Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 - Trường TH 1 thị trấn Văn Quan

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 - Trường TH 1 thị trấn Văn Quan

Tập đọc

 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON ( Tr 124)

I)Mục tiêu :

 -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với diễn biến các sự việc.

 -Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)

 -BVMT : Thấy được tầm quan trọng và có ý thức bảo vệ rừng

II) Chuẩn bị :

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK

-Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc

 

doc 28 trang Người đăng hang30 Lượt xem 620Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 - Trường TH 1 thị trấn Văn Quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Ngày 14 tháng 11 năm 2011
Tập đọc
 NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON ( Tr 124) 
I)Mục tiêu :
 -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; phù hợp với diễn biến các sự việc.
 -Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)
 -BVMT : Thấy được tầm quan trọng và có ý thức bảo vệ rừng
II) Chuẩn bị : 
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK
-Bảng phụ ghi câu văn cần luyện đọc
III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
3’
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Bầy ong tìm mật ở những nơi nào?
- Qua 2 câu cuối bài, nhà thơ muốn nói lên điều gì?
-HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi
1’
10’
B. Bài mới:
1. -Giới thiệu bài: 
 Nêu MĐYC của tiết học
2. Luyện đọc: 
-Hướng dẫn cách đọc nhấn giọng ở các từ ngữ chỉ hoạt động
-1 HS giỏi đọc toàn bài
-GV hướng dẫn HS luyện đọc các từ ngữ: loanh quanh, bành bạch, cuộn, lửa đốt
-HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2lần)
+HS luyện đọc.
+HS đọc phần chú giải
-HS luyện đọc theo cặp
-1 HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài
12’
3- Tìm hiểu bài: 
 - Theo lối đi tuần rừng, bạn nhỏ phát hiện điều gì?
- Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh?
-HS đọc đoạn 1
*Bạn nhỏ thắc mắc: hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào;bạn nhỏ nhìn thấy hơn chục cây bị chặt,nghe thấy: bọn trộm gỗ bàn nhau dùng xe để chuyển gỗ...
-HS đọc đoạn 2
*Thông minh; Thắc mắc khi thấy dấu chân người lớn trong rừng; lần theo dấu chân..., lén chạy theo đường tắt,gọi điện báo công an.
-Việc làm nào cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm?
*Chạy đi gọi điện báo công an, phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ.
-Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia bắt bọn trộm gỗ?
-HS thảo luận theo nhóm 4 để trả lời:
* Vì bạn hiểu rừng là tài sản chung ai cũng có trách nhiệm bảo vệ
-Em học tập ở bạn nhỏ điều gì?
*- Học được sự thông minh, dũng cảm, ý thức bảo vệ rừng
7’
4- Hướng dẫn đọc diễn cảm : 
-GV đưa bảng phụ ghi đoạn 3 hướng dẫn luyện đọc: nhanh, hồi hộp, gấp gáp.
-HS đọc cả bài
-HS luyện đọc đoạn 
-Thi đọc diễn cảm đoạn 3
2’
C- Củng cố, dặn dò: 
 Theo ý em ý nghĩa của truỵện này là gì?
* Biểu dương ý thức bảo vệ rừng , sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi
- Kể những việc làm thể hiện ý thức bảo vệ rừng cho bạn nghe
-Nhận xét tiết học
-Đọc trước bài “ Trồng rừng ngập mặn”
_____________________________________
Toán 
 Tiết 61. LUYỆN TẬP CHUNG (trang 61)
I.Mục tiêu:
- Thực hiên phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- GD HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong lµm bµi.
II. Chuẩn bị :
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
26
1.Bài cũ : 
2.Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành : 
Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- 1HS lên làm BT2.c
- Bài 1:HS tự thực hiện các phép tính rồi chữa bài. 
 1 số HS nêu cách tính.
Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,... và nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;...
Bài 2: HS tự làm bài rồi chữa bài, đọc kết quả tính nhẩm
Bài 3: Cho HS tự giải bài toán rồi chữa bài. 
Bài 3: HS tự giải bài toán rồi chữa bài. 
Dành cho HSKG
Bài giải:
Giá tiền 1kg đường là:
38500 : 5 = 7700 (đồng)
Số tiền mua 3,5kg đường là:
7700 x 3,5 = 26950 (đồng)
Đáp số: 26950 đồng
Bài 4: 
Bài 4a: 
a) GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. GV vẽ bảng (như trong SGK) lên bảng phụ để HS chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên hướng dẫn để tự HS nêu 
a) (2,4 + 3,8) x 1,2 = 2,4 x 1,2 + 3,8 x 1,2
(6,5 + 2,7) x 0,8 = 6,5 x 0,8 + 2,7 x 0,8
Từ đó nêu nhận xét: 
(a + b) x c = a x c + b x c
b) Cho HS tự tính rồi chữa bài. 
b) 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3)
 Dành cho HSKG
 = 9,3 x 10 = 93
7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = 0,35 x (7,8 + 2,2)
3’
3. Củng cố dặn dò : 
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn HS về nhà xem lại bài
 = 0,35 x 10 = 35
Khoa học
Bài15: NHÔM (Trang52)
I.Mục tiêu:
- Nhận biết 1 số tính chất của nhôm.
Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong đời sống và sản xuất.
Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
- Biết cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong gia đình.
- Giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản của đất nước.
II. Chuẩn bị :
- Hình và thông tin trang 52, 53 SGK.
- Một số thìa nhôm hoặc đồ dùng khác bằng nhôm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
3’
A. Kiểm tra: 
Em hãy nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
-2HS trả lời
B. Bài mới: 
1’
Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 
8’
Hoạt động 2: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật sưu tầm được.
Một số đồ dùng bằng nhôm
+ Phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm.
+ Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, tìm các đồ dùng bằng nhôm mà em biết và ghi tên chúng vào phiếu
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận
- HS làm việc theo nhóm.
Em còn biết những dụng cụ nào làm bằng nhôm ?
- Các đồ dùng được làm bằng nhôm: soong, nồi, thau, mâm,...
- HS trình bày kết quả.
Kết luận: (SGV)
10’
Hoạt động 3: Làm việc với vật thật.
+ Phát cho mỗi nhóm một số đồ dùng bằng nhôm.
HS hoạt động theo nhóm.
- HS quan sát vật thật, đọc thông tin trong SGK và hoàn thành phiếu thảo 
luận so sánh về nguồn gốc tính chất giữa nhôm và hợp kim của nhôm.
- HS trình bày kết quả quan sát và thảo luận.
- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của HS. 
- Một nhóm báo cáo kết quả thảo luận, lớp bổ sung và thống nhất ý kiến.
8’
Hoạt động 4: Làm việc với SGK.
+ Trong tự nhiên, nhôm có ở đâu?
+ Nhôm có những tính chất gì?
* Nguồn gốc và tính chất của nhôm 
- Nhôm được sản xuất từ quặng nhôm.
- Nhôm có tính chất: màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ hơn sắt và đồng; có thể kéo thành sợi, dát mỏng. Nhôm không bị gỉ, tuy nhiên, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm. Nhôm có tính dẫn điện, dẫn nhiệt.
+ Nhôm có thể pha trộn với những kim loại nào để tạo ra hợp kim của nhôm?
- Nhôm có thể pha trộn với kim loại khác như đồng, kẽm để tạo ra hợp kim của nhôm.
Kết luận: (SGV)
5’
C. Củng cố, dặn dò: 
Ở gia đình, các em phải bảo quản các đồ dùng bằng nhôm ntn ?
- GV nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- Chuẩn bị bài tiếp.
Ngày 15 tháng 11 năm 2011
Toán
 Tiết 62: Luyện tập chung (trang 62) 
I.Mục tiêu:
 - Thực hiện về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân
 - Vận dụng tính chất nhân một số thập một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
 - GD HS tÝnh cÈn thËn, chÝnh x¸c trong lµm bµi.
II. Chuẩn bị :
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
30’
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
 a. - Giới thiệu bài
 b. - GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
- 1HS lên làm BT4a.
Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài
-HS tính rồi chữa bài
-1 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính. 
 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72
Bài 2: Cho HS tính rồi chữa bài. 
 HS tính rồi chữa bài
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 
= 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 
= 28,35 + 13,65 = 42
Làm tương tự với phần b).
Bài 3b
 b) HS tự tính nhẩm rồi nêu kết quả.
 9,8 . x = 6,2 x 9,8; x = 6,2 (vì tích này bằng nhau, mỗi tích đều có hai thừa số, trong đó đã có một thừa số bằng nhau nên thừa số còn lại cũng bằng nhau).
Bài 4: GV cho HS tự nêu tóm tắt bài toán rồi giải và chữa bài.
-2 HS đọc đề 
Bài giải:
Giá tiền mỗi mét vải là:
60000 : 4 =15000 (đồng)
6,8m vải nhiều hơn 4m vải là:
- Chấm nhanh 10 bài
6,8 - 4 = 2,8 (m)
Mua 6,8m vải phải trả số tiền nhiều hơn mua 4m vải là:
15000 x 2,8 = 42000 (đồng)
Đáp số: 42000 đồng
Chú ý: Có thể tính số tiền mua 6,8m vải rồi tính số tiền phải tìm.
1’
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS về nhà.
- Xem trước bài Chia một số thập phân
CHÍNH TẢ
NGHE- VIẾT: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
 Phân biệt âm đầu s/x (Trang125) 
I)Mục tiêu :
- Nhớ - viết đúng bài chính tả CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm được BT (2) a / b hoặ BT (3) a / b .
- Yêu thích sự phong phú của TV; luyện nét chữ, rèn nết người.	
II) Chuẩn bị :
-Các phiếu nhỏ viết từng cặp chữ ghi tiếng( hay vần) theo cột dọc ở BT 2a để HS bốc thăm 
-Bảng lớp viết những dòng thơ có chữ cần điền BT 3a
III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
5’
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-GV đọc cho HS viết: san sẻ, sung sướng, xum xuê, xa xỉ
-GV nhận xét , ghi điểm
-HS viết
1’
20’
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
Nêu MĐYC của tiết học
2.2- Hướng dẫn chính tả:
-HS đọc toàn bài chính tả ở SGK.
-2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
-Cả lớp đọc thầm 2 khổ thơ ở SGK.
- Bài chính tả gồm mấy khổ thơ? Viết theo thể thơ nào?
* Gồm 2 khổ thơ, viết theo thể lục bát.
- Hãy nêu cách trình bày thể thơ lục bát?
- HD viết từ khó: rong ruổi,nối liền,lặng thầm.
- Câu 6: lùi vào 2-3 ô, câu 8: lùi vào 1-2 ô
- HS luyện viết.
-HS nhớ, viết
-GV chấm từ 5-7 bài
-HS đổi vở chấm theo cặp
6’
2.3- HD HS làm bài tập chính tả:
*BT 2a:
-HS đọc yêu cầu BT2a
-GV theo dõi
-GV nhận xét , chốt lại các từ ngữ đúng
-HS lần lượt bốc thăm và đọc cặp tiếng có trong phiếu rồi tìm từ ngữ có tiếng đó
-Cả lớp làm bài vào vở
-HS khác bổ sung các từ mới
*BT 3:
-GV nhận xét, ghi điểm
-HS đọc yêu cầu BT3a
* Cả lớp làm bài và trình bày kết quả
Đàn bò vàng trên đồng cỏ xanh xanh
Gặm cả hoàng hôn, gặm buổi chiều còn sót lại
3’
3)Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Làm lại vào vở BT 2a
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Trang126)
I)Mục tiêu : 
- Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học” qua đoạn văn gợi ý ở BT1 ; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp vào BT2 ; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3.
- Rèn kĩ năng đọc, viết về chủ đề bảo vệ môi trường.
- GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
II) Chuẩn bị :
 - Tranh ảnh về một số hoạt động bảo vệ môi trường.
 - Bảng phụ hay 2-3 tờ giấy trình bày nội dung BT2.
III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
 Đặt một câu có quan hệ từ và cho biết từ ấy nối với những từ nào trong câu ?
 Đặt câu với các từ: mà, thì
- 2 HS trả lời
1’
2.Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: 
Nêu MĐYC của tiết học
-HS lắng nghe
24’
b/ HD HS làm bài tập: 
*BT 1:
-HS đọc bài tập 1.
 -Đọc chú giải: rừng nguyên  ... ẵn dàn ý khái quát của bài văn tả người
-HS làm bài vào vở
-2 HS trình bày dàn ý đã lập
-Cả lớp nhận xét , bổ sung
2’
-GV theo dõi
-GV nhận xét, tuyên dương các em làm dàn ý hay
C- Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Dặn về nhà hoàn chỉnh dàn ý.Chuẩn bị cho tiết TLV sau
-HS lắng nghe
KỂ CHUYỆN 
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA (tr127)
(Tích hợp GDBVMT:Trực tiếp)
I)Mục tiêu :
- Kể được một việc tốt hoặc hành động dũng cảm bảo vệ môi trường của bản thân hoặc những người xung quanh.
- RÌn kÜ n¨ng nghe: Nghe b¹n kÓ ch¨m chó,nhËn xÐt ®­îc lêi kÓ cña b¹n.
- Qua câu chuyện, thể hiện được ý thức bảo vệ môi trường, tinh thần phấn đấu noi theo những tấm gương dũng cảm.
II) Chuẩn bị :
-Bảng lớp viết 2 đề bài trong SGK
III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
 Hãy kể một câu chuyện mà em đã nghe hay đã đọc về bảo vệ môi trường
-2 HS lần lượt kể
1’
5’
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
 Nêu MĐYC của tiết học
2. HD HS hiểu yêu cầu của đề bài: 
-GV: Câu chuyện phải là chuyện về một việc làm tốt hay 2 hành động dũng cảm về bảo vệ môi trường
-HS đọc 2 đề bài
- HS đọc gợi ý ở SGK
-GV mời 1 số HS nêu tên câu chuyện em sẽ kể
-HD HS tự xây dựng dàn ý câu chuyện
-HS nối tiếp nêu tên đề tài câu chuỵện
-HS tự làm dàn ý
 25’
3. Thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: 
 -GV theo dõi
Từng cặp HS kể và trao đổi ý nghĩa của câu chuyện 
-HS thi kể chuyện trước lớp
-Lớp nhận xét, bình chọn người kể chuyện hay nhất
-GV tuyên dương các em có câu chuyện hay nhất, người kể chuyện hay nhất
 1’
C- Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe
-Xem trước tranh minh hoạ Pa-xtơ và em bé
Thứ năm, ngày 17 tháng 11 năm 2011
Toán
Tiêt 64. Luyện tập (trang 64)
I.Mục tiêu:
- Biết chia số thập phân cho số tự nhiên
- Rèn kĩ năng chia số thập phân cho số tự nhiên
- Yêu thích môn Toán
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
1’
30’
1.Bài cũ : 
2.Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b. Thực hành : 
-Bµi 1: 
- 1HS lên làm BT2.
Bài 1: HS làm bài rồi chữa bài.
Kết quả các phép tính là:
a) 9,6 b) 0,86 c) 6,1 d) 5,203
Bµi 2:
Bài 3: Gọi 2 HS lên bảng, mỗi em chữa 1 câu đặt tính rồi tính.
- KÕt qu¶: Th­¬ng lµ 2,05 vµ sè d­ lµ 0,14.
Bài 3: HS lên bảng, mỗi em chữa 1 câu đặt tính rồi tính.
Kết quả các phép tính: a) 1,06; b) 0,612
Bài 4:
Bài 4: Dành cho HSKG
- HS đọc đề toán, tóm tắt đề toán:
 8 bao cân nặng: 243,2 kg
 12 bao cân nặng: ..........kg?
Một bao cân nặng số ki-lô-gam :
243,2 : 8 = 30,4 (kg)
12 Bao cân nặng :
12 x 30,4 = 364,8 (kg)
Đáp số: 364,8kg.
1’
3. Củng cố dặn dò : 
- NhËn xÐt chung tiÕt häc
- DÆn HS vÒ lµm bµi tËp ë vë bµi tËp.
- Về nhà làm bài 4 vào vở.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ ( trang131)
I)Mục tiêu :
- Nhận biết đươc các cặp quan hệ từ theo yêu cầu của BT1.
- Biết sử dụng căp quan hệ từ phù hợp (BT2) ; bước đầu nhận biết được tác dụng quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).
HS khá giỏi nêu được tác dungjcuar quan hệ từ (BT3).
- Yêu thích sự phong phú của TV
II) Chuẩn bị :
-Hai tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết một đoạn văn ở BT2
-Bảng phụ viết 1 đoạn văn ở BT 3b
III)Các hoạt động dạy -học chủ yếu :
TG
Hoạt động của GV 
 Hoạt động của HS
3’
1,Kiểm tra bài cũ: 
-GV gọi HS đọc đoạn văn về bảo vệ môi trường ở BT2 
-GV nhận xét, ghi điểm
-2 HS trình bày
1’
28’
2, Bài mới:
a- Giới thiệu bài: 
Nêu MĐYC của tiết học
b- HD HS làm bài tập: 
*Bài 1: Hãy đọc và tìm quan hệ từ trong câu a và b
-HS đọc bài tập 1
-HS trả lời
-Lớp nhận xét
-Gv nhận xét và chốt lại lời giải đúng
 a> Nhờmà
 b> Không nhữngmà còn
*Bài 2:
 Chuyển 2 câu thành 1 câu bằng cách lựa chọn và sử dụng 1 trong 2 cặp từ đã cho.
-HS đọc bài tập 2
-HS làm việc theo cặp rồi lên chữa bài ở bảng kết hợp nói lên mối quan hệ vè ý nghĩa giữa các câu
*Bài 3:
-HS đọc bài tập 3
 Hai đoạn văn trên có gì khác nhau? Đoạn nào hay hơn? Vì sao?
-HS làm việc theo cặp
-HS trình bày ý kiến
2’
-Gv chốt lại :
So với đoạn a, đoạn b có thêm 1 số quan hệ từ và các cặp từ quan hệ. Đoạn a hay hơn đoạn b, vì các quan hệ từ ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề. Vì vậy cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ
3)Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS xem lại các kiến thức đã học về danh từ , đại từ
-HS lắng nghe
 Địa lí : 
 Bài 13. CÔNG NGHIỆP ( tiếp theo) ( Trang93)
 I. Mục tiêu:
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven biển.
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp.
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,.
HS khá, giỏi:
+ Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
+ Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
- Ham học hỏi để góp phần xây dựng quê hương, đất nước 
II. Chuẩn bị :
 - Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
 - Tranh ảnh về một số ngành công nghiệp.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:	
TG
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
3’
1’
1.Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới
HĐ 1 : Giới thiệu bài: 
- 2HS trả lời
15’
3. Phân bố các ngành công nghiệp
HĐ 2: ( làm việc theo cặp): 
- Treo bản đồ
- HS trả lời câu hỏi ở mục 3 trong SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ treo tường nơi phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố tập trung chủ yếu ở đồng bằng, vùng ven biển.
- Phân bố các ngành:
+ Khai thác khoáng sản: Than ở Quảng Ninh; a-pa-tít ở Lào Cai; dầ u khí ở thềm lục địa phía Nam của nước ta;
+ Điện: Nhiệt điện ở Phả Lại, Bà Rịa – Vũng Tàu,...; thuỷ điệ n ở Hoà Bình, Y-a-li, Trị An,...
HĐ 3: Làm việc theo cặp : 
- HS biết dựa vào SGK và H3, sắp xếp các ý ở cột A với cột B sao cho đúng.
16’
- GV theo dõi và nhận xét.
4. Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta
HĐ 4 : Làm việc theo nhóm 4 : 
A- Ngành CN
B - Phân bố
1. Điện (nhiệt điện)
2. Điện (thuỷ điện)
3. Khai thác khoáng sản
4. Cơ khí, dệt may, thực phẩm.
a) Ở nơi có kho á ng sả n
b) Ở gần nơi có t h a n, dầ u khí
c) Ở nơi có nhiều lao động, nguyên liệu, người mua hàng
d) Nơi có nhiều thác ghềnh
- HS làm các bài tập của mục 4 trong SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta:
+ Các trung tâm công nghiệp lớn: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Hải Phòng, Việt Trì, Thái Nguyên, Cẩm Phả, Bà Rịa – Vũng Tàu, Biên Hoà, Đồng Nai, Thủ Dầu Một.
- Điều kiện để Thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta ( như hình 4 trong SGK).
Vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và ven biển ?
+ HSKG trả lời : Do ở đó có nhiều lao động, nguồn nhiên liệu và người tiêu dùng
3’
3. Củng cố, dặn dò: 
HS nhắc lại nội dung bài học.
- Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
Ñaïo ñöùc
KÍNH GIAØ – YEÂU TREÛ (tieát 2)
I. Muïc tieâu: 
- Hoïc sinh bieát vì sao caàn phaûi kính troïng, leã pheùp vôùi ngöôøi giaø, yeâu thöông nhöôøng nhòn em nhoû.
- Neâu ñöôïc nhöõng haønh vi, vieäc laøm phuø hôïp vôùi löùa tuoåi theå hieän söï kính troïng ngöôøi giaø, yeâu thöông em nhoû.
* GD Taám göông ÑÑ HCM : Duø baän traêm coâng nghìn vieäc nhöng bao giôø Baùc cuõng quan taâm ñeán nhöõng ngöôøi giaø vaø em nhoû. Qua baøi hoïc giaùo duïc cho HS ñöùc tính kính giaø, yeâu treû theo göông Baùc Hoà.
TTCC1,2,3 cuûa NX5: Caû lôùp.
- GDKNS: KN Ra quyết định ; KN Giao tiếp.
II. Chuaån bò: 
Ñoà duøng ñeå chôi ñoùng vai.
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc chuû yeáu:
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
1’
10’
1.Bài cũ :
? vì sao caàn phaûi kính troïng, leã pheùp vôùi ngöôøi giaø, yeâu thöông nhöôøng nhòn em nhoû.
2.Bài mới : 
a -Giới thiệu bài: 
Từ bài cũ vào bài, ghi đầu bài.
b. C¸c ho¹t ®éng:
Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 1, SGK).
Mục tiêu: Giúp HS biết lựa chọn cách ứng xử trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
Cách tiến hành:
- 2HS trả lời.
- Cả lớp hát.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và phân công nhiệm vụ đóng vai 1 tình huống bài tập 2. 
- GV yêu cầu các nhóm thể hiện trước lớp
- GV kết luận: 
Tình huống a: em nên dừng lại dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé.
Tình huống b: hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
Tình huống c: nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ 1 cách lễ phép.
- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
- Đại diện các nhóm lên đóng vai, các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
9’
Hoạt động 2: Bài tập 3-4, SGK. 
Mục tiêu: giúp HS biết được những tổ chức những ngày dành cho người già.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm làm bài tập 3-4. 
- GV yêu cầu các nhóm trình bày trước lớp.
- GV kết luận: 
 + ngày dành cho người cao tuổi là ngày 01-10 hàng năm.
 + Ngày dành cho trẻ em là ngày quốc tế thiếu nhi 01-6.
 + Tổ chức dành cho người cao tuổi là hội người cao tuổi.
 + Các tổ chức dành cho trẻ em: đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, sao nhi đồng. 
- HS làm việc theo nhóm, cùng trao đổi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
10’
Hoạt động 3: tìm hiểu về truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương, của dân tộc ta.. 
Mục tiêu: giúp HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là luôn quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em.
Cách tiến hành:
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS 
- GV yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- GV kết luận:
Về các phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương.
Về các phong tục tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc:
 + Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ sang trọng.
 + Con cháu luôn quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, bố mẹ.
 + Tổ chức lễ thượng thọ cho ông bà, bố mẹ.
 + Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ tết. 
- HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. 
2’
3. Củng cố –dặn dò:
- GV dặn HS về nhà học thuộc bài cũ và chuẩn bị bài mới.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 13(1).doc