Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 năm 2011

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 năm 2011

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

 - Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa SGK.

 

doc 39 trang Người đăng huong21 Lượt xem 690Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Ngày soạn: 12/11/2011
 Ngày giảng: Thứ hai, 14/11/2011
Tiết 2: Tập đọc
Đ25: Người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)
II. Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh họa SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài và trả lời các câu hỏi về bài Hành trình của bầy ong.
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Luyện đọc:
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Cho HS chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c. Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc phần 1 và TLCH:
+Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào?
+Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã thấy những gì, nghe thấy những gì?
- Cho HS đọc phần 2:
+ Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người thông minh, dũng cảm?
- Cho HS đọc phần còn lại và TLCH:
+ Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt trộm gỗ?
+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì?
+ Em phải làm gì để bảo vệ MT?
- Cho HS nêu ý nghĩa của bài?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Gọi 1-2 HS đọc lại.
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
- Mời HS nối tiếp đọc bài.
- Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn trong nhóm.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV và HS nhận xét, bình chọn.
- 1HS đọc toàn bài.
- Phần 1: Từ đầu đến ra bìa rừng chưa?
- Phần 2: Tiếp cho đến thu gỗ lại
- Phần 3: gồm 2 đoạn còn lại.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp (2 lần)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- HS đọc phần 1 kết hợp trả lời câu hỏi 1.
+ “Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào”
+ Hơn chục cây gỗ to bị chặt htành từng khúc dài ; bon trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe
- HS đọc phần 2 kết hợp TLCH 2.
+ Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng. Lần theo dấu chân để giải đáp 
- HS đọc và TL các câu hỏi:
+ Vì bạn yêu rừng, sợ rừng bị phá
+ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung.
+ Phải có ý thức bảo vệ rừng.
* ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
- 3 HS đọc.
- HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc.
 4. Củng cố- dặn dò: 
- GV củng cố ND bài.
- GV nhận xét giờ học, dặn dò HS học ở nhà.
Tiết 3: Toán
Đ61: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
	- Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
	- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
	- HS tự giác HT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- KT bài tập làm ở nhà của HS.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1: Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, chơax bài.
* Bài tập 2: Tính nhẩm
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho HS nêu miệng KQ tính.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL.
* Bài tập 3: GV hướng dẫn HS làm bài ở nhà.
* Bài tập 4: 
a) Tính rồi so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm và làm vào vở. 
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. GV và HS nhận xét, chữa bài. 
- Cho HS rút ra nhận xét: khi nhân một tổng hai số thập phân với một số thập phân ta có thể làm ntn?.
- Cho HS nối tiếp nhau nêu phần n/xét.
- GV kết luận.
* HS nêu YC.
- HS thực hiện vào bảng con.
-
x
+
a) 375,86 80,475 4 8,1 6
 29,05 26,827 3,4
 404,91 53,648 1 9 2 6 4
 1 4 4 4 8
 1 6 3,7 4 4
* HS nêu YC.
- HS nêu miệng KQ.
a) 78,29 x 10 = 782,9 
 78,29 x 0,1 =7,829
b) 256,307 x 100 = 25630,7
 256,307 x 0,01 = 2,56307
c) 0,68 x 10 = 6,8
 0,68 x 0,1 = 0,068
* HS nêu YC.
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở.
a
b
c
(a + b) x c
a x c + b x c
2,4
3,8
1,2
6,5
2,7
0,8
* Nhận xét: (a + b) x c = a x c + b x c
- HS nhận xét.
- HS nhắc lại.
4.Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
Buổi chiều
Tiết 1: Tập đọc
Đ25: ôn luyện người gác rừng tí hon
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
 - Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. 
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn của bài.
- Tổ chức cho hs luyện đọc theo nhóm.
- Thi đọc theo nhóm.
- Hs luyện đọc theo nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc.
- Cho HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV nhắc HS chú ý giọng đọc phù hợp với từng nhân vật.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ GV nhận xét.
- Hs luyện đọc diễn cảm bài theo nhóm .
- HS thi đọc diễn cảm.
+ Cả lớp nhận xét, bình chọn.
c. Tìm hiểu bài:
? Em hãy cho biết ý nghĩa của câu chuyện là gì?
- Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi.
4. Củng cố- Dặn dò 
Nêu ý nghĩa bài. 
Chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Toán
Đ61: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
	- Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
	- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
	- HS tự giác HT.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- KT bài tập làm ở nhà của HS.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2 (60): 
- Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con.
- GV nhận xét, chơax bài.
* Bài tập 3 (61): 
- Mời 1 HS đọc nd BT.
Tóm tắt: 1giờ: 12,5km
 2,5giờ:.km?
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL.
* Bài tập 3(62): - Mời 1 HS đọc nd BT.
Tóm tắt: 5kg: 38 500đồng.
 3,5kg:.đồng?
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Y/c HS làm bài vào vở.
GV chấm điểm, nhận xét một số bài.
* HS nêu YC.
- HS thực hiện vào bảng con.
1000ha = 10km2
125ha = 1,25km2
12,5ha = 0,125km2
3,2ha = 0,032km2
* HS đọc nd BT.
- 1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. 
Bài giải:
Trong 2,5giờ người đó đi được quãng đường là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25km
* HS nêu nd BT
- HS nêu cách làm và làm bài vào vở.
Bài giải:
 Giá tiền 1kg đường là:
38 500 : 5 = 7 700 (đồng)
 Mua 3,5kg đường hết số tiền là:
7 700 x 3,5 = 26 950 (đồng)
Mua 3,5kg đường phải trả ít hơn là:
38 500 – 26 950 = 11 550 (đồng)
Đáp số: 11 550 đồng.
4.Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
 Ngày soạn: 13/11/2011
 Ngày giảng: Thứ ba, 15/11/2011
Tiết 1: Toán
Đ62: Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Biết:
 - Thực hiện phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
 - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng. Một hiệu 2 số thập phân trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng nhóm
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
1. ổn định tổ chức: Hát	
2. Kiểm tra bài cũ: KT bài tập làm ở nhà của HS.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
b. Luyện tập:
* Bài tập 1: Tính
 - Mời 1 HS đọc đề bài.
- Cho HS làm vào bảng con, (lưu ý HS thứ tự thực hiện các phép tính).
- GV nhận xét, chữa bài..
* Bài tập 2: Tính bằng hai cách
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS nêu cách làm.
- Cho 2 HS lên bảng làm bài, dưới lớp HS làm vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3/b: 
b)Tính nhẩm kết quả tìm x:
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự tính nhẩm.
- Mời 2 HS nêu kết quả.
- Cả lớp và GV nhận xét KL.
* Bài tập 4:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm bài vào vở. 
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét, KL. 
* HS nêu YC.
- HS làm bài vào bảng con.
 +Kết quả:
a) 316,93 b) 61,72. 
* HS nêu YC.
- HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài.
a) C1:(6,75 + 3,25) x 4,2 =10 x 4,2 = 42
C2: (6,75 + 3,25) x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 
 = 28,35 + 13,65
 = 42
b) (Tương tự như phần a)
* HS nêu YC. 
- HS tính nhẩm và nêu KQ tính.
+ 5,4 x x = 5,4 ; x = 1 (vì số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó)
+ 9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2
* HS nêu YC.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải:
 Giá tiền một mét vải là:
 60 000 : 4 = 15 000 (đồng)
 6,8 m vải nhiều hơn 4m vải là:
 6,8 - 4 = 2,8 (m)
 Mua 6,8 m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4 m vải cùng loại là:
 15 000 x 2,8 = 42 000 (đồng)
 Đáp số: 42 000 đồng.
4. Củng cố- dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về ôn lại các kiến thức vừa luyện tập.
Tiết 2: Khoa học
 Đ25: Nhôm
I. Mục tiêu:
 - Nhận biết một số tính chất của nhôm.
 - Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống.
 - Quan sát và nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng. 
II. Đồ dùng dạy học: 
- Thông tin và hình trang 52, 53 SGK.
- Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ nhôm và hợp kim của nhôm. 
- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: Hát	
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.53)
3. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
 b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh, ảnh, đồ vật sưu tầm được.
 Mục tiêu: HS kể được tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng nhôm.
 Cách tiến hành:
- GV cho HS thảo luận nhóm 6. 
+Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm mình giới thiệu các thông tin và tranh ảnh về nhôm và một số đồ dùng được làm bằng nhôm.
+Thư kí ghi lại.
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: SGV-Tr, 99.
- HS thảo luận nhóm 6 theo yêu cầu của GV.
-HS trình bày.
- HS nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật. 
 Mục tiêu: HS quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm.
 Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 4 theo câu hỏi: 
+ Em hãy mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của nhôm?
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- GV kết luận: SGK-Tr.96.
- HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn của giáo viên.
- HS trình bày.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
* Hoạt động 3: Làm việc v ... .
- Tiếp tục rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- GD học sinh lòng biết ơn thầy, cô giáo.
-Thực hiện tốt các ngày, giờ, tuần học tốt để chào mừng 20/11.
 ****************************************************************
.
 Thể dục
Tiết 25: Động tác thăng bằng - Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
I/ Mục tiêu:
 - Ôn 5 động tác đã học. Học mới đông tác thăng bằng .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúngvà liên hoàn các động tác,đúng nhịp hô.
 - Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp.
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh nơi tập.
- Khởi động xoay các khớp.
- Trò chơi “Nhóm 3 nhóm 7”.
2.Phần cơ bản.
*Ôn 5 động tác: vươn thở, tay, chân vặn mình ,toàn thân.
- Lần 1: Tập từng động tác.
- Lần 2-3: Tập liên hoàn 5động tác.
*Học động tác thăng bằng.
- GV nêu tên động tác.
- GV phân tích và làm mẫu.
- Cho HS tập theo
- Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
- Ôn 6 động tác đã học
*Trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
+nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi
3 Phần kết thúc.
- GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
- ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- ĐHTC.
- ĐHTL: GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
- ĐHTL:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
- ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Thể dục
Tiết 26: Động tác nhảy - Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
I/ Mục tiêu
 - Học động tácnhảy.Ôn 6 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 - Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 - Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Chạy một hàng dọc quanh sân tập
- Khởi động xoay các khớp.
- Khởi động một trò chơi do GV chọn.
2.Phần cơ bản.
*Ôn 6động tác: đã học
- Lần 1: Tập từng động tác.
- Lần 2-3: Tập liên hoàn 4động tác.
*Học động tác nhảy 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp.
- GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo
- Ôn 7động tác đãhọc.
- Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
*Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
- GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước.
3 Phần kết thúc.
- GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
- ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- ĐHNT.
- ĐHTL: GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
- ĐHTL: như trên
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
- ĐHTL:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
- ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * *
- ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Hoạt động tập thể
 Sinh hoạt lớp tuần 13
 I/ Mục đích yêu cầu 
Qua buổi sinh hoạt HS thấy được ưu khuyết diểm của bản thân ở các mặt hoạt động để từ đó có hướng phát huy và khắc phục.
Thấy được ý nghĩa của buổi sinh hoạt lớp.
II/ Chuẩn bị : Các tổ trưởng chuẩn bị ý kiến nhận xét hoạt động của tổ mình 
III/Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Tổ chức lớp:
 2/ Kiểm tra: GV kiểm tra sự chuẩn bị của các tổ trưởng.
3/ Dạy bài mới: 
-Giới thiệu bài, ghi bảng.
-Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt lớp:
+ Cho cả lớp hát 
+ Cho lần lượt từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ trong tuần .
+Lớp trưởng tập hợp ý kiến và báo cáo với giáo viên chủ nhiệm lớp tình hình lớp.
+GV nhận xét hoạt động từng mặt :
- Về đạo đức : Nhìn chung các em ngoan ,
vâng lời thầy cô,đoàn kết với bạn.
Về học tập : Có tiến bộ hơn so với tuần trước xong vẫn còn một số em chưa chăm học ,bảng nhân chưa thuộc chữ viết xấu , khăn quàng chưa đầy đủ ..
-Nhắc HS ôn tập tốt để chuẩn bị cho học tuần tiếp theo được tốt.
Vệ sinh cá nhân , vệ sinh lớp sạch sẽ .
Hoạt động nối tiếp : Nhận xét giờ sinh hoạt lớp. Đề ra hướng phát huy và khắc phục nhược điểm để học tập và rèn luyện tốt .
Hát 
-Lớp trưởng báo cáo tình hình chuẩn bị của các tổ trưởng .
HS lắng nghe 
Từng tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt đông của tổ mình theo từng mặt : Rèn luyện đạo đức ,học tập ..
Truy bài đầu giờ , vệ sinh lớp học ,sân trường khu được phân côngchịu trách nhiệm giữ vệ sinh.
Tiết 5: Âm nhạc:
$13: ÔN tập bài hát: 
Ước mơ
I/ Mục tiêu:
 -Hát đúng giai điệu và lời ,thể hiện tình cảm thiết tha trìu mếncủa bài Ước mơ.Tập trình bày bài hát kết hợp vận đông theo nhạc.
II/ Chuẩn bị : 
 1/ GV:
 -Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
 -Một vài động tác phụ hoạ.
 2/ HS:
 -SGK Âm nhạc 5.
 - Nhạc cụ : Song loan, thanh phách.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ KT bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới: 
2.1 HĐ 1: Ôn tập bài Ước mơ.
- Giới thiệu bài .
-GV hát mẫu 1 lần.
-GV hướng dẫn cho HS vận động theo nhịp
3/ Phần kết thúc:
- Em hãy phát biểu cảm nhận của mình khi hát bài hát ước mơ?
-GV nhận xét chung tiết học 
-Về nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS ôn tập bài hát :
-HS hát và gõ đệm theo nhịp
-Lớp chia thanh 2 nửa, một nửa hát một nửa gõ đệm theo nhịp.
 Gió vờn cánh hoa bay dưới trời.
 x x x x 
 Đàn bướm xinh dạo chơi
 x x x
-Cả lớp hát lại bài hát.
-Vận đông theo nhịp
-Bài hát thể hiện tình cảm thiết tha trìu mến.
Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2006
Thể dục
Tiết 26: Động tác nhảy - Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
I/ Mục tiêu
 -Học động tácnhảy.Ôn 6 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 -Chơi trò chơi “Chạy nhanh theo số”. Yêu cầu chơi nhiệt tình và chủ động.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
 -Trên sân trường vệ sinh nơi tập.
 -Chuẩn bị một còi, bóng và kẻ sân.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
 Nội dung
1.Phần mở đầu.
-GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
-Chạy một hàng dọc quanh sân tập
-Khởi động xoay các khớp.
-Khởi động một trò chơi do GV chọn.
2.Phần cơ bản.
*Ôn 6động tác: đã học
-Lần 1: Tập từng động tác.
-Lần 2-3: Tập liên hoàn 4động tác.
*Học động tác nhảy 3-4 lần mỗi lần 2x8 nhịp.
-GV nêu tên động tác.Phân tích kĩ thuật động tác và làm mẫu cho HS làm theo
-Ôn 7động tác đãhọc.
-Chia nhóm để học sinh tự tập luyện
*Trò chơi “Chạy nhanh theo số”
-GV tổ chức cho HS chơi như giờ trước.
3 Phần kết thúc.
-GV hướng dẫn học sinh thả lỏng
-GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Định lượng
6-10 phút
2-3 phút
1-2vòng
2 phút
1 phút
18-22 phút
 5-6 phút
8 phút
4-5 phút
5 phút 
2 phút
4-5 phút
1 phút
2 phút
1 phút
 Phương pháp tổ chức
-ĐHNL.
 * * * * * * * *
GV * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-ĐHNT.
-ĐHTL: GV @ 
 * * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * *
-ĐHTL: như trên
Lần 1-2 GV điều khiển
Lần 3-4 cán sự điều khiển
-ĐHTL:
 * * * * * *
 * * * * * *
 * * * * * *
ĐHTC: GV
 * * * * *
 * * * * *
-ĐHKT:
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 GV
Tiết 2: Tập làm văn
Tiết 5: Mĩ thuật
$13: Tập nặn tạo dáng
Nặn dáng người
I/ Mục tiêu:
	-HS nhận biết được đặc điểm củamột số dáng người đang hoạt động.
	-HS biết cách nặn và nặn được một số dáng người đang hoạt động
 -HS cảm nhận được vể đẹp của các bức tượng thể hiện về con người.
II/ Chuẩn bị:
	-Sưu tầm tranh ảnh về cácdáng người đang hoạt động.
	-Bài nặn của HS lớp trước.
	-Đất nặn và đồ dùng cần thiết để nặn.
III/ Các hoạt động dạy-học:
1-Giới thiệu bài: GV nêu mục đíc, yêu cầu của tiết học.
2-Nội dung:
 GV HS
2.1-Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
-GV cho HS quan sát tranh ảnh các bức
 tượng về dáng người đồng thời đạt câu hỏi gợi 
 để HS suy nghĩ và trả lời:
+Nêu các bộ phận của cơ thể con người -(Đầu ,thân chân tay)?
+Mỗi bộ phận cơ thể người có dạng hình gì? -Đầu dạng tròn ,thân, chân, tay cangdạng hình +Nêu một số dáng hoạt động của con người? -Đi, đứng, chạy, nhảy, cúi ,ngồi
-GV gợi ý HS chọn dáng người sẽ nặn:
+Em thích dáng người nào nhất? Vì sao? -HS suy nghĩ trả lời. 
2.2- Hoạt động 2: Cách nặn
-GV gợi ý cách nặn, có thể nặn theo 2 cách:
+C1: Nặn từng bộ phận và các chi tiếtcủa cơ -Theo dõi GV hướng dẫn mẫu.
thể người rồi ghép, dính lại.
+C2: Nhào đất thành 1 thỏi rồi vuốt, kéo tạo
 thành hình, dáng chính của cơ thể người.
 Nặn thêm các chi tiết và tạo dáng cho người
 hoàn chỉnh.
-GV làm mẫu.
2.3-Hoạt động3: Thực hành.
	 -HS thực hành theo nhóm (hoặc cá nhân).
-Trong khi HS thực hành GV đến từng bàn để
 hướng dẫn thêm.
2.4 Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
 -HS trưng bày bài nặn
 -Cả lớp nhận xét, đánh giá.
-GV khen những HS có bài nặn đẹp
và nhận xét chung tiết học. 
3-Dăn dò: HS về nhàthực hành thêm và
 chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 5 tháng 12 năm 2006
 Thứ tư ngày 6 tháng 12 năm 2006
Kĩ thuật: 
Tiết 11: Cắt khâu thêu hoặc nấu ăn tự chọn
Mục đích yêu cầu
Sau giờ học HS biết làm một số sản phẩm khâu, thêu hoặc nấu ăn.
II- Đồ dùng dạy học
1- Một số mẫu thêu đã có; tranh ảnh bài đã học; 
2- Đồ dùng tự chọn cho việc nấu ăn.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
I- Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
II- Bài mới
1- Giới thiệu bài:
- Mục tiêu giờ học.
2- Ôn tập chương 1:
? Chương 1 giúp các em có những kiến thức cơ bản về các hoạt động tự phục vụ nào?
- Thêu; nấu ăn.
? Chúng ta đã học những kiểu thêu nào?
- Đính khuy; thêu chữ V; dấu X..
? Chúng ta đã biết làm một sô món ăn nào?
- Nấu cơm. luộc rau, rán đậu...
3- Lựa chọn sản phẩm thực hành:
- Mục đích của việc chọn sản phẩm: 
 + Củng cố những kiến thức, kĩ năng về khâu, thêu, nấu ăn đã học.
 + Mỗi nhóm sẽ chọn 1 sản phẩm để thực hiện. Nếu nấu ăn, cả nhóm sẽ hoàn thành một sản phẩm; nếu thêu thùa, mỗi cá nhân hoàn thành một bài.
4- Thực hành:
- Thực hiện sản phẩm.
- Trình bày và giới thiệu trước lớp
III- Củng cố- Dặn dò:
Nhắc chuẩn bị bài sau.
- Nhóm trưởng KT đồ dùng học tập, vật liệu đã dặn ở tiết trước.
GV nêu.
- HS nhắc lại những nội dung chính đã học trong chương 1 qua câu hỏi gợi ý của GV.
Phương pháp gợi mở
- GV nêu rõ mục đích của việc làm này.
* Phương pháp thực hành
- HS ngồi lại theo nhóm sản phẩm. 
- Phân công nhiệm vụ trong nhóm và tiến hành.
-.GV đểmột số nhóm hoặc cá nhân nhanh đã hoàn thành lên trình bày trước, lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(40).doc