học sinh làm tương tự như trên.
Lớp nhận xét.
- Vài học sinh nhắc lại quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
- Học sinh lên bảng.
- Học sinh đọc yêu cầu và làm.
- Học sinh đọc đề g tóm tắt.
Giải
Trong 4 ngày đó đi được là:
42,6 x 4 = 170,4 (km)
 Đáp số: 170,4 km.
Lịch sử
ôn tập: Hơn tám mươi năm chống thực dân pháp 
xâm lược và đô hộ (1858 - 1945)
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh nhớ lại những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ năm 1858 – 1945 và ý nghĩa của sự kiện lịch sử đó.
	- Kính trọng và biết ơn các anh hùng dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bản đồ, hành chính Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
1.Kiểm tra:
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
 b) Nội dung:
a)Hướng dẫn học sinh ôn tập.
- Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên treo bảgn thống kê dán từng nội dung một.
- GV bóc nội dung ở bài thống kê
- Học sinh nối tiếp đọc câu hỏi 1, 2, 3.
- Học sinh kiểm tra bảng thống kê cá nhân đã làm ở nhà.
- Học sinh trình bày.
Thời gian
Sự kiện tiêu biểu
Nội dung cơ bản (hoặc ý nghĩa lịch sử) của sự kiện
Các nhân vật lịch sử tiêu biểu
1/9/1858
Pháp nổ song xâm lược nước ta
Mở đầu quá trình Thực dân Pháp xâm lược
1859 – 1864
-Phong trào chống Pháp của Trương Định
- Phong trào nổ ra từ những ngày đầu khi Thực dân Pháp vào đánh chiếm Gia Định.
Bình Tây Đại Nguyên Soái Trương Định
3/2/1930
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
- Cách mạng Việt Nam có Đảng lãnh đạo.
8/1945
Cách mạng tháng 8
- Ngày 19/8 là ngày kỉ niệm CM tháng 8 của nước ta.
2/9/1945
Bác Hồ đọc bản Tuyên Ngôn Độc lập tại quảng trường Ba Đình.
- Tuyên bố với toàn thể quốc dân  quyền tự, do, độc lập. 
3’
- Nêu tên sự kiện lịch sử tương ứng với các năm trên trục thời gian?
b) Hướng dẫn học sinh chơi trò chơi. Ô chữ kì diệu: Tuyên Ngôn độc lập.
- Giáo viên bao quát, giúp đỡ.
3. Củng cố, dặn dò: 
 - Hệ thống nội dung.
 - Về học bài
- Học sinh làm cá nhân- trình bày.
- Biểu dương.
Tập làm văn 
Luyện tập làm đơn
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Củng cố kiến thức về cách viết đơn.
	- Viết được một lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắng gọn, rõ ràng thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Mẫu đơn in sẵn và 1 lá đơn.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1.Kiểm tra:
 Đọc lại đoạn văn, bài văn trước?
2. Bài mới:a) Giới thiệu bài.
 b) Nội dung
* Hướng dẫn học sinh viết đơn.
- Giáo viên giới thiệu mẫu đơn g xem lá đơn.
- Giáo viên hướng dẫn nội dung từng đề.
* Lưu ý: Trình bày lí do viết đơn (tình hình thực tế, những tác động xấu đã xảy ra hoặc có thể xảy ra) sao cho ngắn gọn, rõ, có sức thuyết phục để các cấp thấy rõ tác động nguy hiểm của tình hình đã nêu, tìm ngay biện pháp khắc phục ngăn chặn.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Hoàn thành bài chưa xong và chuẩn bị tuần sau.
- Dặn về học bài, chuẩn bị bài.
- HS trình bày
- Học sinh đoc yêu cầu bài tập.
- Học sinh nêu đề bài mình chọn cho phự hợp với địa phương.
- Lá đơn sẽ làm vào vở bài tập.
- Nối tiếp đọc lá đơn g lớp nhận xét.
Buổi chiều
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Tiếng Việt ( Bổ sung)
Luyện tập về văn tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu:
	- Nắm cấu tạo 3 phần của 1 bài văn (Mở bài, thân bài, kết bài)
	- Biết làm 1 bài văn tả cảnh cụ thể.
	- Giáo dục HS yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
 1. Kiểm tra: Nêu cấu tạo của văn tả cảnh.
	2. Bài mới: a) Giới thiệu bài 
	 b) Giảng bài mới.
- GV yêu cầu HS nêu các bước để làm bài văn tả cảnh 
* Phần luyện tập:
Đề bài: Em đã có nhiều năm tháng đI qua một con dườngđể đến trường. Đó có thể là con đường “mềm như dải lụa,uấn mình dưới cây xanh”. Đó có thể là con đường men theo sườn đồi với hương rừng và “cọ xòe ô che nắng”. Đó có thể là một con phố tấp nập người và xe cộ.
Hãy tả lại con đường em đi học.
* HD: Nêu YC của đề bài
- Thể loại văn gì?
- Đối tượng miêu tả là gì?
* HD học sinh lập dàn ý để làm bài
Em nên tả con đường từ nhà đến trường theo trình tự thời gian: Tả con đường vào lúc nào?Quang cảnh con đường hôm nay có gì khác? Tâm trạng của em đi trên đường và tình cảm yêu mến, sự gắn bó của em với con đườngem đi học hằng ngày
- GV nhận xét bài làm của HS.
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà: Viết lại bài cho hoàn thiện hơn
- HS nêu lại: Các bước để làm bài văn tả cảnh 
- HS nêu: 
+ Thể loại: Văn miêu tả-tả cảnh
+ Đối tượng miêu tả: Tả con đường từ nhà đến trường
-HS làm bài theo gợi ý của giáo viên: 
1. Mở bài: - Giới thiệu khái quát con đường từ nhà đến trường
- Em tả con đường nào? ở đâu? Vào thời gian nào?
2. Thân bài: 
- Tả bao quát con đương.
- Tả chi tiết con đường:
+ Con đường đó đi từ đâu tới đâu? Nó có gì đặc biệt?
+ Tả lòng đường.
+ Tả hai bên đường.
3. Kết bài: Tình cảm của em với con đường.
- 2- 5 HS trình bày bài làm của mình
- HS khác nhận xét.
Sinh hoạt
Kiểm điểm trong tuần 11
I. Mục tiêu:
	- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua. Từ đó có ý thức vươn lên trong tuần sau.
	- Giáo dục học sinh có ý thức xây dựng nề nếp lớp.
II. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
	 b) Giảng bài mới.
* Giáo viên cho lớp trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình.
* Giáo viên nhận xét chung về các mặt.
a) Đạo đức:
b) Học tập:
c) Tồn tại:
* Sinh hoạt văn nghệ
3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên tóm tắt củng cố khắc sâu.
- Học sinh nêu lại phương hướng.
- Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn.
- Sự chuẩn bị của lớp trưởng 
- Lớp trưởng sinh hoạt lớp.
.
.
..
.
.
..
.
.
..
.
.
..
.
.
..
- HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 11 chuan.doc