Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11 - Đào Thị Hương

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11 - Đào Thị Hương

TOÁN: LUYỆN TẬP.

I. Mục tiêu:

- Tính tổng nhiều số thập phn, tính bằng cch thuận tiện nhất.

- So snh cc số thập phn, giải bi tốn với cc số thập phn.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Luyện tính cẩn thận , chính xc trong lm tốn.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ.

+ HS: Vở bài tập.

 

doc 40 trang Người đăng hang30 Lượt xem 410Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 11 - Đào Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 11 
 Ngày soạn :5 /11/ 2010.
 Ngày dạy :Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 
TOÁN: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các số thập phân, giải bài tốn với các số thập phân.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. Luyện tính cẩn thận , chính xác trong làm tốn.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn đinh: 
2. Bài cũ: Tổng nhiều số thập phân.
Học sinh lần lượt sửa bài 3, 4, 5/ 50 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kỹ năng tính tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính nhanh.
 Bài 1:
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách tính tổng
 nhiều số thập phân, sau đó cho học sinh
 làm bài.
• Giáo viên chốt lại.
+ Cách xếp và tính tổng nhiều số thập phân
+ Cách thực hiện.
 Bài 2:
Giáo viên cho học sinh nêu lại cách đặt tính và tính tổng nhiều số thập phân.
• Giáo viên chốt lại.
+ Yêu cầu học sinh nêu tính chất áp dụng cho bài tập 2.
 	(a + b) + c = a + (b + c)
Kết hợp giao hoán, tính tổng nhiều số.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh so sánh số thập phân – Giải bài toán với số thập phân.
 Bài 3:
• Giáo viên chốt lại, so sánh các số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so
 sánh số thập phân.
	Bài 4: -Luyện giải bài tốn cĩ lời văn về phép cộng hai phân số .
-Gọi h/s đọc đề tốn .
• Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Xem lại các bài tập sgk 
Chuẩn bị: Trừ hai số thập phân.
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng
 bạn đọc kết quả – So sánh với kết quả
 trên bảng.
Học sinh nêu lại cách tính tổng của nhiều số thập phân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng (3 học sinh ).
Học sinh sửa bài – Cả lớp lần lượt từng
 bạn đọc kết quả – So sánh với kết qua
û trên bảng.
Học sinh đọc đề nêu cách giải
Học sinh làm bài.
Bài giải:
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là
30,6 + 1.5 = 32,1 (m)
Số mét vải người đó dệt trong cả ba ngày là
28,4 + 30,6 = 91,1 (m)
Đáp số: 91,1 m
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh thi đua giải nhanh.
Tính: a/ 456 – 7,986
 b/ 4,7 + 12,86 + 46 + 125,9
Thể dục: GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY
TẬP ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ.
II,Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên( bé Thu); giọng hiền từ ( người ơng) 
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ơng cháu 
II, Chuẩn bị:
Giáo viên: Tranh vẽ phĩng to
Hs: sgk
IIII. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn đinh: 
2. Bài cũ: Đọc bài ôn.
Đặt câu hỏi .
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay các em được học bài “Chuyện một
 khu vườn nhỏ”.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Mời học sinh khá đọc.
Bài văn chia làm 2 đoạn.
+ Đoạn1: Từ đầu không phải là vườn.
+ Đoạn 2: còn lại.
G ọi học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Luyện đọc từ khĩ; Rèn đọc những từ phiên âm,
luyện đọc câu dài .
HD học sinh giải nghĩa từ khó. 
Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Gọi học sinh đọc đoạn 1.
+Câu hỏi 1:Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi 2: Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
Nêu ý chính.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Thi đua đọc diễn cảm.
Hoạt động 4: Củng cố.
Nội dung :
Hai ơng cháu nhà bé Thu rất yêu thiên nhiên , đã gĩp phần làm cho mơi trường sống xung quanh thêm trong lành tươi đẹp .
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà luyện đọc diễn cảm bài văn.
Chuẩn bị bài : “Tiếng vọng”tìm hiểu trước các câu hỏi ở phần cuối bài .
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
Lần lượt 2 học sinh đọc nối tiếp.
 Học sinh nêu những từ phát âm còn sai.
Lần lượt học sinh đọc từ khĩ.
Học sinh đọc phần chú giải.
Luyện đọc nhóm đôi
Thi đọc nhóm đôi
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh đọc đoạn 1.
Dự kiến:
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước.
+ Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi.
+ Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng.
+ Cây đa Ấn Độ: bật ra những búp đỏ hồng nhạt hoắt, xòe những lá nâu rõ to
Ý1: Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu.
 Học sinh đọc đoạn 2.
 Dự kiến: Vì Thu muốn Hằng công nhận
 ban công nhà mình cũng là vườn.
Học sinh phát biểu tự do.
Dự kiến: Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ cĩ
 chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm
 ăn.
Ý2: Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ.
Vẽ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ và tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe.
Lần lượt học sinh đọc.
Đoạn 1: Nhấn mạnh những từ ngữ
 gợi tả: khoái, rủ rỉ, ngọ nguậy, bé xíu,
 đỏ hồng, nhọn hoắt,
Đoạn 2: Luyện đọc giọng đối thoại
 giữa ông và bé Thu ở cuối bài.
Chiều thứ hai ngày 8/11/2010: GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY
 Ngày soạn :6 /11/ 2010.
 Ngày dạy :Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 
TỐN:	TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN. 
I. Mục tiêu:
-Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài tốn cĩ nội dung thực tế
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài 2, 3, (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Trừ hai số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết cách thực hiện phép trừ hai số thập phân.
• Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện trừ hai số thập phân.
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh thực hiện trừ hai số thập
 phân.
Yêu cầu học sinh thực hiện bài b.
Yêu cầu học sinh nêu kết luận.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu có kỹ năng trừ hai số thập phân và vận dụng kỹ năng đó trong giải bài toán có nội dung thực tế.
	Bài 1:
	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại cách tính
 trừ hai số thập phân.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài.
Hình thức thi đua cá nhân (Chích bong bóng).
Giáo viên chốt lại cách làm.
	Bài 3:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách giải.
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu lại nội dung kiến thức vừa học.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh nêu ví dụ 1.
Cả lớp đọc thầm.
Nêu phép tính.
 4,29 – 1,84 = ?
Tìm cách thực hiện.
429 - 184 và tính
4,29 – 1,84 có kết quả như nhau (vì 184 cm = 1,84 m).
Þ Nêu cách trừ hai số thập phân.
-
4,29
1,84
2,45
Học sinh tự nêu kết luận như SGK.
Học sinh nhắc lại cách đặt tính và tính
 trừ hai số thập phân.
 Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài miệng.
Học sinh đọc đề.
3 em nêu lại.
Học sinh nhận xét.
Học sinh nêu cách giải.
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài.
Bài giải:
Số Kg đường lấy ra tất cả là
10,5 + 8 = 18,5 (Kg)
Số Kg đường còn lại trong thùng là
28,75 – 18,5 = 10,25 (Kg)
Đáp số: 10,25 Kg
Giải bài tập thi đua.
	512,4 – 7 
	124 – 4,789 
	2500 – 7,897 
Anh văn: GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY.
CHÍNH TẢ (N-V) : LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. Mục tiêu: 
-Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn bản luật
- Làm được bt2 a/b, hoặc bt 3 a/ b, 
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to thì tìm nhanh theo yêu cầu bài 3.
+ HS: Bảng con, bài soạn từ khó.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét bài kiểm tra giữa kỳ I
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả.
Yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết.
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Hoạt động học sinh sửa bài.
Giáo viên chấm chữa bài.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
	  Bài 2
Yêu cầu học sinh đọc bài 2.
Giáo viên tổ chức trò chơi.
Chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu.
	  Bài 3:
Giáo viên chọn bài a.
Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà làm bài tập 3 vào vở.
Chuẩn bị: “Mùa thảo quả”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
1, 2 học sinh đọc bài chính tả – Nêu nội
 dung bài.
Học sinh nêu cách trình bày (chú ý cho
ã xuống dòng).
Học sinh viết bài.
Học sinh đổi vở dị bài lẫn nhau .
Hoạt động  ... nh bày lại cách phòng chống bệnh (sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan B, nhiễm HIV/ AIDS)? 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:	
 Ôn tập: Con người và sức khỏe (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Trò chơi “Bắt tay lây bệnh”.
Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.
Giáo viên chọn ra 2 học sinh (giả sử 2
 em này mắc bệnh truyền nhiễm), Giáo
 viên không nói cho cả lớp biết và những
 ai bắt tay với 2 học sinh sẽ bị “Lây
 bệnh”.
Yêu cầu học sinh tìm xem trong mỗi lần ai đã bắt tay với 2 bạn này.
 Bước 2: Tổ chức cho học sinh thảo luận.
® Giáo viên chốt + kết luận: Khi có nhiều người cùng mắc chung một loại bệnh lây nhiễm, người ta gọi đó là “dịch bệnh”. Ví dụ: dịch cúm, đại dịch HIV/ AIDS
Hoạt động 2: Thực hành vẽ tranh vận động.
 Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh.
	Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên dặn học sinh về nhà nói với bố
 mẹ những điều đã học và treo tranh ở
 chỗ thuận tiện, dễ xem.
Hoạt động 3: Củng cố.
Thế nào là dịch bệnh? Nêu ví dụ?
Chọn tranh vẽ đẹp, nội dung phong phú,
 mới lạ, tuyên dương trước lớp.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà xem lại bài + vận dụng những
 điều đã học vào thực tế.
Chuẩn bị trước bài : Tre, Mây, Song ;
Xem trước các câu hỏi để hơm sau học .
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh chọn sơ đồ và trình bày lại.
Hoạt động lớp, nhóm.
Mỗi học sinh hỏi cầm giấy, bút.
• Lần thứ nhất: đi bắt tay 2 bạn rối ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 1).
• Lần thứ hai: đi bắt tay 2 bạn khác rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 2).
• Lần thứ 3: đi bắt tay 2 bạn khác nữa rồi ghi tên các bạn đó (đề rõ lần 3).
Học sinh đứng thành nhóm những bạn bị bệnh.
• Qua trò chơi, các em rút ra nhận xét gì về tốc độ lây truyền bệnh?
• Em hiểu thế nào là dịch bệnh?
• Nêu một số ví dụ về dịch bệnh mà em biết?
 Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm việc cá nhân như đã hướng dẫn ở
 mục thực hành trang 40 SGK.
Một số học sinh trình bày sản phẩm của mình
 với cả lớp.
Học sinh trả lời.
 N Ngày soạn :16 /11/2009 .
 Ngày dạy :Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2009 .
 TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
- Biết cộng trừ hai số thập phân 
- Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết ủa phép tính 
- Vận dụng tính chát của phép cộng, trừ để tính bằng cáh thuận tiện nhất
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu. 
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài: 1, 2, 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng cộng trừ hai số thập phân. Tính giá trị biểu thức và tìm một thành phân chưa biết của phép cộng và trừ.
  Bài 1:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cácộng, trừ số thập phân.
Giáo viên nhận xét kĩ thuật tính cộng,hai số thập phân.
  Bài 2:
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc
 tìm x.Tìm số hạng, số bị trừ.
  Bài 3:
Giáo viên cho học sinh ôn lại cách tính
 giá trị biểu thức.
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài cách
 thứ tự thực hiện phép tính. Tính giá trị
 biểu thức.
  Bài 4:
Giáo viên chốt.
  Bài 5:
Tóm tắt:
Số thứ nhất + số thứ hai =4,7 (1)
Số thứ hai + số thứ ba = 5,5 (2)
Số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 8 (3)
	Hoạt động 3: Củng cố
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội
 dung ôn tập.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dăn học sinh ôn lại tất cả nội dung luyện tập để kiểm tra tốt hơn.
Nhận xét tiết học .
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
a, x – 5,2 = 1,9 + 3,8	 b, x + 2,7 = 8,7 = 4,9
 x – 5,2 = 5,7 x + 2,7 = 13,6
 x = 5,7 + 5,2 x =13,6 – 2,7 
 x = 10,9 x = 10,9
Lớp nhận xét.
Yêu cầu học sinh nêu cách làm – ghi nhớ
 tìm số bị trừ và số hạng.
Học sinh đọc đề, xác định dạng tính (tính
 giá trị của biểu thức).
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Phân tích đề – Vẽ sơ đồ tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Bài giải:
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thư hai là
13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
Quãng đường người đi xe đạp đi trong hai giờ đầu là
13,25 + 11,75 = 25 (km)
Quãng đường người đi xe đạp đi trong giờ thứ ba là
36 – 25 = 11 (km)
Đáp số: 11 km
-Hoạt động nhóm
- 3 học sinh nhắc lại.
- Đại diện các nhóm trình bày bài của mình
- Lớp nhận xét và bổ sung
TẬP LÀM VĂN:
TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. 
I. Mục tiêu
- Biết rút kinh nghiệm bài văn( bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, dùng từ); nhận biết và sửa lỗi trong bài 
-Viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn
- Giáo dục học sinh lòng yêu thích vẻ đẹp ngôn ngữ và say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị:+ HS: Chuẩn bị phiếu để ghi lại những lỗi sai và sửa 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định :
2. Bài mới: 
	Hđ1: Hướng dẫn học sinh rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. 
Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
 Giáo viên ghi lại đề bài.
Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
Đúng thể loại.
Sát với trọng tâm.
Bố cục bài khá chặt chẽ.
Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
  Khuyết điểm:Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
  Thông báo điểm.
Hđ 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Yêu cầu h/s sửa lỗi trên bảng (lỗi chung).
Sửa lỗi cá nhân.
Chốt những lỗi sai hay mắc phải (Viết đoạn
 văn không ghi dấu câu): Quân, Tú, Tiên...
Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (t
 bài văn của mình).
H Đ3: Củng cố:
Giáo viên giới thiệu bài văn hay.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:- Hoàn chỉnh lại dàn ý – ghi vào vở.
Chuẩn bị:“Luyện tập thuyết trình tranh luận”.
 Hát 
Hoạt động cá nhân.
1 học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
Hoạt động cá nhân.
-1 học sinh đọc đoạn văn sai.
-Học sinh nhận xét lỗi sai 
-Đọc bài đã sửa.
-Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác
 định sai về lỗi gì?
Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn
 trước.
Hoạt động lớp.
Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
Lớp nhận xét.
TỐN : LUYỆN TẬP VỀ TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN .
I.Mục tiêu: -Luyện tập ,củng cố về tổng nhiều số thập phân .
 -Học sinh nắm được cách thực hiện phép tính tổng nhiều số thập phân .
 -Biết vận dụng các tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
II. Đồ dùng dạy học: + G/V : Bảng phụ ,phiếu. H/S:Vở BT ,bảng con .
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Bài cũ:
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
B.Bài mới :
1.Giới thiệu bài.
2.Luyện tập:
Bài 1: Đặt rồi tính:
a. 28,16 + 7,93 + 4,05
b. 6,7 + 19,74 + 20,16
c. 0,92 + 0,77 + 0,64
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
- Cho a = 7,9 ; b = 3,8 ; c = 2,2
* (a + b) + c = (7,9 + 3,8) + = 
* a + (b + c) = 7,9 + (3,8 + ...) =  
- Giáo viên rút ra nhận xét chung.
- Phép cộng các số thập phân cĩ tính chất kết hợp: Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta cĩ thể cộng số thứ nhất với tổng của hai số cịn lại.
Bài 3: Sử dụng tính chất giao hốn và tính chất kết hợp để tính ( theo mẫu):
a) 6,9 + 8,75 + 3,1 = (6,9 + 3,1) + 8,75
 = 
b) 4,67 + 5,88 + 3,12 = 
 = 
c) 0,75 + 1,19 + 2,25 + 0,81 = 
 = 
Bài 4: Hình tam giác ABC cĩ tổng độ dài của cạnh AB và BC là 9,1cm ; tổng độ dài của cạnh Bc và Ac là 10,5cm ; tổng độ dài của cạnh AC và AB là 12,4cm. Tính chu vi hình tam giác ABC.
3.Củng cố-Dặn dị:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn lại bài.
- Một học sinh đọc đề.
a. 28,16 + 7,93 + 4,05 = 40,14
b. 6,7 + 19,74 + 20,16 = 46,6
c. 0,92 + 0,77 + 0,64 = 2,33
- Cả lớp làm bài vào vở.
* (7,9 + 3,8) + 2,2 = 13,9
* 7,9 + (3,8 + 2,2) = 13,9
- Nhận xét: (a + b) +c = a + (b + c).
- Một học sinh lên bảng chữa bài.
- Cả lớp làm bài vào vở.
a) 6,9 + 8,75 + 3,1 = (6,9 +3,1) + 8,75
 = 18,75.
b.4,67+5,88+3,12 = (4,67+5,88)+3,12
 = 14,67.
c) 0,75 + 1,19 + 2,25 + 0,81 = (0,75 + 1,19) + 0,81 = 3 + 2 = 5.
Cộng các tổng AB + BC; BC + AC; AC +AB ta cĩ 2 lần chu vi của hình tam giác ABC là:
 9,1 + 10,5 +12,4 = 32 (cm).
Chu vi của hình tam giác ABC là:
 32 : 2 = 16 (cm).
 Đáp số: 16cm.
 TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN 
I.Mục tiêu :
-Luyện tập cho học sinh cách viết đơn.
-Học sinh nắm dược cách trình bày một lá đon ,nộ dung cơ bản của lá đơn .
-Thực hành viết một lá đơn đúng thể thức ngắn gọn thể hiện đầy đủ các nội dung cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học :
 +Giáo viên : Bảng phụ .
 +học sinh : vở .
III.Các hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Bài cũ:
-Kiểm tra sách vở .
-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài .
2. Đề bài :
 Nơi em ở cĩ dịng sơng Hiếu chảy qua .Gần đây cĩ một số người dùng thuốc nổ để đánh bắt cá,làm cá chết nhiều và gây nguy hiểm cho người dân qua lại nơi đây.
 Em hãy giúp bác trưởng thơn làm đơn gửi cơng an thị trấn đề nghị ngăn chặn việc làm trên để bảo vệ đàn cá và đảm bảo tồn cho nhân dân .
-Treo mẫu đơn lên bảng .
-Khi viết đơn kiến nghị các em cần lưu ý một số nội dung cần viết chính xác :
 -Ngày viết đơn.
 -Tên của đơn
 -Nơi nhận đơn .
 -Tên người viết đơn
 -Chức vụ lí do viết đơn 
 -Chữ kí của người viết đơn .
3. Thực hành viết đơn :
-Theo dõi ,nhận xét.
-Thu vở chấm .
4.Củng cố -Dặn dị :
-Nhắc lại mẫu đơn.
-Về nhà hồn chỉnh lá đơn và tập viết các loại đơn khác .
- Nhận xét giờ học .
-Cả lớp .
-2 học sinh đọc đề bài .
-Học sinh tìm hiểu về mẫu đơn .
-1 h/s đọc mẫu đơn .
-Cả lớp lắng nghe.
-Học sinh tự viết đơn vào vở .
-Nối tiếp nhau đọc đơn .
-Nhận xét lẫn nhau.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 11 Nam hoc 20102011.doc