Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2011

I. Mục tiêu:

 - Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng.

 - Từ ngữ: Thảo quả, Đản khao, Chim san, sầm uất tầng rừng thấp.

 - Nội dung: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo qủa. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng phụ chép đoạn: “Thảo quả trên rừng không gian”.

 

doc 31 trang Người đăng huong21 Lượt xem 967Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 12 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 7 tháng 11 năm 2011 
Chào cờ
Triển khai kế hoạch tuần 12
Tập đọc 
Mùa thảo quả
	Theo Ma Văn Kháng
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh đọc chôi chảy, lưu loát toàn bài đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng.
	- Từ ngữ: Thảo quả, Đản khao, Chim san, sầm uất tầng rừng thấp.
	- Nội dung: Vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của thảo qủa. Cảm nhận được nghệ thuật miêu tả đặc sắc của tác giả.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Thảo quả trên rừng  không gian”.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1.Kiểm tra:
2. Bài mới:a) Giới thiệu bài.
 b) Luyện đọc:
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc, kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu.
b) Hướng dẫn tìm hiểu nội dung.
- Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào?
- Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
- Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
- Hoa thảo quả này xảy ra ở đâu?
- Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp?
Nội dung bài?
c) Luyện đọc diễn cảm.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Giáo viên nhận xét, biểu dương.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về đọc bài.
3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ Tiếng vọng.
- 3 học sinh đọc nối tiếp, rèn đọc đúng và đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh theo dõi.
-  bằng mùi thơm đặc biệt, .. người đi rừng cũng thơm.
- Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại có tác dụng nhấn
- Qua 1 năm, hạt đã tành cây, cao tới bong người,  , vươn ngạn, xoè lá, lấn chiếm không gian.
- Hoa thảo quả nảy ra dưới gốc cây.
- Dưới đáy rừng rực  thắp lên nhiều ngọn mới, nhấp nháy.
- Học sinh nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp.
- Học sinh theo dõi,
- 1 học sinh đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
Toán
Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; 
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh nắm được quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 
	- Củng cố kĩ năng nhân 1 số thập phân với 1 số tự nhiên.
	- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1.Kiểm tra:
2. Bài mới:a) Giới thiệu bài.
b) Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, 
- Giáo viên nêu ví dụ 1:
27,867 x 10 = ?
- Học sinh nhận xét: 
27,867 x 10 = 278,67
Ví dụ 2: 53,286 x 100 = ?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh như ví dụ 1.
- Học sinh nêu quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000, ...
* Chú ý: Thao tác chuyển dấu phảy sang bên phải.
b) Thực hành:
Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên nhận xét- đánh giá.
Bài 2: Hướng dẫn học sinh trao đổi cặp.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
Học sinh làm bài tập 3 (56)
- Học sinh đặt tính rồi tính.
- Nếu ta chuyển dấu phảy của phân s 27,867 sang bên phải 1 chữ số ta cũng được 278,67.
- Học sinh đặt tính rồi tính.
- Học sinh thao tác như ví dụ 1.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nhắc lại.
- Nhẩm thuộc quy tắc.
- Học sinh làm, chữa bảng, trình bày.
a) 
1,4 x 10 = 14
2,1 x 100 = 210
7,2 x 1000 = 7200
b) 
9,63 x 10 = 96,3 
25,08 x 100 = 2508
5,32 x 1000 = 5320
- Học sinh trao đổi- trình bày- nhận xét.
- Học sinh, làm bài, chữa bảng.
10 lít dầu hoả cân nặng là:
10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hoả cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
 Đáp số: 9,3 kg
Mĩ thuật
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Buổi chiều
Đạo đức
kính già yêu trẻ ( T1) 
I. Mục tiêu: Học xong bài học sinh biết:
	- Cần tôn trọng người già vì người già có nhiều kinh nghiệm sống, đã đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền được gia đình và cả xã hội quan tâm, chăm sóc.
	- Có hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già em nhỏ.
II. Tài liệu và phương tiện:
	- Đồ dùng để chơi đóng vai.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Bài học trước gì? Biểu hiện của tình bạn tốt đẹp?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Sáu mươi đêm”.
- Giáo viên đọc truyện sgk.
+ Kết luận (ghi nhớ)
* Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1: Giải quyết tình huống
Giáo viên kết luận
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.
- HS trả lời
- Học sinh đóng vai minh hoạ theo cốt truyện.
- Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi cuối bài.
Học sinh đọc.
- HS thảo luận nêu tình huống
- Hành vi a, b, c là nhứng hành vi biểu hiện tình cảm kính giả, yêu trẻ.
- Hành vi d, chưa thể hiện sự quan tâm, yêu thương, chăm sóc của trẻ em nhỏ.
Khoa học 
Sắt, gang,thép
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nêu nguồn gốc của sắt, thép, gang và một số tính chất của chúng.
	- Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm từ gang hoặc thép.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1.Kiểm tra:
Kể tên những vật được làm từ tre, mây, song?
2. Bài mới:a) Giới thiệu bài.
 b) Nội dung
Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin.
- Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
- Gang, thép đều có thành phần nào chung?
- Gang, thép, khác nhau ở điều nào?
- Nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Cho học sinh hoạt động nhóm đôi.
- Gang hoặc thép được sử dụng làm gì?
- Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên 1 số dụng cụ được làm bằng gang, thép
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Liên hệ - nhận xét.
- Học sinh nêu.
- Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu hỏi.
+ Trong các quặng sắt.
+ Đều là hợp kim của sắt và các bon.
+ Thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng ròn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có tính chất cứng, bèn, rẻo 
- Học sinh quan sát tranh- trả lời câu hỏi.
+ Thép được sử dụng:
Hình 1: Đường ray tàu hoả.
Hình 2: Lan can nhà ở.
Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua sông Hồng)
Hình 5: Dao, kéo, dây thép.
Hình 7: Các dụng cụ được dùng để mở.
+ Gang: Hình 4: nồi.
Tiếng Việt
cảm thụ văn học
I. Mục đích yêu cầu: 
- Tìm và phát hiện những hình ảnh đẹp , các biện pháp nghệ thuật 
- Nêu Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, cảm xúc.
- Giáo dục HS yêu thích môn văn.
II. Đồ dùng dạy học: - Vở bài tập 
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầyvà trò
3’
30’
2’
1.GV ghi đề bài lên bảng
" Em chạy nhảy tung tăng
Múa hát quanh ông trăng
Em nhảy trăng cũng nhảy
Mái nhà ướt ánh vàng"
 ( Trích: Trông trăng - Trần Đăng Khoa )
Em hiểu cái hay của câu thơ cuối như thế nào ?
Hướng dẫn HS :
Đọc kĩ bài thơ , tìm những hình ảnh đẹp,sinh động trong bài thơ
Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào
Nội dung và ý nghĩa của bài thơ?
Bài làm:
	Nhìn đời bằng con mắt trẻ thơ Trần Đăng Khoa đã mang đến cho người đọc những cảm nhận thật mới mẻ. Bằng ngòi bút tài hoa, Trần Đăng Khoa đã vẽ lên một bức tranh được dệt lên bởi màu vàng của ánh trăng quê hương. Hai câu thơ mang linh hồn cuộc sống thắp sáng tâm hồn người đọc. Nó mang nét đẹp thật giản dị với hình ảnh quen thuộc. Hai câu thơ diễn tả hình ảnh sinh động cảnh vui chơi nhảy múa hồn nhiên của em bé dưới ánh trăng vàng. Trong không gian dịu ngọt tiếng cười của em bé ngân lên. Nhà thơ đã khéo léo đan xen vào đó nghệ thuật nhân hóa " Em nhảy trăng vàng cũng nhảy " trăng như hóa thân vào không gian thơ và cũng như đang nở nụ cười với bé. Bầu trời và cảnh vật tắm ướt ánh trăng, trăng dát vàng lên cảnh vật. Tác giả còn sử dụng biện pháp tu từ so sánh một cách nhuàn nhuyễn " Mái nhà ướt ánh vàng ". Trăng chan hòa chiếu sáng trang thơ, êm ru trong lòng người đọc gợi ra một khung cảnh nên thơ. Cảm ơn nhà thơ Trần Đăng Khoan đã mang đến cho em những câu thơ thật hay- gợi cho em một tình yêu thiên nhiên, cuộc sống về những vẻ đẹp bình dị xung quanh mình.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà: Viết lại bài cho hoàn thiện hơn
Thứ ba ngày 8 tháng 11 năm 2011
Thể dục 
ôn 5 động tác của bài thể dục
Trò chơi: “ai nhanh và khéo hơn”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn 5 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình.
	- Chơi trò chơi: “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chủ động chơi thể hiện đồng đội cao.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sân bãi.	- Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
20’
7’
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
2. Phần cơ bản:
* Trò chơi.
- Nêu tên trò chơi.
* Ôn 5 động tác thể dục đã học.
- Giáo viên hô cả lớp ôn lại.
- Chỉnh sửa.
- Chia tổ trình diễn.
- Nhận xét, cho điểm
3. Phần kết thúc:	
Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. Dặn về nhà tập luyện.
- Nêu nhiệm vụ của bài
- Hít sâu, xoay các khớp.
 “Ai nhanh và khéo hơn” 
- Cho cả lớp chơi.
- Chơi theo cặp- Báo cáo người thắng cuộc.
- Lớp tập.
- Phân lớp thành 5 tổ tập dưới sự điều khiển của các tổ.
- Thi đua giữa các tổ, tổ nào có nhiều người tập đúng đều và đẹp 5 động tác đã học.
- Hít sâu, hát 1 bài
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 10, 100, 1000 
	- Vận dụng vào làm bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1.Kiểm tra:
- Gọi học sinh lên làm lại bài 3.
- Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:a) Giới thiệu bài.
 b) Nội dung
Hoạt động 1: Làm miệng.
- Học sinh nối tiếp đọc kết quả bài.
- Nhận xét.
Hoạt động 2: Lên bảng.
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 3: Làm nhóm.
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Phát phiếu cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét, cho điểm.
3.5. Hoạt động 4: Làm vở.
- Cho học sinh làm vào vở.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét:
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Liên hệ - nhận xét.
Bài 1: Đọc yêu cầu bài.
a) 
1,48 x 10 = 14,8
15,5 x10 = 155
2,571 x 1000 = 2,571
0,9 x 100 = 90
5,12 x 100 = 512
0,1 x 1000 = 100
b) 8,05 phải nhân lần lượt với 10, 100, 
Bài 2: Đọc yêu cầu rồi làm.
- Lớp làm vở.
Bài 3:
- Đọc yêu cầu bài.
- Thảo luận- ghi vào phiếu.
Bài giải
 Ba giờ đầu người đó đi được là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Bốn giờ sau người đó đi được là:
4,52 x 4 = 38,08 (km)
 Người đó đã đi được là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (k ... eo phương phỏp này thỡ kết quả của một phộp tớnh sẽ trở thành một thành phần đó biết trong phộp tớnh liền sau đú cứ tiếp tục như thế cho đến khi tỡm được số cần tỡm.
*Bài tập áp dụng
Bài 8: An và Huy cùng chơi như sau: Nếu An chuyển cho Huy một số bi đúng bằng số bi mà An đang có, rồi Huy lại chuyển cho An một số bi đúng bằng số bi còn lại của An thì cuối cùng Huy có 35 viên bi và An có 30 viên bi. Hỏi lúc đầu mỗi bạn có bao nhiêu viên bi?
Giải
An nhận của Huy số bi là: 
30 : 2 = 15 (bi)
Sau khi An cho, Huy cú số bi là: 
15 + 35 = 50 (bi)
Lỳc đầu, Huy cú số bi là: 
50 : 2 = 25 (bi)
Lỳc đầu An cú số bi là: 15 + 25 = 40 (bi)
Đỏp số: ...........
Bài 9: Một người bán một số cam như sau: lần đầu bán tổng số cam và thêm 1 quả, lần thứ 2 bán số cam còn lại và thêm 1 quả, lần thứ 3 bán số cam còn lại sau lần 2 và thêm 1 quả, cuối cùng còn lại 10 quả. Hỏi người đó có tất cả bao nhiêu quả cam?
Giải
Sau khi bỏn lần thứ hai người đú cũn số quả là:
(10 + 1) x 2 = 22 (quả)
Sau khi bỏn lần thứ nhất, người đú cũn số quả là:
(22 + 1) x 2 = 46 (quả)
Người đú cú tất cả số quả cam là:
(46 + 1) x 2 = 94 (quả)
Đỏp số: 94 quả.
Bài 10: Một người bán một số trứng như sau: Lần đầu bán tổng số trứng và thêm 2 quả, lần 2 bán số trứng còn lại và thêm 2 quả, lần thứ 3 bán số trứng còn lại sau khi bán lần 2 và thêm 2 quả. Cuối cùng còn lại 10 quả. Hỏi người đó có bao nhiêu quả trứng?
Giải
Sau khi bỏn lần thứ hai người đú cũn số quả là:
(10 + 2) x 2 = 24 (quả)
Sau khi bỏn lần thứ nhất, người đú cũn số quả là:
(24 + 2) x 2 = 52 (quả)
Người đú cú tất cả số quả cam là:
(52 + 2) x 2 = 108 (quả)
Đỏp số: 108 quả.
2
3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
Lịch sử( Bổ sung)
Thứ sáu ngày 11 tháng 11 năm 2011
Thể dục 
ôn tập 5 động tác của bài thể dục 
trò chơi “ kết bạn”
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Ôn tập hoặc kiểm tra 5 động tác của bài phát triển chung.
	- Chơi trò chơi “Kết bạn”. Yêu cầu sôi nổi, phản xạ nhanh.
II. Chuẩn bị:
	- Sân bãi.	- 1 còi, bàn, ghế (để kiểm tra)
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
8’
20’
7’
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
2. Phần cơ bản: 	
*Ôn tập:
- Kiểm tra 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung.
* Trò chơi: “Kết bạn”
3. Phần kết thúc:	
Thả lỏng.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Giao bài tập về nhà ôn 5 động tác của bài thể dục.
- Nêu nhiệm vụ, mục tiêu giờ
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục.
- Tập đồng loạt cả lớp do giáo viên hô nhịp, cán sự làm mẫu.
+ Nội dung kiểm tra: thực hiện 5 động tác của bài thể dục đã học.
+ Phương pháp kiểm tra: mỗi đợt 4 – 5 học sinh lên thực hiện .
- Học sinh thực hiện chơi
- Hít sâu.
Toán 
Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
	- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
	- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01,  làm như thế nào? Ví dụ?
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: a) 
- Giáo viên dán bài tập lên bảng và hướng dẫn.
b) áp dụng phần a.
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1
 = 9,65
0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,84
 = 98,4
Bài 2:
a) (28,7 + 34,5) x 2,4
 = 63,2 x 2,4 
 = 151,68
Bài 3:
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về làm bài tập.
- HS trả lời
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm và kết luận.
(a x b) x c = a x (b x c)
Học sinh phát biểu thành lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80)
 = 7,38 x 100,0
 = 738
34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4)
 = 34,3 x 2
 = 68,6
- Làm 2 nhóm.
b) 28,7 + 34,5 x 2,4
 = 28,7 x 82,8 
 = 111,5
- Đại diện nhóm trả lời và nhận xét.
Phần a và b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả khác nhau.
- Học sinh làm.
Giải
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km.
Lịch sử
Vượt qua tình thế hiểm nghèo
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” ở nước ta sau cách mạng tháng 8 – 1945.
	- Nhân dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc” đá như thế nào?
	- Lòng biết ơn của Đảng và Bác.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các tư liệu về phong trào: “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt”
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1.Kiểm tra:
2. Bài mới:a) Giới thiệu bài.
 b) Nội dung
a) Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng 8.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Vì sao ta nói: Ngay sau cách mạng tháng 8 nước ta ở trong tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”?
- Vì sao Bác Hồ gọi nạn đói và nạn dốt là “giặc”?
b) Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
- Hướng dẫn học sinh thảo luận.
- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại “giặc đói”, “giặc dốt”?
- Đẩy lùi giặc đói.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Chống giặc dốt.
- Chống giặc ngoại xâm.
c) ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Liên hệ - nhận xét.
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời vào ngày tháng năm nào?
- Học sinh đọc sgk. Thảo luận- trình bày.
- Giặc ngoại xâm, phản động chống phá cách mạng.
- Nông nghiệp đình đốn. Nạn đói năm 1944- 1945 làm hơn 2 triệu người chết đói.
- 90% đồng bào không biết chữ.
- Vì chúng cũng nguy hiểm như giặc ngoại xâm vậy, chúng có thể làm dân tộc ta suy yếu mất nước.
- Học sinh quan sát tranh ảnh, hình vẽ sgk thảo luận- trình bày.
- Lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”
- Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng về nước.
- Hoà hoãn, nhượng bộ với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài.
- Học sinh thảo luận, trình bày.
- Học sinh đọc sgk- trả lời câu hỏi.
- Học sinh nối tiếp đọc.
Tập làm văn 
Luyện tập tả người 
(quan sát và lựa chọn )
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi, Người thợ rèn)
	- Hiểu: Chỉ tả những chi tiết tiêu biểu, nổi bật gây ấn tượng.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
	- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5- tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
Cấu trúc văn tả cảnh? 
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1: 
- Đặc điểm ngoại hình của bài trong đoạn văn?
- Giáo viên ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà?
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Tương tự bài tập 1:
- Giáo viên ghi những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc.
- Giáo viên nhận xét và sửa cho từng học sinh.
3. Củng cố- dặn dò:
- Khi miêu tả chọn lọc những chi tiết tiêu biểu.
- Nhận xét giờ học, và chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời
- Học sinh đọc bài “Bà tôi” và trả lời.
- mái tóc, đôi mắt, khuôn vác, 
- Mái tóc: đen, dày, kì lạ, phủ kín hai vai, xoà xuống ngực xuống đầu gối mớ tóc dày khiến bà đưa chiếc lược thưa bằng gỗ một cách khó khăn.
+ Đôi mắt: hai con người đen sẫm mở to long lanh dịu hiền khó tả, ánh lên những tia sáng ấm áp, vui tươi.
+ Khuân mặt đối má ngăm ngăm đã nhiều nếp nhăn nhưng khuôn mặt hình như vẫn tươi trẻ.
+ Giọng nói: trầm bổng, ngân nga như tiếng chuông, 
- Học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và trả lời.
- Học sinh đọc bài làm trước lớp " lớp nhận xét.
Buổi chiều 
Tiếng Anh
Giỏo viờn bộ mụn soạn giảng
Tiếng Việt
Luyện từ và câu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Luyện tập về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.
- Luyện tập về cỏch viết cõu.
II. Chuẩn bị: - Vở viết 
III. Các hoạt động lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
27’
3’
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào là từ trái nghĩa?
2. Bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Nội dung
Bài 1:
Thờm từ ngữ vào chỗ trống để cõu văn cú sức gợi tả, gợi cảm hơn:
a)Phớa đụng,.....mặt trời .....nhụ lờn đỏ rực.
b)Bụi tre .....ven hồ....nghiờng mỡnh.....theo giú.
c)Trờn cành cõy...., mấy chỳ chim non.....kờu.....
d)Khi hoàng hụn.....xuống, tiếng chuụng chựa lại ngõn....
e)Em bộ.....cười.....
Bài 2:
Thay những từ gạch chõn bằng những từ ngữ gợi tả hơn cho cõu văn thờm sinh động:
Cõy chanh trong vườn đang nở hoa rất trắng.
Cỏc loài hoa trong vườn đang đua nhau nở.
Tiếng chim kờu sau nhà khiến Lan giật mỡnh thức dậy.
Những đỏm mõy đang khẽ trụi.
Những cơn giú khẽ thổi trờn mặt hồ.
Giú thổi mạnh, lỏ cõy rơi nhiều, từng đàn cũ bay nhanh theo mõy.
Dũng sụng chảy nhanh, nước rộo to, súng vỗ hai bờn bờ mạnh.
Mưa xuống rất mau, giọt ngó, giọt bay, bụi mước toả trắng xoỏ. Con gà ướt hết đang đi tỡm chỗ trỳ.
.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời 
_ HS làm bài vào vở rồi chữa bài:
+ Đọc yêu cầu bài 1. 
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
*Đỏp ỏn : 
a) ễng, đang từ từ.
b) Ngà , đang , đu đưa.
c) Cao, đang rớu rớt, trong nắng chiều.
d) Buụng, vang.
e) Toột, khanh khỏch.
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Học sinh làm vở.
- Chữa bài:
*Đỏp ỏn :
a) Trắng muốt hoặc trắng xoỏ.
b) Khoe sắc.
c) Lảnh lút , choàng tỉnh dậy.
d) Bồng bềnh trụi.
e) Nhẹ nhàng, lướt.
f) Ào ào, lả tả, lả lướt.
g) Cuồn cuộn, ầm ầm, ào ạt.
h) Sầm sập, ướt lướt thướt, quỏng quàng
Tiếng việt( Bổ sung)
LUYỆN TẬP VĂN TẢ NGƯỜI
Sinh hoạt
Kiểm điểm trong tuần 12
Sơ kết đợt chào mừng đợt 20 - 11
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh thấy được ưu, nhược điểm của mình trong đợt thi đua.
	- Từ đó biết sửa chữa và tự vươn lên trong đợt sau.
	- Giáo dục học sinh thi đua học tập tốt.
II. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
30’
2’
 1. Kiểm tra: 
 2. Bài mới:
 a) Giới thiệu bài 
	 b) Giảng bài mới.
* Giáo viên cho lớp trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình.
* Giáo viên nhận xét chung về các mặt.
a) Đạo đức:
b) Học tập:
c) Tồn tại:
* Sinh hoạt văn nghệ
3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên tóm tắt củng cố khắc sâu.
- Học sinh nêu lại phương hướng.
- Chuẩn bị bài tuần sau tốt hơn.
- Sự chuẩn bị của lớp trưởng 
- Lớp trưởng sinh hoạt lớp.
.
.
..
.
.
..
.
.
..
.
.
..
.
.
..
- HS biểu diễn các tiết mục văn nghệ
----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 5 tuan 12(10).doc