Giáo án các môn khối 5 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Tuyết

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Tuyết

Tập đọc

CHUỖI NGỌC LAM

 ( Phun - tơn O - x lơ)

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.

- Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu truyên để cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn

 

doc 38 trang Người đăng hang30 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 14 - Nguyễn Thị Tuyết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 29 tháng 11năm2010
Chào cờ
Tập trung tồn trường
Tập đọc 
CHUỖI NGỌC LAM
 ( Phun - tơn O - x lơ)
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện được tính cách nhân vật
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. 
- Giáo dục học sinh phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu truyên đểû cuộc đời trở nên tốt đẹp hơn 
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: 
3.Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Bài giảng
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- GV sửa lổi cho HS 
- GV chia đoạn 
- Truyện có những nhân vật nào?
- Yêu cầu HS đọc tên riêng trong bài 
- GV gọi HS đọc phần chú giải 
• Giáo viên đọc mẫu.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
- Cho HS đọc thầm phần 1và nêu nội dung chính. 
+ Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai?
+ Cô bé có đủ tiền mua chuỗi ngọc không?
+ Chi tiết nào cho biết điềøu đó?
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp phần 2
- Gọi HS nêu ý chính phần 2 và ghi bảng 
+ Chị của cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì?
+ Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? 
* Rèn học sinh đọc diễn cảm. 
- Tổ chức cho HS luyện đọc phần 2 theo vai.
Giáo viên đọc mẫu.
- GV nhận xét.
- Cho HS nêu nội dung chính của bài.
- GV chốt: ... “Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác.”
4. Củng cố.
- Học xong bài này em có suy nghĩ gì về các nhân vật trong truyện? Hãy nêu ý nghĩ của mình.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: Về nhà đọc diễn cảm bài văn.
HS đọc bài và trồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi 
- 2 học sinh khá giỏi đọc toàn bài.
- Chú Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé 
- HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2 Học sinh đọc phần 1
- Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé Gioan. 
- Cô bé mua chuỗi ngọc lam đểû tặng chị nhân ngày lễ Nô-en. Đó lầ người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất.
Cô bé không có đủ tiền để mua chuỗi ngọc lam 
- Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất 
- 3HS đọc nối tiếp 
- Cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé 
+ Chị của cô bé gặp chú Pi-e hỏi xem có đúng bé Gioan đã mua chuỗi ngọc ở đây không? Chuỗi ngọc có phải là ngọc thật không?  
+ Vì bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có.
+ Các nhân vật trong câu chuyện này đều là người tốt, có tấm lòng nhân hậu 
- HS thảo luận nhóm 4, cùng đọc và phân vai
- HS tìm cách đọc
- Hai nhóm tham gia thi đọc
- HS nhận xét.
- HS nêu.
- HS phát biểu ý kiến cá nhân.
Toán: 
CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN. 
I. Mục tiêu: 
 Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.	
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức
2. Bài cũ: 
Kiểm tra VBT làm ở nhà của HS.
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài
 b. Bài giảng
* Hướng dẫn thực hiện phép chia.
	 Ví dụ 1: HDHS chia
	27 : 4 = ? m
Tổ chức cho học sinh làm bài.
Giáo viên chốt lại.
  Ví dụ 2: HDHS làm vào vở nháp.
	43 : 52 = ?	
•
	Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.
*Thực hành
	Bài 1a:
- GV nhận xét, bổ sung
	Bài 2:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài
Giáo viên cho HĐ nhóm.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố.
Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Nhận xét tiết học
5. Dặn dò: - Chuẩn bị: “Luyện tập”.
 BTVN: VBT
- Lần lượt học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
	27 : 4 = 6 m dư 3 m
- Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m
Học sinh thực hiện.
 43 52
 43 0 0,82
 1 40 
 36	
	• Thử lại: 0,82 x 52 + 0,36 = 43
- Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài vào vở
2Học sinh làm trên bảng.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt:
- Thảo luận nhóm 4.
- 1 HS nêu cách giải.
1 Học sinh làm bài trên bảng.
Lớp làm vào vở.
Giải
Số vải để may 1 bộ quần áo là:
70 : 25 = 2,8 (m)
Số vải để may 6 bộ quần áo là:
2,8 x 6 = 16,8 (m)
 Đáp số : 16,8 m
Mĩ thuật 
VTT: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM Ở ĐỒ VẬT
(GV chuyên ngành soạn giảng ).
BUỔI CHIỀU
Tốn 
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
Giúp HS nắm vững cách chia 1STN cho 1 STN mµ th­¬ng t×m ®­ỵc lµ mét sè thËp ph©n .
Biết vận dụng qt chia ®Ĩ lµm to¸n cã liªn quan .
II. Đồ dung : 
GV : Nội dung ơn tập .
HS : VBT .
III. Hoạt động dạy học .
1 .Ổn đđịnh tổ chức 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1(VBT- 82) Đặt tính rồi tính 
 - GV giúp đỡ HS yếu .
 - Gọi HS dưới lớp nêu kết quả bài làm 
 - Nhận xét bài trên bảng .
Bài 2 (VBT- 82) 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân .
- Thu chấm một số bài .
- Nhận xét bài trên bảng .
Bài 3(VBT- 82) 
- GV HD HS yếu .
- Nhận xét, sửa sai .
3. Cđng cè - dỈn dß :
- GV nhËn xÐt giê häc 
HS vỊ «n bµi 
- HS nêu yêu cầu bài .
 - HS thảo luận nhĩm đơi để làm bài .
- 3 HS lên bảng làm bài .
75 : 4 102 : 16 450 : 36 
- HS nªu tãm t¾t bµi to¸n 
Tãm t¾t : 4giê : 182 km 
 6 giê :  km ?
- 1HS lªn b¶ng lµm bµi tËp 
 Bµi gi¶i
Sè km « t« ch¹y trong 1 giê lµ :
 182 : 4 = 45,5 (km)
Sè km « t« ch¹y trong 6 giê lµ :
 45,5 x 6 = 273(km)
 §¸p sè : 273 km .
- 2 HS ®äc bµi to¸n .
Tãm t¾t :
 6 ngµy ®Çu mçi ngµy : 2,72 km 
 5 ngµy sau mçi ngµy : 2,17 km 
 TB mçi ngµy :  km ?
- 1 HS lên bảng giải bài, lớp làm vào vở bài tập .
Bµi gi¶i
Sè km ®­êng tµu sưa trong 6 ngµy ®Çu lµ :
 2,72 x 6 = 16,32 (km)
Sè km ®­êng tµu sưa trong 5 ngµy sau lµ 
 2,17 x 5 = 10,85 (km )
TB mçi ngµy ®éi ®ã sưa ®­ỵc sè km ®­êng tµu lµ :
 (16,32 + 10,85) : ( 6 + 5 ) = 2,47 (km )
 §¸p sè : 2,47 km 
Khoa học: 
GỐM XÂY DỰNG : GẠCH - NGÓI.
I. Mục tiêu: - Nhận biết 1 số tính chất của gạch, ngói.
 - Kể tên 1 số loại gạch, ngói và công dụng của chúng.
 - Quan sát, nhận biết 1 số vật liệu xây dựng : gạch, ngói.
* GD BVMT (Liên hệ) : Qua bài học, GD HS ý thức khai thác hợp lí đất để sản xuất gạch, ngói. tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn vµ « nhiƠm m«i tr­êng
II. Chuẩn bị: 
Chuẩn bị các tranh trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Bài cũ: + Kể tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà em biết?
	+ Kể tên một số loại đá vôi và công dụng của nó.
	+ Nêu tính chất của đá vôi.
3. Bài mới:
 	Hoạt động 1: Thảo luận.
* Kể được tên 1 số đồ gốm ; phân biệt được gạch, ngói với các loại đồ sành, sứ.
Bước 1:Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm để thảo luận: sắp xép các thông tin và tranh ảnh sưu tầm được về các loại đồ gốm.
Bước 2: Giáo viên hỏi:
+ Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
 Hoạt động 2: Quan sát.
* HS nêu được công dụng của gạch, ngói.
Bước 1: Giáo viên chia nhóm để thảo luận.
Nhiệm vụ thảo luận: Quan sát các hình
 trong sách nêu tên một số loại gạch va
ø công dụng của nó.
Bước 2:
- Giáo viên nhận xét và chốt lại.
Giáo viên treo tranh, nêu câu hỏi:
+ Trong 3 loại ngói này, loại nào được dùng để lợp các mái nhà hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình a.
+ Nêu cách lợp loại ngói hình b.
Giáo viên nhận xét.
Giáo viên hỏi:
+ Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?
+ Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
 Hoạt động 3: Thực hành.
* HS làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của gạch, ngói.
Bước 1: Giáo viên giao các vật dụng thí nghiệm cho nhóm trưởng.
Giáo viên giao yêu cầu cho nhóm thực hành.
Bước 2: 
• Giáo viên hỏi:
Điều gì sẽ xảy ra nếu ta đánh rơi viên
 gạch hoặc ngói?
+ Gạch, ngói có tính chất gì?
Giáo viên nhận xét, chốt ý.
* GD BVMT: Điều gì sẩy ra nếu
 chúng ta khai thác bừa bãi đất để sản
 xuất gạch, ngói.
Chốt lại: Cần khai thác hợp lí đất để sản xuất gạch, ngói. tr¸nh sù suy tho¸i tµi nguyªn vµ « nhiƠm m«i tr­êng.
 4. Củng cố: Nhận xét tiết học .
 5. Dặn dò: - Xem lại bài, học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: Xi măng.
- Học sinh thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu.
 - Đại diện nhóm treo sản phẩm và giải
 thích.
- Học sinh phát biểu cá nhân.
 - Học sinh nhận xét.
-Học sinh quan sát vật thật gạch, ngói,
 đồ sành, sứ.
-2 học sinh nhắc lại.
-Học sinh thảo luận nhóm ghi lại vào
 phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
-Học sinh quan sát vật thật các loại
 ngói.
-Học sinh trả lời cá nhân.
-Học sinh nhận xét.
Học sinh trả lời tự do.
Học sinh nhận xét.
- 2 học sinh nhắc lại.
 -Học sinh quan sát thực hành thí 
 nghiệm theo nhóm.
-Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kq’ thực hành và giải thích hiện tượng.
Lớp nhận xét.
 -Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Thảo luận, phát biêu ý kiến.
Thể dục 
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA – TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
(GV chuyên ngành soạn giảng ).
Thứ ba ngày 30 tháng11 năm 2010
Chính tả
NGHE- VIẾT: CHUỖI NGỌC LAM.
I. Mục tiêu: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
- Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu BT3 ; làm được BT (2) a 
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS lên bảng ghi những từ chỉ khác nhau ở am đầu s/x hoặc uôt/uôc 
 Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
a. Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
- Gọi Hs đọc đoạn viết 
 ... ị: “Lập dàn ý tả người: tả hoạt động”.
- 2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong
 tiết TLV trước.
- Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS nối tiếp nhau giới thiệu về cuộc họp mình định viết biên bản.
VD: Biên bản họp tổ, họp lớp, 
+ Họp vào lúc 16h30 chiều thứ sáu tại phòng học lớp 5B.
+ Có các thành viên trong tổ; Có 20 tthành viên trong lớp và cô giáo chủ nhiệm. 
+ Bạn Anh Đức lớp trưởng.
+ Các thành viên trong tổ nêu ý kiến của mình.
+ Các thành viên trong tổ thống nhất ý kiến với nhau.
- HS làm bài vào giấy.
- Vài HS trình bày kq’ của mình.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc biên bản.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Nêu những kinh nghiệm có được sau khi
 làm bài.
Toán: 
CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN.
I. Mục tiêu: 
Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị:	
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: + Giới thiệu bài
 + Bài giảng\
a. Hướng dẫn HS hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân
 Ví dụ 1:
	23,56 : 6,2
• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
- HDHS đặt tính và tính.
• Giáo viên chốt lại.
-• Giáo viên nêu ví dụ 2:
	82,55 : 1,27
• Giáo viên chốt lại ghi nhớ.
b. Hướng dẫn học sinh thực hành.
 Bài 1 (a,b,c):
• GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia.
Giáo viên yêu cầu HS làm vào vở.
Giáo viên nhận xét sửa từng bài.
	Bài 2: Làm vở.
• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố
 Nhận xét tiết học
4. Dặn dò: - Làm BT3 vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập.”
1 học sinh sửa bài 4/70
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh chia nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
+ HS nêu cách chuyển và thực hiện.
 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 x 10).
	 = 235,6 : 62
1 HS làm trên bảng lớp, lớp làm vào vở.
 23,5,6 6,2
 4 9 6 3,8 (kg)
 0
- 1 HS nêu cách chia.
Học sinh thực hiện vd 2.
Học sinh trình bày – Thử lại.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt nêu ghi nhớ.
Học sinh đọc đề.
3 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Học sinh nhận xét.
Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
1 học sinh nêu cách giải.
1 HS sửa bài trên bảng, lớp làm vào vở.
Giải
1 lít dầu hoả cân nặng là:
3,42 : 4,5 = 0,76 (kg)
8 lít dầu hoả cân nặng là:
0,76 x 8 = 6,08 (kg)
Đáp số: 6,08 kg.
- 2 HS nêu lại quy tắc.
Aâm nhạc
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : - NHỮNG BÔNG HOA NNHỮNG BÀI CA,
ƯỚC MƠ - NGHE NHẠC
I. Mục tiêu :
- Học sinh hát bài Những bông hoa những bài ca, Ước mơ kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- Học sinh nghe hát bài hát Ca ngợi tổ quốc , sáng tác của nhạc sỹ Hoàng Vân.
II. Đồ dùng dạy - học : 
Nhạc cụ gõ, máy hát, đĩa nhạc.
III. Các hoạt động dạy - học: 
1. Phần mở đầu
- Chúng ta ôn tập lại 2 bài hát Những bông hoa những bài ca, Ước mơ và nghe nhạc bài Ca ngợi tổ quốc , sáng tác của nhạc sỹ Hoàng Vân.
2. Phần hoạt động :
* Hoạt động 1 : 
Oân tập bài hát : Những bông hoa những bài ca.
- Học sinh hát bài hát Những bông hoa những bài ca bằng cách hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.
Tổ 1,2 : Cùng nhau  các cô.
Tổ 3,4 : Lời hát  đường phố.
Tổ 1,2 : Ngàn hoa mặt trời.
Tổ 3,4 : Náo nức  yêu đời
Đồng ca : Những đóa hoa các cô.
- Học sinh hát nối tiếp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.
Tổ 1 : Cùng nhau  các cô.
Tổ 2 : Lời hát  đường phố.
Tổ 3 : Ngàn hoa mặt trời.
Tổ 4 : Náo nức  yêu đời
Đồng ca : Những đóa hoa các cô.
- Học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc
* Hoạt động 2 : 
Oân tập bài hát : Ước mơ
- Học sinh hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
- Học sinh hát có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm.
+ Lĩnh xướng 1 : Gió vờn  dạo chơi
+ Lĩnh xướng 2 : trên cành  mong chờ
+ đồng ca : Em khao khátmuôn nhà
- Học sinh hát kết hợp vận động theo nhạc.
- Học sinh trình bầy bài hát theo nhóm kết hợp gõ nhịp và vận động theo nhạc.
* Hoạt động 3 : 
Nghe nhạc : Ca ngợi Tổ quốc
- Giáo viên giới thiệu bài hát : 
Nhạc sỹ Hoàng Vân đã sáng tác nhiều bài hát rất hay cho tuổi thiếu nhi, trong đó có bài Ca ngợi Tổ quốc hôm nay chúng ta cùng nghe bài hát này.
- Học sinh nghe nhạc.
- Em có cảm nhận gì khi nghe xong bài hát.
- Em thấy những hình ảnh nào đẹp trong bài hát.
3. Phần kết thúc 
- Hát ôn lại 2 bài hát vừa ôn
- Chuẩn bị bài sau.
Thể dục 
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
( GV chuyên soạn - giảng)
BUỔI CHIỀU
Đạo đức
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ. (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
- Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ.
II. Chuẩn bị: 
Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam, bộ thẻ bày tỏ thái độ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
3. Bài mới:
	Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22 – 23 SGK.
Nêu yêu cầu cho từng nhóm
+ Em hãy kể các công việc của người phụ nữ trong gia đình và trong xã hội mà em biết?
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?
Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em
 gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét
 các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào
 để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và
 gái theo Quyền trẻ trẻ em?
- Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương
- Cho HS nêu ghi nhớ.
	Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm 
 Bài tập 1.
Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 1.
+ Kết luận: Ý kiến a,b là đúng. Các ý kiến khác biểu hiện thái độ chưa đúng đối với phụ nữ.
 Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ 
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu và HDHS cách bày tỏ thái độ qua
 việc giơ thẻ màu.
- GV lần lượt nêu ý kiến.
- GV nhận xét , bổ sung.
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV:
Từng nhóm trình bày.
Bổ sung ý.
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu bài.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lời.
Nhận xét, bổ sung ý.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS giơ thẻ và giải thích lí do.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
4. Củng cố. - Cho HS nhắc lại bài học
 Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò: - Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).
 - Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng , chuẩn bị tiết 2.
TËp lµm v¨n .
Tiết 24 : luyƯn tËp t¶ ng­êi
A . Mục tiêu :
- Giĩp HS viÕt ®­ỵc ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh cđa mét ng­êi mµ em th­êng gỈp dùa vµo dµn ý ®· lËp .
- RÌn kÜ n¨ng viÕt v¨n cho HS .
- Gi¸o dơc HS yªu thÝch m«n häc .
B . Đồ dung :
GV : Nội dung ơn tập .
HS : SGK, VBT .
HTTC : nhĩm, cá nhân, lớp .
C . Hoạt động dạy học .
Ổn định tổ chức (1p)
Hướng dẫn ơn tập (30p)
 Bài 1 : Dùa theo dµn ý ®· lËp trong bµi tr­íc , h·y viÕt mét ®o¹n v¨n t¶ ngo¹i h×nh cđa mét ng­êi mµ em th­êng gỈp 
Gäi HS nªu ®Ị bµi .
§Ị bµi yªu cÇu lµm g× ?
- Yªu cÇu HS ®äc phÇn t¶ ngo¹i h×nh trong dµn ý sÏ chuyĨn thµnh ®o¹n v¨n .
- Yªu cÇu HS tù lµm bµi .
- GV ®i giĩp ®ì nh÷ng HS gỈp khã kh¨n .
- Gäi HS ®äc ®o¹n v¨n hoµn chØnh .
- GV chĩ ý sưa lçi diƠn ®¹t, dïng tõ cho tõng HS .
- NhËn xÐt, cho ®iĨm HS viÕt ®¹t yªu cÇu .
Củng cố - Dặn dị (3p)
Nhận xét giờ học .
HS về ơn bài .
2 HS ®Ị bµi 
- 4 HS nèi tiÕp nhau ®äc .
VD : T¶ ngo¹i h×nh MĐ .
+ MĐ em n¨m nay gÇn bèn m­¬i tuỉi .
+ D¸ng ng­êi mĐ thon th¶ / to ®Ëm .
+ Khu©n mỈt trßn . N­íc da tr¾ng hång tù nhiªn .
+ M¸i tãc dµi, ®en nh¸nh, bĩi gän sau g¸y .
+ §«i m¾t bå c©u ®en l¸y, lĩc nµo cịng nh­ c­êi víi mäi ng­êi .
+ MiƯng nhá víi hµm r¨ng tr¾ng bãng .
+ ¡n mỈc : gi¶n dÞ víi nh÷ng bé quÇn ¸o ®Đp, b×nh dÞ khi ®Õn tr­êng .
+ MĐ em ®i l¹i nhĐ nhµng, ¨n nãi cã duyªn nªn c¸c b¸c trong tiĨu khu ai cịng quý .
- Líp viÕt bµi vµo vë 
- HS lÇn l­ỵt ®äc ®o¹n v¨n cđa m×nh tr­íc líp .
Hoạt động tập thể
KIỂM ĐIỂM TUẦN 14
I.Mục tiêu: 
- HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 14.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 * Học tập: - Đa số các em có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 - Một số em chưa chịu khó học ở nhà: Minh, Mai, Mỹ, Hà.
 * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
 - Tham gia đầy đủ các buổi thể dục giữa giờ.
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
 - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
 - Tham gia tốt các phong trào chào mừng ngày NGVN. 
III. Nhiệm vụ tuần tới:
-HS giỏi tiếp tục tham gia học bồi dưỡng theo lịch đã thông báo.
-HS yếu học phụ đạo vào các buổi chiều thứ ba và thứ năm.
-Tiếp tục thi đua học tốt dành nhiều điểm 10. 
-Thực hiện nghiêm túc việc truy bài đầu giờ.
-Tiếp tục rèn đọc, rèn viết theo quy định.
-Giữ gìn sách vở cẩn thận, trình bày đúng theo quy định.
-Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
-Tham gia tích cực các buổi lao động do trường tổ chức.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 5 2 buoi tuan 14.doc