TẬP ĐỌC
Tiết 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu); giọng hiền từ( người ông)
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Gọi HS nêu tên chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh”
2. Bài mới: Giới thiệu bài ( Tranh trong SGK)
TUẦN 11 Thứ hai, ngày 5 tháng 11 năm 2012 TẬP ĐỌC Tiết 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên ( bé Thu); giọng hiền từ( người ông) - Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Khởi động: Gọi HS nêu tên chủ điểm “ Giữ lấy màu xanh” 2. Bài mới: Giới thiệu bài ( Tranh trong SGK) Dạy - học bài mới a/ HĐ 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài => nhận xét. - GV chia đọan: 3 đoạn. (Như SGK) - HS đọc tiếp nối các đoạn trong bài: + Lần 1. GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ghi từ khó đọc cho HS đọc lại. + Lần 2. GV kết hợp sửa sai cho HS và cho HS giải nghĩa từ khó: săm soi, cầu viện. + HS đọc tiếp nối đoạn lần 3. - Cho HS đọc theo nhóm bàn. b/ HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài - HS đọc thầm đoạn 1, TLCH: +/ Bé Thu thích ra ban công để làm gì? (Bé Thu thích ra ban công để ngắm nhìn cây cối, nghe ông rủ rỉ giảng giải về các loài cây. - Đoạn 2: +/ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì? (Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước; Cây hoa ti - gôn: thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra ... - Đoạn 3: +/ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết? (Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn.) +/ Em hiểu đất lành chim đậu là thế nào? (Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến để sinh sống, làm ăn...) - HS trả lời, nhận xét. GV nhận xét chung. - HS nêu đại ý của bài. Đại ý: Bài văn tả vẻ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ và thể hiện tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu c/ HĐ 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ và gạch dưới những từ cần nhấn giọng, gạch chéo những chỗ cần ngắt nghỉ và HDHS đọc diễn cảm. + Giọng bé Thu: Đọc thể hiện sự hồn nhiên, nhí nhảnh. + Giọng ông đọc chậm rãi, thể hiện sự hiền từ. - Cho HS luyện đọc trong nhóm, thi đọc trước lớp, nhận xét. - GV nhận xét tuyên dương các em đọc tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại bài, ôn lại các bài HTL từ tuần 1 đến tuần 9. ........................................................................................ TOÁN Tiết 51: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu: Giúp HS: - Tính được tổng nhiều số thập phân, sử dụng tính chất của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. - So sánh các số thập phân, giải toán với các số thập phân. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy- học HĐ1: KTBC: Tính : 5,6 +4,3 + 3,1 =? 4,58 + 7,42 + 3,5 =? 8,71 + 6,53+ 2,38 =? -1 HS lên bảng làm, các HS khác làm nháp HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính - GV cho HS nhắc lại cách cộng nhiều số thập phân. - HS tự làm bài rồi chữa bài. Lưu ý HS đặt tính và tính đúng. a) 15,32 + 41,69 + 8,44 = 65,45 b) 27,05 + 9,38 + 11,23 = 47,66 Bài 2: GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV yêu cầu HS giải thích cách làm .Khuyến khích HS tính nhẩm nhanh. Củng cố kĩ năng sử dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tính nhanh. a) 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + ( 6,03 + 3,97 ) = 4,68 + 10 = 14,68. b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 = (6,9+ 3,1) + (8,4 + 0,2) = 10 + 8,6 = 18,6. c) 3,49 + 5,7 + 1,51 = (3,49+ 1,51) + 5,7 = 5 + 5,7 = 10,7 d) 4,2 + 3,5 + 4,5 + 6,8 = (4,2+ 6,8) + (3,5 + 4,5) = 11 + 8 = 11 Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm - HS làm cá nhân. Củng cố kĩ năng so sánh STP. 3,6 + 5,8 > 8,9 7,56 < 7,6 5,7 + 8,8 = 14,5 0,5 > 0,08 + 0,4 Bài 4: 1 HS bảng phụ lớp làm vở GV chấm chữa bài, nhận xét. Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn. Bài giải Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là : 28,4 + 2,2 = 30,6 (m) Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là: 30,6 + 1,5 = 32,1 (m) Số mét vải người đó dệt trong cả 3 ngày là: 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m) Đáp số: 91,1 m. HĐ3: củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học: HS nhắc lại cách tính tổng nhiều số thập phân, cách so sánh các số thập phân. - Về xem lại bài, chuẩn bị bài cho giờ học sau. ............................................................................................... KHOA HỌC Tiết 21: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập kiến thức: - Nói được đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dạy thì. - Nói được cách phòng tránh một số bệnh: Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan, nhiễm HIV/ AIDS. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh mẫu, SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: GTB Bài ôn a/ HĐ1: Thực hành vẽ tranh cổ động. * Giao nhiệm vụ làm việc theo nhóm: Quan sát tranh mẫu và các hình SGK thảo luận từng hình. Từ đó đề xuất tranh vẽ nhóm mình cùng nhau vẽ. - Cho các nhóm trình bày vẽ. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét chung các bức tranh. - Yêu cầu mỗi nhóm cử đại diện một HS lên thuyết trình theo nội dung từng bức tranh. * Nhận xét chung . - Bình chọn tuyên truyền viên xuất sắc. HĐ2: Trò chơi đóng hoạt cảnh * Chia nhóm, phân công nội dung. - Yêu cầu: Đóng được hoạt cảnh có nội dung tự chọn về các bệnh đã học. - Các nhóm chọn nội dung và đóng - Yêu cầu trình bày trước lớp. * Nhận xét nội dung tuyên truyền, cách chữa bệnh, lời đối thoại nhân vật theo từng tranh. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. .............................................................................................................................................. Thứ ba, ngày 6 tháng 11 năm 2012 To¸n Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN I- Mục tiêu: Giúp HS: - Nói được cách thực hiện phép trừ 2 số thập phân. -Bước đầu có kĩ năng trừ 2 số thập phân và vận dụng kĩ năng đó trong giải toán có nội dung thực tế. - Rèn tư thế, tác phong học tập cho HS. II- Đồ dùng dạy- học Bảng học nhóm, bảng con. III- Các hoạt động dạy- học HĐ1: KTBC: 1.Tính : 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm nháp 7,2 + 2,25 + 0,8 =? 0,75 + 1,25 + 3,8 + 0,2 =? HĐ2:Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện trừ 2 số thập phân. a) Cho HS tự nêu ví dụ1 (trong SGK) tự nêu phép tính để tìm độ dài đoạn thẳng BC là : 4,29 – 1,84 = ¿ (m) - GV gợi ý, HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi thực hiện với phép trừ số tự nhiên. - HS so sánh tìm ra độ dài của đoạn thẳng BC. b) GV giới thiệu VD2. Yêu cầu HS đặt tính rồi tính (như SGK). HS trình bày bài, nhận xét thống nhất bài làm đúng. - Cho HS nhắc lại cách trừ 2 số thập phân. HĐ3:Thực hành Bài 1 - 3HS làm bảng, lớp làm nháp. Trình bày bài, nhận xét. Củng cố cách thực hiện phép trừ. *Kết quả: a) 42,7 b) 37,46 c) 31,554. Bài 2: Đặt tính rồi tính - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Củng cố kĩ năng đặt tính đúng ,đặt dấu phẩy đúng chỗ. * Kết quả: a) 41,7 b) 4,44 c) 61,15. Bài 3: HS đọc làm bài vào vở, 1HS làm bảng nhóm Củng cố kĩ năng giải toán có lời văn. Bài giải Khối lượng đường còn lại trong thùng là: 28,75 – 10,5 – 8 = 10,25 (kg) Đáp số: 10,25kg. HĐ 4: củng cố, dặn dò - Hệ thống nội dung bài học: HS nhắc lại cách trừ hai số thập phân. - Dặn dò học sinh tập, chuẩn bị cho giờ học sau. ....................................................................................... ÂM NHẠC Tiết 11: TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 – NGHE NHẠC I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc được nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3. - HS được nghe bài hát Đi học của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Nhạc cụ, bài soạn, bảng phụ 2. Học sinh: Nhạc cụ gõ, vở ghi, học bài cũ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong khi học bài mới. 3. Bài mới. a. Phần mở đầu: Giới thiệu nội dung bài học. b. Phần hoạt động: Hoạt động 1: Tập đọc nhạc số 3. - GV treo bảng phụ. - HV quan sát nhận xét bài nhạc.(tên nốt nhạc, hình nốt nhạc kí hiệu âm nhạc trong bài) - GV hướng dẫn HS luyện đọc cao độ, luyện tập tiết tấu. - GV đàn giai điệu cả bài cho HS nghe. - GV chia câu và hướng dẫn HS đọc từng câu từ đầu đến hết ĐT, N, CN. - GV hướng dẫn HS ghép lời. - GV cho HS đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách. - Các nhóm trình bày bài trước lớp. - HS nhận xét. - GV nhận xét,đánh giá. Hoạt động 2: Nghe nhạc. - GV đàn giai điệu bài Đi học cho Hs nghe. - HS nói tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát ( nếu biết ). - GV nhận xét bổ xung. - GV cho HS nghe lại lần 2 và có thể hát theo. c. Phần kết thúc. - HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét giờ học và nhắc HS về nhà học bài. ................................................................................ CHÍNH TẢ ( N-V) Tiết11: LUẬT BẢO VỆ MễI TRƯỜNG PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L / N ÂM CUỐI N / NG I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe – viết đúng 1 đoạn trong bài Luật bảo vệ môi trường. Trình bày đúng hình thức văn bản luật. - Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n / l hoặc âm cuối n / ng - Rèn tư thế, tác phong ngồi học, ngồi viết cho HS. II/ Đồ dùng dạy – học: GV: Bảng nhóm cho HS làm BT3 HS: Vở chính tả III/ Hoạt động dạy học: Bài mới Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết: GV đọc Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ mụi trường. ( về Hoạt động bảo vệ môi trường.) HS theo dõi trong SGK. Một HS đọc lại Điều 3, khoản 3. + Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật bảo vệ môi trường có nnội dung gì? ( Điều 3, khoản 3 giải thớch thế nào là hoạt động bảo vệ mụi trường ) HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chùy ý cách trình bày. GV cho HS viết bài chính tả; chấm, chữa 1 số bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: Tổ chức cho HS làm bài tập dưới hình thức trò chơi. + HS lần lượt “bốc thăm”, mở phiếu và đọc to cho cả lớp nghe cặp tiếng ghi trên phiếu. ( VD: lắm – nắm ); tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ ngữ có chứa 2 tiếng đó. ( VD: thích lắm – nắm cơm ) + HS đọc từ ngữ đó ghi trên bảng. GV cùng cả lớp nhận xét. + HS đọc lại 1 số cặp từ ngữ phân biệt âm đầu l / n ( hoặc âm cuối n / ng ) Bài 3: HS làm bài Cho các nhóm HS thi tìm các từ láy âm đầu n hoặc các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng ( trình bày lên giấy khổ to dán lên bảng lớp ) GV nhận xét, ghi điểm. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dũ: Làm bài tập còn lại. Nhận xột tiết học. ................................................................................... LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG Mục Tiêu: Giúp HS Nói được khái niệm đại từ xưng hô. Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô thích h ... GV hướng dẫn HS các bước rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống theo nội dung SGK. - Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình rửa bát. c/ Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập. 3. Nhận xét - Dặn dò: - GV nhận xét ý thức học tập của HS, dặn Hs chuẩn bị giờ sau. Địa lí Tiết 11: Lâm nghiệp và thuỷ sản I. Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa vào sơ đồ, biểu đồ trình bày những nét chính về ngành lâm ngiệp và ngành thuỷ sảnở nước ta. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng. Không đồng tình với những hành vi phá hoại cây xanh, phá hoại rừng và nguồn lợi thuỷ sản. - Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và sự phân bố của lâm nghiệp và thuỷ sản. - Ngội học đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy - học: - GV:Bản đồ địa lí tự nhiên VN. Các sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ trong SGK. Các hình ảnh về chăm sóc và bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. Phiếu học tập của HS. - HS : sgk III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới Giới thiệu bài mới: Dạy - học bài mới. a/ HĐ1: Ngành lâm nghiệp. - GV treo sơ đồ các hoat động chính của Lâm nghiệp và yêu cầu HS dựa vào sơ đồ để nêu các hoạt đông của lâm nghiệp. - GV yêu cầu HS kể các việc của trồng và bảo vệ rừng. +/ Việc khai thác gỗ, và các lâm sản khác phải chú ý điều gì? (trồng trọt và bảo vệ rừng). - GV treo bảng số liệu về diện tích rừng của nước ta và hỏi HS. +/ Bảng số liệu thống kê về điều gì? Dựa vào bảng có thể nhận xét về vấn đề gì? (Bảng số liệu thống kê về diện tích rừng của nước ta. Dựa vào bảng số liệu có thể nhận xét được về diện tích rừng của nước ta theo các năm 1980; 1995; 2004). - GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng phân tích bảng số liệu, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: + Bảng thống kê diện tích rừng nước ta vào những năm nào? + Nêu diện tích rừng của từng năm đó? + Từ năm 1995 năm 2004, diện tích rừng của nước ta thay đổi như thế nào? Nguyên nhân nào dẫn đến sự thay đổi đó? - GV cho HS trình bày ý kiến trước lớp. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS. - GV hỏi thêm: + Các hoạt động trồng rừng, khai thác rừng diễn ra chủ yếu ở vùng nào? + Điều này gây khó khăn gì cho công tác bảo vệ và trồng rừng? b/ HĐ 2: Ngành thuỷ sản. - GV treo biểu đồ sản lượng thuỷ sản và nêu câu hỏi giúp HS nắm được các yếu tố của biểu đồ. - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, yêu cầu HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. - Cho HS trình bày ý kiến trước lớp. - GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS. - Yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu bài tập trình bày đăc điểm của ngành thuỷ sản nước ta. KL: Nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển ngành thuỷ sản: bờ biển rộng, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản của người dân ngày càng tăng .... 3/ Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS về ôn bài và chuẩn bị bài sau: Công nghiệp Chiều Khoa học Tiết 11: Tre, mây, song I. Mục tiêu: Giúp HS: - Lập bảng so sánh đặc điểm và công dụng của tre, mây, song. - Nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. - Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm bằng tre, mây, song được sử dụng trong gia đình. - Ngồi học đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Thông tin và hình trang 46, 47 SGK. Phiếu học tập. Một số tranh ảnh đồ dùng được làm từ tre, mây, song. - HS: SGK III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: GT bài: Nội dung: a/ HĐ1: Quan sát và thảo luận nhóm 2 (Làm việc với SGK). * MT: HS nhận ra một số đồ dùng hằng ngày làm bằng tre, mây, song. Nêu cách bảo quản các đồ dùng sử dụng trong nhà làm từ mây, tre, song. * Tổ chức hướng dẫn: 2 HS trao đổi viết vào giấy trình bày. Tre Mây, song Đặc điểm Công dụng - Đại diện các nhóm lên trình bày. - Nhận xét chốt ý. * Yêu cầu làm việc theo nhóm: Quan sát các hình SGK và hoàn thành bài tập Hình tên sản phẩm tên vật liệu - Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét. - Cho HS trả lời cá nhân: + Kể tên các đồ dùng làm bằng tre, mây, song mà em biết. + nêu cách bảo quản các đồ dùng làm từ tre, mây, song trong nhà bạn. - Cho HS nêu miệng. * Nhận xét rút kết luận: Tre, mây, song làm ra các vật liệu phổ biến của nước ta, các đồ dùng cần chống ẩm mốc. 3. Củng cố dặn dò: Nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 Tập làm văn Tiết 22: Luyện tập làm đơn I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nhớ được cách trình bày một lá đơn. - Biết cách viết một lá đơn; trình bày gọn, rõ ràng, đầy đủ nguyện vọng trong đơn. - Rèn kĩ năng viết đơn. - Ngồi học đúng tư thế. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Một số mẫu đơn đã học ở lớp 3. Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn dùng trong tiết học. - HS: SGK, vở BT III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Dạy - học bài mới a/ HĐ 1: Chọn đề bài. - Cho HS đọc các đề bài đã cho. - Gv giao việc. - Đọc các đề bài trong SGK. - Chọn một trong các đề bài đã đọc. - Dựa vào yêu cầu của đề bài em chọn để xây dựng một lá đơn. b/ Xây dựng mẫu đơn. - GV hướng dẫn GV đưa bảng phụ đã kẻ sẵn mẫu đơn lên. - GV hướng dẫn cách điền vào đơn theo mẫu đã cho. GV phải hướng dẫn cụ thể cách viết ngày, tháng năm.. - GV nhắc HS lựa chọn nội dung để điền cho vừa vào chỗ trống. c/ Viết đơn. - Cho HS viết đơn. - Cho HS trình bày đơn. - GV nhận xét và khen những HS viết đơn đúng, trình bày sạch, đẹp. 3/ Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Sinh hoạt Kiểm điểm tuần 11 I/ Mục tiêu: - Nhận xét ưu và nhược điểm của lớp trong tuần. - Đề ra kế hoạch thực hiện tuần tới. II/ Các hoạt động: * Tiến hành sinh hoạt: - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. - Các tổ trưởng nhận xét tổ mình. - Lớp phó học tập nhận xét học tập chung của lớp. - Ý kiến cá nhân trong tổ. * Giáo viên nhận xét chung: - Ưu điểm: - Nhược điểm: + Một số em còn lười học, chưa thuộc bài trước khi đến lớp, 1 số em chưa chú ý trong học tập, trong lớp còn hay mất trật tự, làm việc riêng, hay quên đồ dùng học tập, chưa có ý thức tự giác trong việc trồng và chăm sóc bồn hoa... + Chữ viết của các em chưa tiến bộ, chưa đúng mẫu, trình bày bài chưa đẹp. III/ Phương hướng tuần 12: - Duy trì nề nếp ra vào lớp, nề nếp học tập. - Chăm sóc công trình măng non của lớp được phân công. - Thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt chào mừng ngày 20/11. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ĐẠO ĐỨC Tiết 11: THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ 1 I/ Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố những kiến thức đã học, vận dụng những kiến thức vào thực tế. - Thực hành Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè... - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học: III/ Các hoạt động dạy-học: 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu Bài giảng a/ Hoạt động 1: Củng cố kiến thức. - GV lần lượt nêu các câu hỏi để giúp HS củng cố kiến thức. - HS trả lời các câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. b/ Hoạt động 2: Thực hành. - GV nêu các tình huống về nội dung Có trách nhiệm về việc làm của mình, Nhớ ơn tổ tiên, giúp đỡ bạn bè... yêu cầu HS thực hành. * Lớp chia nhóm. - Nhóm trưởng diều khiển nhóm mình đóng vai thực hành các nội dung trên. - Các nhóm trình diễn trước lớp. - Nhận xét, bình chọn. - GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. CHIỀU: 5A1 TOÁN( LT) LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TUẦN 10 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập tuần 10 đầy đủ. - Giáo dục học sinh ý thức học bài và làm bài. II. Các hoạt động dạy và học Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập theo nhóm . Giáo viên quan sát học sinh làm bài Gọi học sinh nêu két quả bài làm, Học sinh khác theo dõi, bổ sung Giáo viên chữa bài, học sinh chú ý lắng nghe. Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò học sinh. ----------------------------------------------------------------- TIẾNG VIỆT (LT) LÀM BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TUẦN 10 I. Mục tiêu - Học sinh vận dụng làm bài tập tuần 10 đầy đủ. - Giáo dục học sinh ý thức học bài và làm bài. II. Các hoạt động dạy và học Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập theo nhóm . Giáo viên quan sát học sinh làm bài Gọi học sinh lên chữa bài, Học sinh khác theo dõi. Giáo viên chữa bài, học sinh chú ý lắng nghe. Giáo viên nhận xét tiết học. ------------------------------------------------------------- GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP CHỦ ĐỀ: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO Tiết 1: VIẾT THƯ GỬI THIẾP CHÚC MỪNG THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I. Mục tiêu: - phát triển ở HS tình cảm thiêng liêng thầy và trò. - HS biết kính trọng, lễ phép, biết ơn và yêu quý các thầy giáo, cô giáo. - HS yêu trường, yêu lớp, thích đi học. - Phát triển các kĩ năng giao tiếp, kĩ năng ra quyết định. II. Quy mô hoạt động: Tổ chức theo quy mô lớp. III. Tài liệu và phương tiện: -Sưu tầm những bức thư hay gửi thầy cô giáo cũ; ca dao tục ngữ về người thầy; các câu chuyện về tình thầy trò; các bài hát ca ngợi người thầy, nói về mái trường lớp học VI.Các bước tiến hành: 1. Chuẩn bị: Cho HS chuẩn bị trước 1 tuần; Sưu tầm thư; ca dao tục ngữ, chuyện về tình thầy trò. Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. 2. Các bước tiến hành: - Cả lớp hát bài: Bụi phấn - GV hỏi: Nội dung bài hát nói về điều gì - HS trả lời, kế hợp liên hệ cá nhân qua các câu hỏi sau: +/ Các em đã bao giờ có cử chỉ, hành động hoặc lời nói thể hiện tình cảm yêu quí thầy giáo, cô giáo chưa? Lúc đó thái độ của thầy giáo, cô giáo NTN? +/ Các em đã bao giờ được đón nhận tình cảm cao quý( cử chỉ, lời nói yêu thương hoặc sự giúp đỡ chân thành) của các thầy giáo, cô giáo chưa? Tâm trạng của em lúc đó ra sao? Điều đó có ảnh hưởng đối với em như thế nào? - GV đọc cho HS nghe một vài bức thư gửi thầy giáo cũ. - Hướng dẫn HS viết thư, gửi thiếp chúc mừng các thầy cô giáo cũ - HS viết thư hoặc làm thiếp chúc mừng thầy cô giáo cũ. - GV mời vài HS lên chia sẻ các bức thư, tranh vẽ.
Tài liệu đính kèm: