Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2010

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2010

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

 -Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,

 -Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.

 -Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

 II/ Các hoạt động dạy học:

 1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?

 2-Bài mới:

 

doc 25 trang Người đăng huong21 Lượt xem 1013Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ 2 ngày 8 tháng 11 năm 2010
 Tiết 1: Chào cờ
 Tiết 2: Toán : Đ56 
 Nhân một số thập phân với 10,100,1000
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
	-Nắm được quy tắc nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,
	-Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	-Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
 II/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
	2.2-Kiến thức:
a) Ví dụ 1:
-GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ?
-Cho HS tự tìm kết quả.
Đặt tính rồi tính: 27,867
 10
 278,67
-Nêu cách nhân một số thập phân với 10?
 b) Ví dụ 2:
-GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét, ghi bảng.
-Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
-Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào?
c) Nhận xét:
-Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào?
-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.
-HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp.
-HS nêu.
-HS thực hiện đặt tính rồi tính:
 53,286
 100
 5328,6 
-HS nêu.
-HS nêu.
-HS đọc phần nhận xét SGK
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (57): Nhân nhẩm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS làm vào bảng con. 
-GV nhận xét.
*Bài tập 2 (57): Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm.
 -Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp. 
-Chữa bài. 
*Bài tập 3 (57):
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-HD HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và giáo viên nhận xét.
*Kết quả: 
 a) 14 ; 210 ; 7200
 b) 96,3 ; 2508 ; 5320
 c) 53,28 ; 406,1 ; 894
*Kết quả:
 104cm 1260cm
 85,6cm 57,5cm
*Bài giải:
 10l dầu hoả cân nặng là: 
 0,8 x 10 = 8(kg)
 Can dầu cân nặng là:
 1,3 + 8 = 9,3 (kg)
 Đáp số: 9,3 kg
	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học
 Tiết 3 Tập đọc: Đ23 Mùa thảo quả
I/ Mục tiêu:
1- Đọc trôi chảy, lưu loát và diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
2- Thấy được vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra bài cũ:
HS đọc trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều.
2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:
-Cho HS đọc đoạn 1
+Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
+Cách dùng từ đạt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
+) Rút ý1:
-Cho HS đọc đoạn 2
+Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? 
+)Rút ý 2:
-Cho HS đọc đoạn 3 
+Hoa thảo quả nảy ra ở đâu?
+Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp?
+)Rút ý3:
-Nội dung chính của bài là gì?
-GV chốt ý đúng, ghi bảng.
-Cho 1-2 HS đọc lại.
c)Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Mời HS nối tiếp đọc bài.
-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 trong nhóm.
-Thi đọc diễn cảm.
-Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn
-Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian
-Đoạn 3: các đoạn còn lại.
-Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa
-Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài
-Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân
-Nảy dưới gốc cây.
-Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng,
-HS nêu.
-HS đọc.
-HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-HS thi đọc.
 	3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
 Tiết 1 Kể chuyện: Đ12
 Kể chuyện đã nghe đã đọc
I/ Mục tiêu:
	Rèn kĩ năng nói:
	-HS kể lại được một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
Giáo dục BVMT:	
-Hiểu và trao đổi được cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức đúng đắn về nhiệm vụ bảo vệ môi trường, từ đó nâng cao ý thức BVMT
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.
III/ Các hoạt động dạy học:
	1-Kiểm tra bài cũ: 
	HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người đi săn và con nai, nói điều em hiểu được qua câu chuyện
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề:
-Mời một HS đọc yêu cầu của đề.
-GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã viết sẵn trên bảng lớp )
-Mời 2 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK. Một HS đọc thành tiếng đoạn văn trong BT 1(55) để nắm được các yếu tố tạo thành môi trường.
-Cho HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện sẽ kể.
-Cho HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ lược của câu chuyện.
b) HS thực hành kể truyện, trao đổi về nội dung câu truyện.
-Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em. GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn trong gợi ý 2. Với những truyện dài, các em chỉ cần kể 1-2 đoạn.
-Cho HS thi kể chuyện trước lớp:
+Đại diện các nhóm lên thi kể.
+Mỗi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa truyện.
-Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, bình chọn: 
+Bạn tìm được chuyện hay nhất. 
+Bạn kể chuyện hay nhất.
+Bạn hiểu chuyện nhất.
-HS đọc đề.
Kể một câu truyện em đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.
-HS đọc.
-HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.
-HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện.
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-Trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.Qua câu chuyện nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
3-Củng cố, dặn dò:
	-GV nhận xét giờ học.
	-Dặn HS đọc trước nội dung của tiết kể chuyện tuần 9.
 Tiết 1 Luyeọn TV : OÂn luyeọn: Quan heọ tửứ
I/MUẽC ẹÍCH YEÂU CAÀU:
- Giuựp HS naộm vửừng veà caực loaùi quan heọ tửứ 
- Bieỏt ủaởt caõu, vieỏt coự sửỷ duùng quan heọ tửứ.
 - GDHS bieỏt SD phuứ hụùp trong giao tieỏp vaứ laứm baứi.
II/ẹOÀ DUỉNG:
 -Vụỷ baứi taọp.
 -Baứi taọp vieỏt saỹn.
III/CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/Cuỷng coỏ kieỏn thửực 
- Hửụựng daón hoùc sinh ủaởt caõu coự sửỷ duùng quan heọ tửứ(Moói loaùi moọt caõu)
2. Luyeọn theõm:
 Baứi 1: Choùn tửứ thớch hụùp trong caực tửứ sau ủeồ ủieàn vaứo choó troỏng trong caõu: nhửng, coứn, va,ứ hay, nhụứ.
a. Chổ ba thaựng sau, ... sinh naờng chaờm chổ caọu vửụùt leõn ủaàu lụựp.
b. OÂng toõi ủaừ giaứ ....khoõng moọt ngaứy naứo oõng queõn ra vửụứn.
c. Taỏm chaờm chổ...Caựm thỡ raỏt lửụứi bieỏng.
c. Mỡnh queựt lụựp...Nam queựt.
Baứi 2: Haừy thay quan heọ tửứ trong tửứng caõu ủeồ cho phuứ hụùp:
Caõy bũ ủoồ neõn gioự thoồi maùnh.
Trụứi muaờ vaứ ủửụứng trụn.
Tuy nhaứ xa neõn baùn Nam thửụứng ủi hoùc muoọn.
3/Cuỷng coỏ:
- Nhaộc laùi ghi nhụự.
- GDHS SD ủuựng caực quan heọtửứ .
- Hoùc sinh nhaộc laùi noọi dung kieỏn thửực ủaừ hoùc veà quan heọ tửứ.
- Hoaứn thaứnh baứi taọpSGK.
- Hoùc thuoọc ghi nhụự.
- HS ủaởt vaứo vụỷ.
- HS traỷ lụứi noỏi tieỏp nhau.
- HS laứm vaứo vụỷ.
- Moói em ghi 1 tửứ vaứo theỷ. 
- ẹớnh theỷ tửứ leõn baỷng.
- Lụựp nhaọn xeựt sửỷa sai.
- HS tửù laứm vaứo vụỷ, ủoỏi chieỏu vụựi baùn.
 Tiết 4 Đạo đức: Đ12
Kính già yêu trẻ (tiết 1)
I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
	-Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội ; trẻ em có quyền được gia đìnhvà cả XH quan tâm chăm sóc. 
Giáo dục học sinh tôn trọng người cao tuổi
II/ Đồ dùng dạy học:
	Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động1, tiết 1.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5.
2. Bài mới: 
2.1- Giới thiệu bài.
2.2- Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa
*Mục tiêu: 
 HS biết cần phải giúp đỡ người già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ người già, em nhỏ.
* Cách tiến hành:
-GV đọc truyện Sau đêm mưa trong SGK.
-GV cho 3 tổ đóng vai theo ND truyện.
-Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
+Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
+Em suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện?
-GV kết luận: SGV-Tr. 33
-GV mời 1-2 HS đọc phần ghi nhớ.
-HS đóng vai theo nội dung truyện.
-Nhường đường, dắt em nhỏ
-Tại vì các bạn đã giúp đỡ bà và em nhỏ. 
-Những việc lầm đó thể hiện thái độ kính già yêu trẻ.
-HS đọc phần ghi nhớ.
	2.3-Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
*Mục tiêu: 
	HS nhận biết được các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
*Cách tiến hành:
-Mời 1 HS đọc bài tập 1.
-GV đọc từng ý cho HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ:
+Thẻ đỏ là đồng ý
+Thẻ xanh là không đồng ý.
+Thẻ vàng là phân vân.
-Sau mỗi lần giơ thẻ GV cho HS giải thích tại sao em lại có ý kiến như vậy?
-GV kết luận chung:
+Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
+Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc em nhỏ.
-HS đọc.
-HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ.
-HS giải thích.
	2.4-Hoạt động nối tiếp:
	Cho HS về nhà tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
	-GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2009
 Tiết 1 Toán: Đ 57 Luyện tập 
I/ Mục tiêu:
Giúp HS:
	-Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
	-Rèn kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	1-Kiểm tra bài cũ:
	Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên? Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
	2-Bài mới:
	2.1-Giới thiệu bài:
	GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
	2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (58): Tính nhẩm
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau.
-Mời một số HS đọc kết quả.
- GV nhận xét.
*Bài tập 2 (58): Đặt tính rồi tính
-Mời 1 HS đọc đề bài.
-Cho HS làm vào bảng con.
-Mời 4 HS lên chữa bài. 
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét.
*Bài tập 3 (58): 
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 4 (58): Tìm số tự nhiên x
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hướng dẫn HS tìm cách giải bài toá ... ồu nghúa caực tửứ:
- Khu saỷn xuaỏt:
- Khu baỷo toàn thieõn nhieõn:
- ẹaỷm baỷo: 
- Baỷo toàn: 
 2. Luyeọn theõm:
Baứi 1: Lụứi giaỷi nghúa naứo dửụựi ủaõy ủuựng vụựi moõi trửụứng: 
a. Toaứn boọ caỷnh tửù nhieõn.... ủieàu kieọn soỏng cuỷa con ngửụứi.
b. Toaứn boọ caỷnh.......... ủieàu kieọn soỏng cuỷa sinh vaọt.
c. ẹieàu kieọn soỏng cuỷa ủieàu kieọn soỏng cuỷa con ngửụứi vaứ sinh vaọt
Baỷo veọ
Baỷo quaỷn
Baỷo toaứn
Baỷo toàn
Giửừ gỡn cho khoỷi hử...
Giửừ cho nguyeõn veùn....
Giửừ cho coứn...
ẹụừ ủaàu.....
Choỏng moùi xaõm phaùm...
Baỷo trụù
Baứi 2: Tỡm lụứi giaỷi nghúa coọt A phuứ hụùp vụựi coọt B:
4. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
- Cho HS chụi truyeàn ủieọn nhửừng tửứ coự ụỷ trong baứi
- HS coự theồ tra tửứ ủieồn ủeồ tỡm nghúa.
- YÙ ủuựng:
c. ẹieàu kieọn soỏng cuỷa ủieàu kieọn soỏng cuỷa con ngửụứi vaứ sinh vaọt
 Tiết 3: Luyeọn toaựn : 
 Nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi moọt soỏ thaọp phaõn
I – Muùc tieõu baứi hoùc:
- Cuỷng coỏ veà caựch nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi moọt soỏ thaọp phaõn, tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn.
- Reứn kyừ naờng nhaõn vaứ giaỷi toaựn nhanh cho hoùc sinh.
- Giuựp hoùc sinh vaọn duùng vaứo thửùc teỏ.
II – Chuaồn bũ: Ghi saỹn ủeà moọt soỏ baứi vaứo baỷng phuù
III – Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1 – Kieồm tra baứi cuừ: Yeõu caàu hoùc sinh neõu laùi caựch nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi moọt soỏ thaọp phaõn.
2 – Baứi mụựi: 
* Hoaùt ủoọng 1: GV giụựi thieọu baứi- Neõu yự nghúa tieỏt hoùc
* Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp thửùc haứnh
Baứi 1: GV ra moọt soỏ pheựp tớnh nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi moọt soỏ thaọp phaõn. Goùi hoùc sinh yeỏu laàn lửụùt leõn baỷng. Yeõu caàu lụựp laứm baứi vaứo vụỷ. 
Baứi 2: GV cho caực giaự trũ a vaứ b, yeõu caàu tớnh a + b vaứ b + a à Neõu laùi tớnh chaỏt giao hoaựn cuỷa pheựp nhaõn
Hoùc sinh noỏi tieỏp ủieàn keỏt quaỷ
Chửừa baứi
Baứi 3: GV neõu ủeà baứi
Vửụứn hoa hỡnh chửừ nhaọt
Chieàu roọng: 18,5 m
Chieàu daứi : Gaỏp 5 laàn chieàu roọng.
Tớnh S vửụứn hoa baống m2
- Goùi hoùc sinh ủoùc ủeà, phaõn tớch ủeà.
- Yeõu caàu hoùc sinh tửù giaỷi baứi toaựn, hoùc sinh khaự leõn baỷng
Baứi 4: Daứnh cho HS gioỷi
Tỡm soỏ 1a2b, bieỏt soỏ ủoự chia heỏt cho 5 vaứ 9 maứ khoõng chia heỏt cho 2
3 – Cuỷng coỏ: Heọ thoỏng kieỏn thửực qua caực baứi taọp
4 – Daởn doứ: Chuaồn bũ tieỏt sau, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
HS neõu noỏi tieỏp
HS nghe
HS ủaởt tớnh roài thửùc hieọn pheựp tớnh
VD: 3,8
 x 8,4
 152
 304
 3192
HS laứm baứi vaứo phieỏu hoùc taọp ủaừ keỷ saỹn caực giaự trũ cuỷa a vaứ b
VD: a = 2,5 ; b = 4,6
 a x b = 11,50
 b x a = 11,50
So saựnh: a x b = b x a
* ẹoùc tớnh chaỏt.
Hoùc sinh neõu coõng thửực tớnh dieọn tớch hỡnh chửừ nhaọt.Laứm baứi vaứo vụỷ.
Giaỷi
Chieàu daứi vửụứn hoa laứ:
18,5 x 5 = 92,5 (m)
Dieọn tớch vửụứn hoa laứ:
18,5 x 9,2 = 1711,25 (m2)
ẹaựp soỏ: 1711,25m2
ẹaựp soỏ: 1125
Hoùc sinh neõu laùi kieỏn thửực vửứa hoùc
HS nghe
 Tiết 4: Khoa họcĐ 24 Đồng và hợp kim của đồng
 I. Yờu cầu
- Nhận biết một số tớnh chất của đồng
	- Nờu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng
	- Quan sỏt, nhận biết một số đồ dựng làm từ đồng và nờu cỏch bảo quản chỳng.
Giỏo dục ý thức BVMT: Cần khai thỏc và sử dụng tài nguyờn hợp lớ là gúp phần BVMT
II. Chuẩn bị
Hỡnh vẽ trong SGK trang 50, 51/ SGK, dõy đồng.
III. Cỏc hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định
2. Bài cũ: Sắt, gang, thộp.
Phũng trỏnh tai nạn giao thụng.
 GV nhận xột, cho điểm.
v	Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
Phương phỏp: Thảo luận nhúm, đàm thoại. 
GV chia nhúm, yờu cầu 
+ Quan sỏt cỏc dõy đồng
+ Mụ tả màu, độ sỏng, tớnh cứng, tớnh dẻo của dõy đồng.
.v Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Phương phỏp: Quan sỏt, đàm thoại, giảng giải.
 - GV phỏt phiếu học tập, yờu cầu HS làm việc theo chỉ dẫn trong SGK trang 50, ghi lại cỏc cõu trả lời vào phiếu học tập.
- GV nhận xột, thống nhất cỏc kết quả: Đồng là kim loại. Đồng-thiếc, đồng-kẽm đều là hợp kim của đồng.
v	Hoạt động 3: Quan sỏt và thảo luận.
Phương phỏp: Quan sỏt, thảo luận, đàm thoại.
- GV yờu cầu HS thảo luận nhúm
+Chỉ và núi tờn cỏc đồ dựng bằng đồng hoặc hợp kim của đồng trong cỏc hỡnh trang 50 , 51 SGK.
+ Kể tờn những đồ dựng khỏc được làm bằng đồng và hợp kim của đồng?
+Nờu cỏch bảo quản những đồ dựng bằng đồng cú trong nhà bạn?
- GV chốt: Đồng được sử dụng làm đồ điện, dõy điện, bộ phận ụ tụ, tàu biển. Hợp kim của đồng dựng làm cỏc đồ dựng gia đỡnh như nồi, mõm, nhạc cụ, hoặc chế tạo vũ khớ. Cỏc đồ dựng làm bằng đồng, hợp kim của đồng cú thể bị xỉn màu vỡ vậy thỉnh thoảng cần dựng thuốc lau chựi, giỳp chỳng sỏng búng trở lại.
v	Hoạt động 4: Củng cố
- Càn khai thỏc và sử dụng đồng và hợp kim của đồng như thế nào?
Trưng bày tranh ảnh một số đồ dựng làm bằng đồng cú trong nhà và giới thiệu hiểu biết của em về vật liệu ấy.
GV nhận xột, tuyờn dương.
4. Tổng kết - dặn dũ
Nhắc HS xem lại bài.
Chuẩn bị: “Nhụm”.
Nhận xột tiết học 
Cỏc nhúm quan sỏt cỏc dõy đồng được đem đến lớp, mụ tả màu, độ sỏng, tớnh cứng, tớnh dẻo của dõy đồng.
Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả quan sỏt thảo luận. Cỏc nhúm khỏc bổ sung.
- HS làm phiếu học tập (cỏ nhõn)
Đồng
Hợp kim của đồng
Tớnh chất
- Màu đỏ nõu, cú ỏnh kim, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt
- Bền, dễ dỏt mỏng và kộo thành sợi, cú thể dập và uốn
- Hợp kim của đồng với thiếc cú màu nõu, với kẽm cú màu vàng
- Cú ỏnh kim, cứng hơn đồng
- 3 HS trỡnh bày bài làm của mỡnh.
- HS khỏc gúp ý.
HS làm việc nhúm, quan sỏt, trả lời.
+Đỳc tượng, kốn đồng, mõm.. 
+ Làm đồ điện, dõy điện, bộ phận ụ tụ, vũ khớ, vật dụng gia đỡnh
+Dựng thuốc đỏnh đồng để lau chựi làm cho chỳng sỏng búng trở lại.
- 2 HS nờu.
- HS thực hiện
Tài nguyờn đồng khụng phải là vụ hạn cần khai thỏc và sử dụng hợp lớ là gúp phần bảo vệ mụi trường.
Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
 Buổi sỏng: Đ/c Thủy dạy
 Buổi chiều:
 Tiết 2: Luyện từ và câu: Đ 24
 Luyện tập về quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
	-Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được các quan hệ từ trong câu ; hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.
	-Biết sử dụng một số quan hệ từ thường gặp.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Bảng nhóm, bút dạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
 	1-Kiểm tra bài cũ:
- HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của tiết LTVC trước.
2- Dạy bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: 
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài tập 1:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 2 HS chữa bài
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV cho HS thi làm bài tập theo nhóm 7 vào bảng nhóm.
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng cuộc.
*Bài tập 4:
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả 
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu đúng thì HS đó được quyền chỉ định HS khác.
+HS lần lượt chơi cho đến hết.
-Cho HS đặt câu vào vở.
-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt.
*Lời giải : Quan hệ từ và tác dụng
-Của nối cái cày với người Hmông
-Bằng nối bắp cày với gỗ tốt màu đen
-Như (1) nối vòng với hình cánh cung
-Như (2) nối hùng dũng với một chàng hiệp sĩ cổ đeo cung ra trận.
*Lời giải:
-Nhưng biểu thị quan hệ tương phản.
-Mà biểu thị quan hệ tương phản.
-Nếuthì biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết-kết quả.
*Lời giải:
Câu a – và ; Câu b – và, ở, của ; Câu c – thì, thì ; Câu d – và, nhưng
*VD về lời giải:
em dỗ mãi mà bé không nín khóc./ HS lười học thế nào cũng nhận điểm kém../Câu truyện của mơ rất hấp dẫn vì mơ kể bằng tất cả tâm hồn của mình.
	3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét giờ học.
	 -Dặn HS về xem lại bài để hiểu kĩ về quan hệ từ.
 Tiết 1: Luyeọn toaựn : Luyeọn taọp
I – Muùc tieõu baứi hoùc:
- Cuỷng coỏ veà caựch nhaõn soỏ thaọp phaõn vụựi 0,1; 0,01; 0,001; ẹụn vũ dieọn tớch.
- Reứn kyừ naờng nhaõn vaứ giaỷi toaựn nhanh cho hoùc sinh
- Giuựp hoùc sinh vaọn duùng vaứo thửùc teỏ.
II – Chuaồn bũ: Ghi saỹn ủeà moọt soỏ baứi vaứo baỷng phuù
III – Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1 – Kieồm tra baứi cuừ: Yeõu caàu hoùc sinh neõu laùi caựch nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi 0,1; 0,01; 0,001;
2 – Baứi mụựi: 
* Hoaùt ủoọng 1: GV giụựi thieọu baứi- Neõu yự nghúa tieỏt hoùc
* Hoaùt ủoọng 2: Luyeọn taọp thửùc haứnh
Baứi 1: GV ra moọt soỏ pheựp tớnh nhaõn moọt soỏ thaọp phaõn vụựi 0,1; 0,01; 0,001;. Goùi hoùc sinh yeỏu laàn lửụùt ủoùc keỏt quaỷ.
Baứi2: GV cho moọt soỏ ủụn vũ ủo dieọn tớch laứ ha, yeõu caàu hoùc sinh ủoồi ra ủụn vũ ki loõ meựt vuoõng meựt vuoõng.
Baứi 3: GVgaộn ủeà baứi leõn baỷng
Treõn baỷn ủoà tổ leọ 1:1 000 000
ẹửụứng tửứ TP HCM à Phan Rang: 33,8cm
Tớnh ủoọ daứi thaọt?
Yeõu caàu hoùc sinh nhaộc laùi taực duùng cuỷa tổ leọ xớch treõn baỷn ủoà
Goùi hoùc sinh khaự phaõn tich caựch giaỷi
Yeõu caàu laứm baứi vaứo vụỷ
Goùi hoùc sinh ủoùc keỏt quaỷ
3 – Cuỷng coỏ: Heọ thoỏng kieỏn thửực qua caực baứi taọp
4 – Daởn doứ: Chuaồn bũ tieỏt sau, nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
HS noỏi tieỏp ủoùc
HS nghe
HS noỏi tieỏp neõu keỏt quaỷ- Chaỳng haùn:
12,6 x 0,1 =1,26
12,6 x 0,01 = 0,126
12,6 x 0,001 = 0,0126
Hoùc sinh neõu laùi moỏi quan heọ giửừa hai ủụn vũ ủo.
Laứm baứi vaứ ủoùc keỏt quaỷ
1200 ha = 12 km2
 215 ha = 2,15km2
16,7 ha = 0,167km2
HS thửùc hieọn theo yeõu caàu
Trỡnh baứy baứi giaỷi
Giaỷi
1 000000 cm = 10 km
ẹoọ daứi thaọt laứ:
33,8 x 10 = 338 (km)
ẹaựp soỏ: 33,8 km
Hoùc sinh neõu laùi kieỏn thửực vửứa hoùc
HS nghe
 Sinh hoạt lớp
A. Mục tiờu: Học sinh nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần
Cú hướng phấn đấu vươn lờn trong tuần tới
B. Cỏc hoạt động dạy và học
I. Ổn định tổ chức
II. Bài mới: 
Nhận xột chung
1, Ưu điểm:
 -Thực hiện mọi nề nếp tương đối tốt: xếp hàng đầu giờ, giờ truy bài 
 -Trong lớp chỳ ý nghe giảng hăng hỏi phỏt biểu xõy dựng bài 
 -Tham gia cỏc buổi ngoại khoỏ đầy đủ 
 - Nhiều em đó cú ý thức rốn chữ viết. 
2, Nhược điểm:
 -Một số em ý thức chưa tốt: Xếp hàng chưa nhanh nhẹn, cũn lười học, quờn đồ dựng học tập.
3 Kế hoạch tuần 13:
Duy trỡ sĩ số 100%. Học kĩ bài ở nhà, tớch cực phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài
 Giữ gỡn vở sạch , viết chữ đẹp
4, Biện phỏp: 
 -Cần khắc phục những nhược điểm trờn
 Tuyờn dương : Tỳ ,Nữ, Kiệt 
 Phờ bỡnh : Huy, Tỡnh

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 12(15).doc