Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2011

I/ Mục tiêu.

1-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh ,màu sắc ,mùi vị của rừng thảo quả .

2- Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.

(HSKG:nêu được tác dụng của cách dùng từ,đặt câu để miêu tả sự vật sinh động ).

3- GD- BVMT: Hiểu được vẻ đẹp của thảo qủa khi vào mùa.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài - Học sinh: sách, vở.

 

doc 26 trang Người đăng huong21 Lượt xem 914Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 12:
Thứ hai ngày 08háng 11 năm 2010.
Chào cờ:
Tập trung dưới cờ. 
----------------------------------------------
Tập đọc:
Mùa thảo quả.
I/ Mục tiêu.
1-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh ,màu sắc ,mùi vị của rừng thảo quả .
2- Nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
(HSKG:nêu được tác dụng của cách dùng từ,đặt câu để miêu tả sự vật sinh động ).
3- GD- BVMT: Hiểu được vẻ đẹp của thảo qủa khi vào mùa.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
TG
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến nếp khăn) 
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không gian).
+ Đoạn 3: (Còn lại)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm từng đoạn, GV nêu câu hỏi và hướng dẫn trả lời nhằm tìm ra nội dung bài.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Thảo quả báo hiệu vào mùa...
- Thảo quả phát triển rất nhanh...
- Hoa thảo quả nảy...
- Thảo quả chín rừng rất đẹp.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Luyện đọc nhóm.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét
-Tóm tắt nội dung bài.
40’
Mĩ Thuật:
( Giáo viên bộ môn soạn giảng)
Toán:
Nhân một số thập phân với 10,100,1000...
I/ Mục tiêu.
 Biết :
 _Nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
 - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
 -BT cần làm : Bài 1, 2 ,3.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
TG
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS hình thành quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
a/ Ví dụ 1.
-HD rút ra cách nhân nhẩm một số thập phân với 10.
b/ Ví dụ 2. (tương tự).
-HD rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 100.
* HD rút ra quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
* Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS tự tìm ra kết quả phép nhân.
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 10.
* Làm bảng ví dụ 2 (sgk).
- Nêu cách nhân nhẩm một số thập phân với 100...
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
- Tóm tắt nội dung bài
40’
----------------------------------------
Lịch sử.
Vượt qua tình thế hiểm nghèo.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, giúp học sinh :
Tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau Cách mạng thánh Tám 1945.
Nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “nghìn cân treo sợi tóc” đó như thế nào.
Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
TG
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài, dẫn dắt học sinh nêu nhiệm vụ bài học.
b/ Hoạt động 2 : ( làm việc theo nhóm )
- Chia lớp thành ba nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận chung, ghi điểm một số em.
c/ Hoạt động 3:(làm việc cá nhân).
- HD quan sát và nhận xét ảnh tư liệu.
d/ Hoạt động 4:(làm việc theo nhóm)
- HD các nhóm tự rút ra nội dung chính của bài.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Nêu nội dung bài giờ trước.
Nhận xét.
* Lớp theo dõi.
* Các nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoạt động.
- Lần lượt từng nhóm nêu câu hỏi và trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Quan sát ảnh tư liệu.
- Nêu nhận xét về nội dung các bức ảnh.
40’
------------------------------
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010.
Tập đọc - Học thuộc lòng:
Hành trình của bầy ong.
I/ Mục tiêu.
1- Biết đọc diễn cảm bài thơ ,ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
* Nội dung: Hiểu được phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.
(Trả lời được câu hỏi trong SGK,HSKG thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.)
3- GD- BVMT: HS. biết yêu quý các loài vật bé nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, 
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
TG
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: Khổ thơ đầu
+ Đoạn 2: Khổ thơ 2
+ Đoạn 3: Khổ thơ 3
+ Đoạn 4: Khổ thơ 4
- Đọc diễn cảm toàn bài.
- Đọc bài cũ:.
-Quan sát ảnh (sgk)
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc 
một khổ thơ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp
- Một em đọc toàn bài
45’
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 1, GV nêu câu hỏi 1.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 2, GV nêu câu hỏi 2.
* Cho học sinh đọc thầm khổ thơ 3, 4 GV nêu câu hỏi 3
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc thầm khổ thơ và trả lời câu hỏi 1 
* Đọc thầm khổ thơ 2 và trả lời câu hỏi 2.
* Đọc thầm khổ thơ 3, 4 và trả lời câu hỏi 3, 4:
 - HS trả lời câu hỏi 4 theo nhận thức riêng của từng em.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc và học thuộc lòng.
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Âm Nhạc:
( Giáo viên bộ môn soạn giảng)
Toán:
Luyện tập.(tr. 58)
I/ Mục tiêu.
 Biết: - Rèn luyện kĩ năng nhân nhẩm một số thập phân với 10,100,1000...
 - Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tròn chục tròn trăm.
 Giải bài toán có ba bước tính.
 -BT cần làm : Bài 1 ; 2; 3 .
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
TG
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Làm miệng
* C2: Cách nhân nhẩm số TP. với 10;100;100
Bài 2: Làm bảng:
- Nêu phép tính...
* C2: Cách nhân một số TP. với một số tự nhên tròn chục.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
Bài 4: Làm nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Nhẩm nêu kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm + Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
* Đọc yêu cầu.
- Làm và nêu kết quả.
- Lớp nhận xét
40’
Chính tả:
Nghe-viết: Mùa thảo quả.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.
3- GD- BVMT: Cảm nhận được cái đẹp của cây thảo quả.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
TG
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.
- Đọc lại những từ tìm được.
40’
Đạo đức :
Kính già, yêu trẻ.( T1 )
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nhận biết: 
Cần phải tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm chăm sóc.
Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhường nhịn người già em nhỏ.
GD _ BVMT xã hội: Giáo dục các em tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; khônh đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng với người già em nhỏ.
II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu
 III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên
Học sinh
TG
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu
 Bài giảng
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện Sau đêm mưa.
-Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhường nhịn người già em nhỏ.
- GV kể truyện Sau đêm mưa
- GV giao việc cho nhóm HS.
- GV ghi lần lượt các câu hỏi để giúp hS
* HS đọc truyện: Sau đêm mưa.
* Lớp chia nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình đóng vai, thực hành các nội dung trên.
- Các nhóm trình diễn trước lớp
- Nhận xét, bình chọn.
- trả lời và rút ra ghi nhớ
40’
trả lời nhằm tìm ra kiến thức.
b/ Hoạt động 2: Làm bài tập 1.
-Mục tiêu: Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhau, nhường nhịn người già em nhỏ.
 * Cách tiến hành.
- Giao nhiệm vụ cho HS làm nhóm. 
- GV kết luận.
- GV tuyên dương, ghi điểm các nhóm thực hiện tốt.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Về nhà học bài.
- TL.làm bài và báo kết quả
- Lớp nhận xét
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
Thứ tư ngày 10 tháng 11 năm 2010.
Thể dục:
 Ôn 5 động tác bài thể dục - Trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn.”
I/ Mục tiêu.
- Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu  ... oàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả.
2- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả khi vào mùa với hương thơm đặc biệt và sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo quả.
3- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài (Trực tiếp).
2) HD học sinh luyện đọc 
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc.
+ Đoạn 1: ( Từ đầu đến nếp khăn) 
+ Đoạn 2: (Tiếp ... không gian).
+ Đoạn 3: (Còn lại)
* Gọi HS nêu nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc bài cũ.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Nội dung, ý nghĩa: Mục I.
- Đọc nối tiếp.
- Luyện đọc nhóm.
- 5-6 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
 Tự học:
Khoa học: Ôn tập kiến thức đã học tuần 9,10,11.
I/ Mục tiêu.
Hệ thống những kiến thức khoa học đã học ở tuần 9,10,11.
Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung kiến thức đáng ghi nhớ.
Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên của đất nước.
II/ Đồ dùng dạy học.
Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh...
Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Kiểm tra bài cũ.
Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua.
2/ Bài mới.
Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự bài học.
Nêu lại những nội dung khoa học đáng ghi nhớ.
GV chốt lại các nội dung chính.
Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài.
3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp.
Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập.
GV gọi một vài em lên chữa bảng.
Trao đổi trong nhóm.
Nhận xét, bổ sung.
4/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Chuẩn bị giờ sau.
--------------------------------------------------------------------------------------------- 
-----------------------------------------------------------------------------------------
Hoạt động NGLL. 
Giáo dục quyền và bổn phận trẻ em.
I/ Mục tiêu.
1- Nắm được quyền và bổn phận của trẻ em.
2- Rèn thói quen chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn lễ phép, thực hiện tốt quyền và bổn phận của trẻ em.
3- Giáo dục ý thức tự giác chấp hành nội quy.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng tổ.
2/ Hướng dẫn các tổ trưởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho từng thành viên.
3/ Các tổ tìm hiểu quyền và bổn phận của trẻ em.
4/ Cho các tổ tiến hành thi trình bày quyền và bổn phận của trẻ em trước lớp.
5/ Kiểm tra, đánh giá và giao nhiệm vụ cho cả lớp.
6/ Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc nhở HS thực hiện đúng bổn phận của mình.
Chiều.
Tiếng Việt*.
TLV: Luyện tập cấu tạo của bài văn tả người.
I/ Mục tiêu.
1. Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả người (mở bài, thân bài, kết bài).
2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả người cụ thể để lập dàn ý tả một người thân trong gia đình-một dàn ý riêng; nêu được nét nổi bật về hình dáng, tính tình của đối tượng miêu tả.
Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
- Giải nghĩa thêm từ khó.
* Chốt lại: Bài văn tả cảnh có 3 phần.
3) Phần ghi nhớ.
- Yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập : HD làm việc cá nhân. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
- Giữ lại bài làm tôt nhất, bổ sung cho phong phú.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc bài: Hạng A Cháng và đọc thầm phần giải nghĩa từ(sgk).
- Đọc thầm lại toàn bài văn.
- Trao đổi nhóm đôi và xác định phần mở bài, thân bài, kết bài.
+ Phát biểu ý kiến.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của đề bài: lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người trong gia đình
+ Một vài em nêu tên đối tượng định tả
+ Làm vở nháp, vài em làm bảng nhóm.
+ Trình bày trước lớp.
+ Nhận xét, bổ xung.
Toán*.
Ôn luyện nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
-HD nêu cách nhân một số thập phân với số tự nhiên.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Nêu cách nhân một số thập phân với số tự nhiên.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: 170,4 km.
Tự học.
Luyện viết: Mùa thảo quả.
I/ Mục tiêu.
1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài chính tả.
2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu n/l.
3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở bài tập...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
PT.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS nghe - viết.
- Đọc bài chính tả 1 lượt.
- Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả.
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
* Đọc chính tả.
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+ Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD học sinh làm bài tập vào vở.
+ Chữa, nhận xét
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- Theo dõi trong sách giáo khoa.
- Đọc thầm lại bài chính tả.
+Viết bảng từ khó:(HS tự chọn)
- Viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
* Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
* Làm vở, chữa bài.
- Đọc lại những từ tìm được.
Chiều.
Toán*.
Luyện tập nhân một số thập phân với một số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Bước đầu hiểu ý nghĩa của phép nhân một số thập phân với một số thập phân và nắm được tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* HD HS thực hiện phép nhân một số thập phân với một số thập phân.
c) Luyện tập thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách đặt tính.
Bài 2: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân số thập phân
Bài 3: Hướng dẫn làm vở.
-Chấm chữa bài.
d)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Nêu phép tính.
+ Đặt tính theo cột dọc và tính.
- Nêu cách nhân một số thập phân với số thập phân.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm nhóm, báo cáo kết quả.
Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
Bài giải:
Đáp số: 48,04 m và 131,208m2.
Kĩ thuật*.
Thêu dấu nhân.
I/ Mục tiêu.
Sau khi học bài này, học sinh nắm được:
Cách thêu dấu nhân và ứng dụng của thêu dấu nhân. 
Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận và đôi tay khéo léo.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, vật liệu và dụng cụ cắt khâu thêu.
 - Học sinh: vải , bộ đồ dùng khâu thêu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
a)Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
* Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1.
b) Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và cho HS thêu trên vải.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em.
* Quan sát mẫu, nhận xét về đặc điểm của mũi thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái.
- Nêu tên các bước trong quy trình thêu dấu nhân.
- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân, nhận xét.
- Thực hành thêu dấu nhân trên vải.
- Trưng bày sản phẩm.
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với một số thập phân.
 - Bước đầu biết nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
 - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
PT
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Củng cố phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với một số thập phân
*HD rút ra t/c của phép cộng, phép trừ, phép nhân một số thập phân với số thập phân.
Bài 2: Hướng dẫn nêu miệng.
- Lưu ý cách nhân nhẩm.
Bài 3: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách tính.
Bài 4: Hướng dẫn nhân một tổng các số thập phân với một số thập phân.
-Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bảng, chữa (nêu bằng lời kết hợp với viết bảng).
+ Nhận xét bổ xung.
* Quy tắc: (sgk).
* Đọc yêu cầu.
- Nêu bằng lời kết hợp với viết bảng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm bảng, vở nháp.
Bài giải:
Đáp số: 11 550 đồng.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, chữa bảng.
+ Nhận xét bổ xung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 12(8).doc