Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn

Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON

I. Mơc tiªu:

-Đọc đúng: loanh quanh, bành bạch, loay hoay.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.

-Hiểu được: Nghĩa các từ: rô bốt, còng tay, ngoan cố.

-Nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một cậu bé nhỏ tuổi.

- Trả lời được các câu hỏi ở SGK.

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tinh thần cảnh giác.

II. Chun bÞ:

 

doc 20 trang Người đăng hang30 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 13 - Trường Tiểu học số 1 Đồng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13 
Thø 2 ngµy 15 th¸ng 11n¨m 2010
Tập đọc: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON
I. Mơc tiªu: 
-Đọc đúng: loanh quanh, bành bạch, loay hoay.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
-Hiểu được: Nghĩa các từ: rô bốt, còng tay, ngoan cố.
-Nội dung : Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một cậu bé nhỏ tuổi.
- Trả lời được các câu hỏi ở SGK.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ rừng và tinh thần cảnh giác.
II. ChuÈn bÞ: 
-Tranh minh hoạ bài trong SGK
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phĩt) 
-Gọi 2 HS lên bảng.
- GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: (28 phĩt) 
- Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc:
 - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài 
(2 lượt) GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho từng HS.
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- GV đọc mÉu.
b)Tìm hiểu bài :
 - Gọi HS điều khiển lớp trả lời câu hỏi để tìm hiểu ND của bài.
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
HĐ2:Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 -Đọc diễn cảm Đ3. Nhấn giọng các từ : lửa đốt, bành bạch, loay hoay, lao tới, khựng lại, lách cách, quả là, dũng cảm.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm 2. GV theo dõi, uốn nắn .
-Thi đọc diễn cảm-Nhận xét,chấm điểm.
3. Củng cố, dặn dò:(2 phĩt) 
 -Dặn dò về nha.ø
- Nhận xét giờ học.
-HS đọc bài Hành trình của bầy ong -Trả lời câu hỏi về nội dung bài .
- Học sinh lắng nghe.
-3 HS khá giỏi đọc nối tiếp toàn bài .
-HS nối tiếp nhau đọc 3 phần của bài văn. 
-HS luyện đọc theo cặp - Theo dõi.
 - HS tìm hiểu bài theo câu hỏi bạn đưa ra. 
- Nhóm đôi thảo luận rồi nêu. 
- Nghe đọc để tìm cách đọc diễn cảm. Thảo luận nêu những từ được nhấn giọng trong đoạn.
-Từng nhóm 3 HS luyện đọc diễn cảm.
-Một vài HS thi đọc diễn cảm. 
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mơc tiªu: Biết: 
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- HS làm được các bài tập: 1, 2, 4(a). HS kh¸, giái lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i.
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học
II. ChuÈn bÞ: 
 -Bài 4b ghi vào phiếu bài tập.
III.Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phĩt) Luyện tập.
- Gọi 2 HS lên bảng tìm cách tính thuận tiện đối với các bài :
 1,25 ´ 800 ´ 6,7; 7,89 ´ 0,5 ´ 200
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: (28 phĩt) 
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Luyện tập: HS làm các bài tập: 1, 2, 4(a). HS kh¸, giái lµm c¸c bµi tËp cßn l¹i.
Bài 1:	 Đọc yêu cầu và nội dung.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc +; –; ´; : số thập phân.
- Gọi 3 HS lên bảng, HS làm vào vở.
- Theo giỏi hướng dẫn thêm cho HS TB, yếu: Quèc, C«ng, Toµn, Hµ, S¬n....
Bài 2: Đọc yêu cầu và nội dung.
- Tổ chức làm bài bằng trò chơi “chuyền thư”.
+ Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1 ; 100; 0,01 ? 
Bài 4a: Treo bảng phụ
? Nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
Bài 4b: - Gọi 2 HS lên bảnglàm bài.
- Theo giỏi HD HS còn lúng túng: C«ng, Quèc, Toµn, S¬n, Hïng...
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:(2 phĩt) 
-Dặn dò về nhà
- Nhận xét giờ học.
-2 HS lần lượt lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở nháp, nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- 3 HS nối tiếp nêu.
- 3HS lên bảng, lớp làm bảng con..
-HS sửa bài. Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS vừa chuyền thư và nêu kết quả tính nhẩm.
-Nhắc lại quy tắc.
-HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
-Nhắc lại : tính chất 1 tổng nhân 1 số
-2HS lên bảng làm bài. HS khác làm vào vở. - Học sinh sửa bài.
- HS ghi nhớ.
Đạo đức: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ(t2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn trẻ nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phep với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.(HS khá giỏi)
II. Chuẩn bị: GV: Đồ dùng để chơi đóng vai bài tập 2.
 HS: Xem nội dung truyện 
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: (Khoảng 2-4 phút) 
HS1: Các bạn trong câu truyện Sau đêm mưa đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé? 
HS2: Nêu nghi nhớ của bài học: Kính già, yêu trẻ? 
-GV nhận xét.
3. Dạy - học bài mới: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học. 
HĐ 1:Đóng vai (Bài tập 2) (Khoảng 8 -10 phút) 
-GV chia HS thành nhóm và phân công nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2.
-Các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai.
-Tổ chức cho các nhóm đại diện lên thể hiện. Các nhóm khác thảo luận, nhận xét.
-GV nhận xét và kết luận: 
 *Tình huống a: Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
 *Tình huống b: Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lựơt thay phiên nhau chơi.
 *Tình huống c: Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết, em trả lời cụ một cách lễ phép.
HĐ 2: Làm bài tập3 và 4 SGK. (Khoảng 8 -10 phút) 
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3 và 4.
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm 2 em: Tìm xem tronh các ngày đã ghi ngày nào dành riêng cho trẻ em, ngày nào dành riêng cho người cao tuổi?
-Tổ chức cho đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung.
-GV nhận xét và kết luận:
 *Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1/ .
 *Ngày dành cho trẻ em là ngày 1 tháng 6.
 *Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội người cao tuổi.
 *Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng.
HĐ 3:Tìm hiểu về truyền thống “ kính già, yêu trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. (Khoảng 8 -10 phút) 
-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộcViệt Nam.
-Yêu cầu từng nhóm HS thảo luận.
-Tổ chức cho đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- GV kết luận: 
a) Về phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của địa phương.
b) Về phong tục, tập quán kính già, yêu trẻ của dân tộc:
+Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
+Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, thăm hỏi tặng quà cho ông bà, bố mẹ.
+ Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ Tết.
4. Củng cố – Dặn dò: (Khoảng 2-3 phút) 
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ của bài trong tiết trước.
-Dặn HS tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ người già, nhường nhịn em nhỏ.
-Nhóm trưởng nhận tình huống.
-Các nhóm thực hiện đóng vai.
-Đại diện nhóm thể hiện.
-HS đọc yêu cầu bài tập 3 và 4.
-HS thảo luận N2 em tìm những ngày dành riêng cho trẻ em, ngày dành riêng cho người cao tuổi.
-Đại diện các nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung.
-Từng nhóm HS thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung ý kiến.
-Theo dõi nắm bắt.
-HS đọc ghi nhớ của bài trong tiết trước.
Khoa häc: Nh«m
I. Mơc tiªu: * Giĩp HS:
- NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa nh«m.
- Nªu ®­ỵc mét sè øng dơng cđa nh«m trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng.
- Quan s¸t, nhËn biÕt mét sè ®å dïng lµm tõ nh«m vµ nªu c¸ch b¶o qu¶n chĩng.
II. ChuÈn bÞ: 
-Hình 52, 53 SGK -1 số thìa và đồ dùng bằng nhôm
- Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ: (5 phĩt) 
- Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng? 
- Nêu một số dụng cụ được làm từ đồng và cách bảo quản đồ dùng bằng đồng?
- Nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: (28 phĩt) 
- Giới thiệu bài : GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu một số đồ dùng làm bằng nhôm. 
-Yêu cầu HS quan sát các hình ở SGK / 52 , kết hợp sự hiểu biết của mình thảo luận nhóm 2 em với nội dung:
?Kể tên một số đồ dùng bằng nhôm mà em biết?
-GV nhận xét, chốt ý: Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất để chế tạo các dụng cụ làm bếp, làm vỏ của những loại đồ hộp, làm khung cửa và 1 số bộ phận của các phương tiện giao thông như xe ô tô, tàu hoả  
HĐ2: Tìm hiểu về nguồn gốc tính chất và cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm hoặc kợp kim của nhôm. 
-GV phát hiếu bài tập, yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, kết hợp vốn hiểu biết thực tế hoàn thành phiếu bài tập.
- T theo dâi giĩp ®ì mét sè HS cßn lĩng tĩng.
-GV nhận xét và chốt lại.
*Nhôm là kim loại. 
*Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm cần lưu ý không nên đựng thức ăn có vị chua lâu vì nhôn dễ bị a xít ăn mòn.
3. Củng cố, dặn dò:(2 phĩt) 
-Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết SGK / 53.
-Dặn dò về nhà
- Nhận xét giờ học.
 -2 HS tr¶ lêi, líp nhËn xÐt.
-Học sinh lắng nghe.
-HS thảo luận theo nhóm2. – Kể tên các đồ dùng được làm bằng nhôm.
-HS giới thiệu các đồ dùng bằng nhôm hoặc các tranh ảnh đã sưu tầm được.
-HS quan sát vật mà các em mang đến lớp được làm bằng nhôm kết hợp nội dung SGK hoàn thành phiếu bài tập.
-Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, HS nhận xét, bổ sung.
-2 em đọc nối tiếp.
- HS ghi nhớ.
Chính tả: (Nhớ– viết) HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG 
I. Mơc tiªu: 
- Nhớ– viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các  ... t đoạn văn .
- Đọc nối tiếp nhau đoạn văn.
 -Học sinh ghi nhớ.
Toán: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. Mơc tiªu: 
-Biết thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên, biết vận dụng trong thực hành tính.
- HS làm được các bài tập: 1, 2. HS khá giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
-Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. ChuÈn bÞ: 
- SGK, Vë « li, nh¸p. 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ:(5 phĩt) 
 -Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp.
*Tính bằng cách thuận tiện nhất: 
 0,56 x 7,8 + 2,2 x 0,44 
 9,7 x 5,6 – 5,6 x 8,7 
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: :(28 phĩt) 
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: HDHS nắm quy tắc chia một STP cho Một STN.
-Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm quy tắc chia thông qua ví dụ.
-Học sinh tự làm việc cá nhân.
-Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút ra quy tắc chia.
-Giáo viên chốt quy tắc chia.
-Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại.
HĐ2: Luyện tập: HS làm các bài tập: 1, 2. HS khá giỏi làm thêm các bài tập còn lại
Bài 1: GV yêu cầu học sinh đọc đề.
-Nêu yêu cầu đề bài.
-Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài, theo dõi, hướng dẫn thêm HS yếu: Tú,Hiền,Quang,Thuận, Đình Tuấn.....
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2:
? Nêu lại quy tắc tìm thừa số chưa biết?
Bài 3(Dành cho HS khá, giỏi)
-Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. Tóm tắt đề, tìm cách giải.
3.Củng cố: (2 phĩt) 
-Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. 
-Học sinh chữa bài.
-Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
-Học sinh làm bài.
-Học sinh nêu miệng quy tắc.
- Học sinh đọc đề, Cả lớp đọc thầm.
-Học sinh tóm tắt đề.
-Học sinh giải.
- 3 học sinh nêu quy tắc.
- Học sinh đọc đề.
-Học sinh giải vào vở.
- Học sinh ghi nhớ.
Anh Văn: Cô Vân dạy
Thể dục: BÀI 25: ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG 
TRÒ CHƠI “AI NHANH VÀ KHÉO HƠN”
I/ MỤC TIÊU:
- Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động và đảm bảo an toàn.
- Ôn 5 động tác đã học. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng nhịp hô.
II/ ĐIA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện: Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Phần mở đầu:
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học.
2/ Phần cơ bản:
a/ Hoạt động 1: Ôn tập
- GV nhắc nhở HS những yêu cầu cần chú ý của từng động tác, sau đó cho tập luyện đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn dưới sự điều khiển của cán sự.
b/ Hoạt động 2: Học động tác thăng bằng
- GV nêu tên và làm mẫu động tác 2 lần. Sau đó yêu cầu HS tập theo động tác.
 - Chia tổ và phân chia địa điểm cho HS tự quản ôn tập 6 động tác đã học
- GV quan sát và nhắc nhở kỉ luật tập luyện của các tổ, giúp tổ trưởng điều hành và sửa sai cho HS.
- Các tổ báo cáo kết quả tập luyện.
c/ Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Ai nhanh và khéo hơn”
3/ Phần kết thúc:
- Vỗ tay theo nhịp và hát.
- GV hệ thống bài học.
- GV nhận xét bài học và giao bài về nhà cho HS (Ôn các động tác của bài TD đã học).
- Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
- Chơi trò chơi do GV tự chọn.
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
- Cả lớp tập luyện đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn. Cán sự điều khiển.
- HS lắng nghe, theo dõi và tập theo hướng dẫn của GV.
- Các tổ ôn tập 6 động tác của bài TD.
- HS chơi.
- Tập một số động tác hồi tĩnh.
Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ 
I. Mơc tiªu: 
- Nhận biết được các cặp quan hệ theo yêu cầu BT1.
- Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp (BT2); bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh hai đoạn văn (BT3).
- HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ (BT3).
- Giáo dục HS có ý thức dùng quan hệ từ đúng với văn cảnh.
II. ChuÈn bÞ: 
-Viết sẵn nội dung bài tập 3b vào bảng phụ.
III: Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:(5 phĩt) 
- Gọi 2,3 HS lên bảng.
-GV nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: :(28 phĩt) 
- Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Đọc yêu cầu và nội dung
- Yªu cÇu HS làm bài vµo vë.
Bài 2 : Đọc yêu cầu và nội dung
- Hướng dẫn cách làm :
- HD HS còn lúng túng: Đình Tuấn,Tú, Quang ,Thu Hiền, Phú Hoàng
Bài 3: Đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu trao đổi làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi. 
- Yêu cầu HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ từ.
*Kết luận : Cần sử dụng các quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ.... 
3.Củng cố: (2 phĩt) 
-Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. 
-2,3 HS đọc kết quả làm BT3, tiết LTVC trước.Học sinh chữa bài.
-Lớp nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu, 2 HS đọc nội dung BT1, tìm cặp quan hệ từ trong mỗi câu văn ; phát biểu ý kiến.
 -1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm trên bảng, HS khác làm vào vở. 
- HS trình bày.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Thảo luận theo nhóm, mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi.
- Nghe.	
- HS ghi nhớ.
ÔLTOÁN(Bù toán): LUYỆN TẬP
I. Mơc tiªu: 
- Biết chia một số thập phân cho một số tự nhiên. 
- HS làm được các bài tập: 1, 3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
- Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II. ChuÈn bÞ: 
- SGK, vë « li, nh¸p.
III: Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ: (5 phĩt)
 - Gọi HS thực hiện phép tính : 
 45,5 : 12; 394,2 : 73
 - GV nhận xét .
2.Bài mới: (28 phĩt)
- Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: - Yªu cÇu HS tự làm bài.
- GV yªu cÇu HS cả lớp nhận xét bài .
Bài 3:- GV viết phép tính 21,3 : 5 lên bảng và yªu cÇu HS thực hiện phép chia.
- GV nhận xét phần thực hiện phép chia của HS, sau đó hướng dẫn: Khi chia số thập phân cho số tự nhiên mà còn dư thì ta có thể chia tiếp bằng cách viết thêm chữ số 0 vào bên phải số dư rồi tiếp tục chia. 
- GV Y/C HS làm tương tự với 2 phép chia trong bài.
Bài 2, 4: (Dành cho HS khá, giỏi) 
- HS đọc đề bài toán, sau đó tự làm bài.
3. Củng cố: (2 phĩt)
 - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lªn b¶ng, líp lµm vµo vë nh¸p.
-Học sinh lắng nghe.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép chia, lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
 - 2 HS lên bảng thực hiện phép chia, lớp làm bài vào vở bài tập.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- HS nghe GV hướng dẫn và tiếp tục thực hiện phép chia 21,3 : 5.
- HS tự làm bài vào vở bài tập.
-2 HS làm bai ở bảng phụ.
 -Học sinh ghi nhớ.
LÞch sư: “Thµ hy sinh tÊt c¶ chø kh«ng chÞu mÊt n­íc ”
I. Mơc tiªu: BiÕt:
- Thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m l­ỵc. Toµn d©n ®øng lªn kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p:
 + C¸ch m¹ng th¸ng T¸m thµnh c«ng, n­íc ta dµnh ®­ỵc ®éc lËp, nh­ng thùc d©n Ph¸p trë l¹i x©m l­ỵc n­íc ta.
 + R¹ng s¸ng ngµy 19/12/1946 ta quyÕt ®Þnh ph¸t ®éng toµn quèc kh¸ng chiÕn.
 + Cuéc chiÕn ®Êu ®· diƠn ra quyÕt liƯt t¹i thđ ®« Hµ Néi vµ c¸c thµnh phè kh¸c trong toµn quèc.
II. ChuÈn bÞ: 
 -Aûnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng (nếu có).
-Phiếu học tập của HS.
III: Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
1.Bài cũ: (5 phĩt)
 - Em hãy nêu những khó khăn của nước ta sau Cách mạng tháng Tám?
- GV chấm điểm . 
2.Bài mới: (28 phĩt)
- Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu trực tiếp.
HĐ1: Tìm hiểu về âm mưu của thực dân Pháp: 
? Nêu dẫn chứng về âm mưu quyết tâm cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp?
- GV nhận xét chốt lại:
(Ngày 23 /11 /1946, quân Pháp đánh chiềm Hải Phòng, ngày 17/12/1946 quân Pháp đánh phá một số khu phố ở Hà Nội, ngày 18/12/1946 Pháp gửi tố hậu thư cho chính phủ ta đe doạ dđòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng)
HĐ2: Tìm hiểu về tinh thần quyết tâm của nhân dân ta. 
? Trước âm mưu của thực dân Pháp muốn cướp nước ta trung ương Đảng và chính phủ đã làm gì?
-Gọi HS trả lời GV nhận xét KL ý ®ĩng.
1. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ thể hiện điều gì? Câu nào trong lời kêu gọi thể hiện rõ điều đó?
2. Thuật lại cuộc chiến đấu của nhân dân thủ đô Hà Nội?
3. Các địa phương khác nhân dân ta chiến đấu với tinh thần như thế nào?
-GV nhận xét và chốt lại ý đúng.
GV chốt: Vì tất cả mọi người dân đều có niềm tin “Kháng chiến nhất định sẽ thắng lợi”.
3. Củng cố: (2 phĩt)
 - Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học. 
 -2HS lên bảng tr¶ lêi c©u hái.
 - HS nhận xét .
-Học sinh lắng nghe.
 -HS đọc thầm phần đầu của nội dung, trả lời, HS khác bổ sung.
- HS tìm hiểu nội dung SGK.
Đêm 18 rạng 19/12/1946 TW và chính phủ quyết định phát động toàn quốc kháng chiến.
-HS tìm hiểu SGK, kết hợp tranh ảnh thảo luận theo nhóm4.
-Đại diện nhóm trình bày.
1.Quyết hi sinh thân mình để BV nền độc lập TQ: “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ ko chịu mất nước, nô lệ.”
2. Ở Hà Nội: các csĩ giành giật với địch từng căn nhà,  Các chiến sĩ ta chiến đấu rất quyết liệt, dũng cảm
3. Ở Huế, Đà Nẵng, sáng ngày 20/12/1946 quân dân nhất tề nổ súng tấn công địch... ND chiến đấu với địch rất quyết liệt.
- Học sinh ghi nhớ.
Thứ năm 18/11/2010
Thứ sáu 19/11/2010 Nghĩ lễ 20/11 
*********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 13(2).doc