Giáo án các môn khối 5 - Tuần 16 đến tuần 20

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 16 đến tuần 20

TẬP ĐỌC

THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.

2. Kĩ năng: - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.

3. Thái độ: - Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.

+ HS: SGK.

 

doc 143 trang Người đăng hang30 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 16 đến tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch Báo Giảng Tuần 16
 Thứ ngày
Tiết
 Môn học
 Tên bài dạy
2-7/12/09
1
2
3
4
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Chào cờ đầu tuần
Thầy thuốc như mẹ hiền
Luyện tập.
Tả người (kiểm tra viết)
3-8/12/09
1
2
3
Thể dục
Toán
Luyện từ và câu
Khoa học
Bài 31
Giải toán về tỉ số phần trăm
Tổng kết vốn từ
Chất dẻo
4-9/12/09
1
2
3
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Thầy cúng đi bệnh viện
Luyện tập
Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới
5-10/12/09
1
2
3
4
Thể dục
Toán
Luyện từ và câu
Địa lý
Bài 32
Giải toán về tỉ số phần trăm(tt)
Tổng kết vốn từ
Ôn tập
6-11/12/09
1
2
3
4
Toán
Tập làm văn
Khoa học
ChÝnh t¶
Luyện tập
Làm biên bản một vụ việc
Sợi tơ
(Nghe- viÕt) VỊ ng«i nhµ ®ang x©y
 Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009
TẬP ĐỌC
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc diẽn cảm bài văn, giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi,thể hiện thái độ cảm phục lòng nhân aí, không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
2. Kĩ năng: 	 - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
3. Thái độ:	- Kính trọng và biết ơn người tài giỏi, giáo dục lòng nhân ái.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa phóng to. Bảng phụ viết rèn đọc.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
Học sinh hỏi về nội dung – HS trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
Luyện đọc.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.
Rèn HS phát âm đúng. Ngắt nghỉ câu đúng.
Bài chia làm mấy đoạn?
Giáo viên đọc mẫu.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 và 2 .
Giáo viên giao câu hỏi yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận nhóm.
	+ Câu 1: Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ôâng trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài 
 + Câu 2 : Điều gì thể hiện lòng nhân ái của Lãn Ôâng trong việc ông chữa bệnh cho người phụ nữ ?
- GV chốt 
- Giáo viên chốt: tranh vẽ phóng to.
 Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
	+ Câu 3: Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi?
 + Câu 4: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
- Giáo viên chốt.
Cho học sinh thảo luận rút đại ý bài?
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc mẫu.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 4: Củng cố- dặn dò: 
Qua bài này chúng ta rút ra điều gì?
Chuẩn bị: “Thầy cúng đi bệnh viện”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt đọc bài.
Học sinh đọc đoạn và trả lời theo câu hỏi từng đoạn.
Hoạt động lớp.
1 học sinh khá đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
Lần lượt học sinh đọc nối tiếp các đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu cho thêm gạo củi”.
+ Đoạn 2: “ càng nghĩ càng hối hận”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
Học sinh đọc phần chú giải.
Học sinh đọc đoạn 1 và 2.
Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đọc từng phần để trả lời câu hỏi.
- Ôâng tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh , không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi 
 -Ôâng tự buộc tội mình về cái chết của người bệnh không phải do ông gây ra 
® ông là người có lương tâm và trách nhiệm .
Học sinh đọc đoạn 3.
	+ Dự kiến: Ông được được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. 
+ Dự kiến:
Lãn Ông không màng danh lợi chỉ chăm chăm làm việc nghĩa.
Công danh rồi sẽ trôi đi chỉ có tấm lòng nhân nghĩa là còn mãi.
Các nhóm lần lượt trình bày.
Các nhóm nhận xét.
· Đại ý: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của danh y Hải Thượng Lãn Ông.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Lần lượt học sinh đọc diễn cảm cả bài. Lớp nhận xét.
Học sinh thì đọc diễn cảm.
***********************************************************
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Luyện tập về tính tỉ số phần trăm của hai số, đồng thời làm quen với các khái niệm:Thực hiện một số phần trăm kế hoạch, vượt mức một số phần trăm kế hoạch.
- Làm quen với các phép tính trên tỉ số phần trăm (cộng, trừ hai tỉ số phần trăm : nhân, chia tỉ số phần trăm với một số).
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh thực tính tỉ số phần trăm của hai số nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế cuộc sống. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Giấy khổ to A 4, phấn màu. 
+ HS: Bảng con. vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài nhà 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài: 
4. Luyện tập: 
 * Bài 1: 	
- Tìm hiểu theo mẫu cách xếp – cách thực hiện.
· Lưu ý khi làm phép tính đối với tỉ số phần trăm phải hiểu đây là làm tính của cùng một đại lượng.
· Ví dụ:
 6% HS khá lớp 5A + 15% HSG lớp 5A.
 * Bài 2:
• Dự định trồng:
+ Thôn Hòa An : ? (20 ha).
 · Đã trồng:
+ Hết tháng 9 : 18 ha
+ Hết năm : 23,5 ha
a) Hết tháng 9 Thôn Hòa An thực hiện ? % kế hoạch cả năm 
 b) Hết năm thôn Hòa An ? % vàvượt mức ? % cả năm
 5 Củng cố- dặn dò: 
Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
Làm bài nhà 2, 3/ 76.
Chuẩn bị: “Giải toán về tìm tỉ số phần trăm” (tt)
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh làm bài theo nhóm (Trao đổi theo mẫu).
Lần lượt học sinh trình bày cách tính.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề.
a)Thôn Hòa An thực hiện:
: 20 = 0,9 = 90 %
b) Thôn Hòa An thực hiện :
 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 %
 Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch :
 117,5 % - 100 % = 17,5 %
*****************************************************
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGƯỜI (KIĨM tra)
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức:	- Nắm cách viết một bài văn tả người.
 2. Kĩ năng: - Dựa trên kết quả của những tiết làm văn tả người đã học, học sinh viết được một bài văn hoµn chØnh, thĨ hiƯn ®­ỵc sù quan s¸t ch©n thùc, diƠn ®¹t tr«i ch¶y.
 3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu mến mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung kiểm tra: Những ém bé 
 ở độ tuổi tập nói, tập đi, ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em, bạn học.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc bài tập 2.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài kiểm tra.
Giáo viên yêu cầu đọc 4 đề kiểm tra.
Giáo viên chốt lại các dạng bài Quan sát – Tả ngoại hình, Tả hoạt động ® Dàn ý chi tiết ® đoạn văn.
Giáo viên: bài hôm nay yêu cầu viết cả bài văn.	
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra.
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Làm biên bản một vụ việc”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh làm bài.
Học sinh chuyển dàn ý chi tiết thành bài văn.
 Hoạt động cá nhân.
- Chọn một trong các đề sau:
1. Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói.
2. Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em ) của em.
3. Tả một bạn học của em.
4. Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo ) đamg làm việc.
Hoạt động lớp.
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phâân tích ý hay.
Nhận xét.
--------------------------------------------------------------
 Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009
THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG – TC: LÒ CÒ TIẾP SỨC
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu thực hiện đúng động tác toàn bài.
- Chơi trò chơi Lò cò tiếp sức. Yêu cầu chơi nhiệt tình, chủ động. 
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
 Chuẩn bị sân bãi, còi.
III/ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1/ Phần mở đầu:
- Tập hợp lớp, phổ biến ND, yêu cầu buổihọc.
- Khởi động:
- Trò chơi: Trao tín gậy.
 2/ Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục phát triển chung:
- GV điều khiển HS tập cả lớp.
- Cho HS tập.
- Uốn nắn sửa sai. 
* Từng tổ lên tập:
- Tổ trưởng điều khiển.
- GV theo dõi nhận xét.
* Thi đồng diễn bài TD:
- GV tổ chức cho các tổ thi đua.
- Nhận xét tuyên dương.
*TC: Thăng bằng.
- Nêu tên TC, luật chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi.
 3/ Phần kết thúc:
- Thả lỏng.
- GV hệ thống lại bài học.
- Nhận xét, đánh giá kết quả tiết học.
-HS tập hợp 3 hàng ngang theo dõi.
Xoay các khớp cổ tay, chân, lưng, hông, gối, vai....
HS tổ chức chơi.
HS tập cả lớp.
HS tập theo tổ.
Các tổ thi đua nhau.
Cả lớp cùng chơi.
 HS tổ chức chơi.
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2...
***********************************************
TOÁN
GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết cách tính một số phần trăm của một số.
- Vận dụng giải toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ.
+ HS: Vở bài tập, SGK, bảng con.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Giải toán về tỉ số phần trăm (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hư ...  của con người , các động vật khác , các phương tiện , máy móc và chỉ ra nguồn năng lượng cho các hoạt động đó 
 - Cho HS tìm và trình bày thêm các ví dụ khác về các biến đổi , hoạt động và nguồn năng lượng 
D CỦNG CỐ DẶN DÒ 
- HS đọc lại ghi nhớ 
- Chuẩn bị ; Năng lượng của mặt trời 
-Nhận xét tiết học 
HS trả lời câu hỏi 
Lắng nghe cách tiến hành 
Thực hành thí nghiệm theo nhóm .
Đại diện nhóm trình bày kết quả thí nghiệm 
Đọc thầm , 1 em đọc to 
HS tự tìm thêm ví dụ 
Hoạt động
Nguồn năng lượng 
Người nông dân cày cấy 
. . . .
. . . .
Thức ăn 
. . . .
. . . .
SINH HOẠT TUẦN 20
TUẦN 21
Thứ hai ngày 29 tháng 01 năm 2007
TẬP ĐỌC
TOÁN:
THỰC HÀNH TÍNH DIỆN TÍCH 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh thực hànhh cách tính diện tích của các hình đa giác không đều.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh kĩ năng chia hình và tính diện tích của các hình đa giác không đều nhanh, chính xác, khoa học.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
10’
20’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Thực hành tính diện tích ruộng đất.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
Phương pháp: Quan sát, động não, thực hành. 
Giáo viên chốt:
	Chia hình trên thành hình vuông và hình chữ nhật.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Quan sát, thực hành.
 Bài 1
Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
 Bài 2:
Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 3:
Giáo viên hướng dẫn: hình chữ nhật có kích thước 23m, 25m bao phủ khu đất.
Khu đất chính là hình chữ nhật bao phủ bên ngoài khoét đi 2 hình chữ nhật nhỏ ở góc bên phải và góc dưới.
 Scả khu đất = Scả hình bao phủ – S2 hình CNH
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên nhận xét.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Thực hành tính diện tích ruộng đất (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2
Hoạt động nhóm.
Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông.
Tính S từng phần ® tính S của toàn bộ.
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
Học sinh đọc đề.
Chia hình.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh chia hình (theo nhóm).
Đại diện trình bày.
Lớp nhận xét.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Học sinh đọc đề.
Học sinh chia hình.
Nêu cách chia.
Tính diện tích.
Hoạt động cá nhân.
2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức các hình đã học.
ĐẠO ĐỨC
ỦY BAN PHƯỜNG XÃ ( TIẾT 1)
I- Mục tiêu : 
 - Giúp HS hiểu UBND phường , xã là chính quyền cơ sở . Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự , công bằng , an toàn trong xã hội . HS cần biết về địa điểm của UBND nơi em ở.
 - HS có tháiđộ tôn trọng chính quyền cơ sở. 
 - HS có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở , tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức. 
II- Chuẩn bị:
 GV: Tranh vẽ UBND phường xã trong SGK
 HS: Xem trước bài : Tôn trọng UBND phường xã. 
III- Các hoạt động:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
 1- Khởi động: Hát 
 2- Kiểm tra bài cũ : Tham gia xây dựng quê hương ( Tiết 2) 
 - Kiểm tra BT HS về nhà làm về những việc đã làm để góp phần xây dựng quê hương. 
 - Nhận xét , đánh giá .
 3- Bài mới : 
 Giới thiệu bài mới : Tôn trọng UBND phường xã ( Tiết 1)
 Hoạt động 1: Thảo luận truyện “ Đến UBND phường “
 - Cho HS đọc truyện : Đến UBND phường trong SGK
 - Đặt câu hỏi cho HS thảo luận :
 + Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì?
 + UBND phường làm các công việc gì?
 - Nhận xét , kết luận :
 UBND phường , xã giải quyết rất nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phượng 
 Hoạt động 2: Làm BT2 , SGK
 - Giao nhiệm vụ cho HS 
 - Yêu cầu HS tự làm vào SGK
 - Nhận xét, kết luận:
 UBND phường, xã làm các việc sau :
 + Làm giấy khai sinh .
 + Xác nhận đăng kí kết hôn .
 + Xác nhận đăng kí nghĩa vụ quân sự 
 + Làm giấy chứng tử .
 + Đơn xin đi làm
 + Chứng nhận các giấy tờ khác theo chức năng. 
 Hoạt động 3: Làm BT1 , SGK
 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng HS
 - Kết luận:
 + Cần phải đăng kí tạm trú để giúp chính quyền quản lí nhân khẩu 
 + Em nên giúp mẹ treo cờ 
 + Nhắc nhở bạn không được làm như vậy 
 3- Củng cố , dặn dò 
 - Nhận xét tiết học .
 - Dặn dò về nhà. .
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
 2 em 
 - Cả lớp lắng nghe .
 - Các nhóm tiến hành thảo luận 
 - Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình 
 - Ghi nhận 
 - Cả lớp dùng bút chì điền vào 
 - 1 em lên trình bày ý kiến 
 - Theo dõi , bổ sung 
 - Các nhóm thảo luận 
 - Đại diện nhóm lên trình bày 
 - Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
 - Ghi nhận 
 Về xem lại nội dung bài học hôm nay ( phần ghi nhớ )
 - Chuẩn bị : Làm các BT còn lại ở trang 37 
KHOA HỌC
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I/ MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
- Trình bày tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 84, 85 SGK. Phiếu học tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 HĐ1: Thảo luận.
* Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.
* Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc nhóm thảo luận theo câu hỏi.
? Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào?
? Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống?
 Bước 2: Làm việc cả lớp.
 - Lần lượt từng nhóm trình bày.
 - GV nhận xét, kết luận.
 HĐ2: Quan sát và thảo luận. 
* Mục tiêu: HS nêu được một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời.
* Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Cho HS QS hình 1,2,3 SGK và thảo luận.
- Kể một số VD về việc sử dụng năng lượng mặt trời...
- Kể tên một số máy móc sử dụng năng lượng mặt trời..
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
- Đại diện N trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận. 
HS làm TN theo nhóm.
Đại diện N trình bày.
Lớp nhận xét.
QS và thảo luận N.
Đại diện N trình bày.
Lớp nhận xét.
4/ Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học. 
THỂ DỤC: BÀI 41
TOÁN
TIẾT 99 THỰC HÀNH TÍNH RUỘNG ĐẤT ( T T )
I MỤC TIÊU 
Giúp HS thực hành tính diện tích của các hình đa giác không đều . 
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Bảng phụ ghi ví dụ 1 , sơ đồ tính 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
THẦY 
 TRÒ 
A KHỞI ĐỘNG 
Hát 
B KIỂM BÀI CŨ Thực hành đo diện tích ruộng đất 
- Kiểm tra bài làm nhà của HS 
-Gọi HS sửa bài 1 và 2 VBT tiết 98
-Chấm , nhận xét một số bài 
C DẠY BÀI MỚI Thực hành tính diện tích ruộng đất 
* Giới thiệu bài 
GV nêu yêu cầu tiết học 
* HĐ1 Hướng dẫn cách tính 
- GV nêu ví dụ 1
- Chia nhóm thảo luận tìm cách tính 
-Nhóm trình bày 
-GV chốt cách tính đúng bằng sơ đồ SGK ( ghi trên bảng phụ )
* HĐ2 HS thực hành 
Bài 1 
- Gọi HS đọc đề , GV treo hình vẽ bài 1 SGK lên bảng 
-Yêu cầu HS suy nghĩ cá nhân tìm cách chia hình để tính diện tích 
-HS trình bày 
-Lớp cùng GV nhận xét 
-HS làm bài vào vở , 1 HS làm bảng phụ 
-Sửa bài , đối chiếu kết quả với lớp 
Bài 2
Tiến hành tương tự bài 1
D CỦNG CỐ DẶN DÒ 
-Nhận xét tiết học 
-Dặn bài 1 và 2 VBT 
-Chuẩn bị : Luyện tập chung 
Lấy VBT 
2 em sửa bài bảng lớp 
Đôi bạn đổi sửa 
Thảo luận nhóm trình bày vào phiếu to 
Đại diện nhóm trình bày 
Các nhóm khác nhận xét 
Bài 1
Đọc đề , suy nghĩ và tự tìm cách giải 
2 em trình bày 
Lớp nhận xét , bổ sung 
Làm bài vào vở , 1 em làm bảng phụ 
Đổi chéo vở sửa bài 
Bài 2
Tiến hành tương tự bài 1
CHÍNH TẢ : NGHE VIẾT 
 TRÍ DŨNG SONG TOÀN
BÀI 19: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
I/ MỤC TIÊU:
	Học xong bài này HS biết:
- Đế quốc Mĩ phá hoại hiệp định Giơ – ne – vơ, âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta.
- Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ-Diệm.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bản đồ hành chính Việt Nam.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a/ Giới thiệu ghi mục bài:
b/ Bài mới:
 HĐ1: Làm việc cả lớp.
- GV đọc toàn bài.
- GV nêu nhiệm vụ bài học:
? Vì sao nước nhà bị chia cắt?
? Nêu một số dẫn chứng về việc Mĩ-Diệm tàn sát đồng bào ta?
? Nhân dân ta phải làm gì để có thể xoá bỏ nỗi đau chia cắt?
 HĐ2: Làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
 HĐ3: Làm việc cả lớp.
? Nguyện vọng của nhân dân ta sau 2 năm đất nước được thống nhất, nhưng nguyện vọng đó có thực hiện đước không? Tại sao?
? Âm mưu phá hoại hiệp định Giơ –ne – vơ của Mĩ –Diệm được thể hiện qua những hành động nào?
 GV nhận xét kết luận.
 HĐ4: Làm việc cả lớp.
 GV nhận xét chốt ý đúng.
 HĐ5: làm việc cả lớp.
GV củng cố lại ND bài học.
 Ghi nhớ: cho HS đọc SGK.
HS theo dõi.
1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
HS thảo luận câu hỏi theo nhóm.
Đại diện N trình bày.
Lớp nhận xét.
HS làm việc cá nhân.
HS trả lời câu hỏi cá nhân.
Lớp nhận xét.
HS đọc SGK.
4/ củng cố dặn dò: - Nhắc lại ND bài học.
 - Nhận xét tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 16 20.doc