Tit2: TẬP ĐỌC
Bài. Thầy thuốc như mẹ hiền
I.Mục tiêu.
-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi.
-Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II.Chuản bị.
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Các hoạt động dạy – học.
Thứ Hai, ngày 5 tháng 12 năm 2011 Buổi sáng: TiÕt2: TẬP ĐỌC Bài. Thầy thuốc như mẹ hiền I.Mục tiêu. -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi. -Hiểu nội dung ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. II.Chuảân bị. -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ -GV gọi một số HS lên bảng đọc bài + Nêu nội dung chính của bài ? -Nhận xét cho điểm HS. 2 Bài mới: -Giới thiệu bài. a.Luyện đọc. - Gọi hs đọc mẫu. -GV chia 3 đoạn: -Cho HS đọc đoạn nối tiếp. * Luyện đọc trong nhóm -Cho HS đọc bài. - GV đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài H: Hai mẩu chuyện Lãn ông chữa bệnh nói lên tấm lòng nhân ái của ông như thế nào? H: Vì sao có thể nói Lãn ông là một người không màng danh lợi. -Cho HS đọc 2 câu thơ cuối. H: Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối bài như thế nào? - GV rút nội dung của bài. c Đọc diễn cảm. -Gọi hs đọc nối tiếp toàn bài 1 lần.Nêu cách đọc. -GV đưa bảng phụ đã ghi đoạn văn cần luyện đọc lên và hướng dẫn cách đọc cho HS. -Có thể cho HS thi đọc diễn cảm đoạn. -GV nhận xét và khen những HS đọc diễn cảm tốt. 3. Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài văn; đọc trước bài Thầy cúng đi bệnh viện. -2 HS lên bảng đọc bài về ngôi nhà đang xây. -Nghe. - HS đọc mẫu. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc đoạn nối tiếplượt 1. -Luyện đọc từ ngữ khó đọc: nhà nghèo, khuya. -HS đọc đoạn nối tiếplượt 2. - HS đọc chú giải. -HS đọc trong nhóm cặp -1 HS đọc thành tiếng. HS còn lại đọc thầm. -Ông yêu thương con người.Ông chữa bệnh không lấy tiền và cho họ gạo, củi -Ông được vua chúa nhiều lần mời vào chữa bệnh, được tiến cử .... -HS đọc 2 câu thơ cuối. -Lãn ông không màng công danh, chỉ làm việc nghĩa - HS nhắc lại nội dung -2 HS đọc cả bài. -Nhiều HS đọc đoạn. - HS luyện đọc nhóm đôi. -3 Hs thi đọc trước lớp . -Lớp nhận xét. Tiết 2: TIN HỌC GV bộ mơn dạy ------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: CHÍNH TẢ ( Nghe viết ) Bài. Về ngôi nhà đang xây I.Mục tiêu: -Viết đúng chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài thơ Về ngôi nhà đang xây. -Rèn cho HS kĩ năng viết nhanh đúng đẹp . -Làm được bài tập ( 2) a / b; tìm được những tiếng thích hợp để hồn chỉnh mẫu chuyện ( BT3) . II.Đồ dùng dạy – học. -Bảng phụ III. Hoạt động dạy – học Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. -GV gọi một số HS lên bảng tìm tiếng có nghĩa khác nhâu ở âm đầu tr/ ch -Nhận xét cho điểm HS. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. a. Viết chính tả. -Cho HS đọc lại 2 khổ thơ đầu bài Về ngôi nhà đang xây. -GV nhắc các em lưu ý về cách trình bày một bài thơ theo thể thơ tự do. - GV đọc cho HS viết. -GV cho HS soát lỗi CT. -GV chấm 5-7 bài. b. Làm bài tập. * HĐ1: HDHS làm bài 2. -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập a. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài. HS thi làm dưới hình thức tiếp sức. -Cách chơi: Mỗi nhóm 3 HS. - GV nêu luật chơi. -GV nhận xét và khen nhóm tìm nhanh, đúng những từ ngữ theo yêu cầu. Câu 2b): làm tương tự như câu a. * HĐ2: HDHS làm bài 3. - Bài tập3. -GV giao việc: -Cho HS làm bài: -GV nhận xét và chốt lại những từ cần điền 3. Củng cố dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở những tiếng cần điền ở BT3. -2 Hs lên bảng viết từ -Nghe. -2 HS đọc lại 2 khổ thơ. -HS viết chính tả. -HS tự soát lỗi. -HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi. -1 HS đọc thành tiếng cả lớp lắng nghe hoặc đọc thầm. -HS làm việc cá nhân. - Các Nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. - HS làm bài. -Các nhóm làm bài vào phiếu. -Lớp nhận xét. Tiết 4: TOÁN Bài. Luyện tập I. Mục tiêu: - Củng cố cách tìm tỉ số % của 2 số . - Vận dụng các kiến thức trên để giải toán. II. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ - Gọi h/s nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số . Tìm tỉ số phần trăm của 12 và 32 ? - Nhận xét – Ghi điểm. 2 . Bài mới : - Giới thiệu bài *HĐ1: BT1:Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s quan sát mẫu sgk . - Y/c h/s nêu cách thực hiện ? - Cho h/s làm bài vào vở , 1 h/s làm trên bảng lớp . Nhận xét – Chữa bài . * HĐ2: Củng cố cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số . BT2: Cho h/s đọc y/c đề . + Kế họach phải trồng của thôn Hòa An là bao nhiêu ha ngô ? ứng với bao nhiêu % ? + Đến tháng 9 thì thôn Hòa An đã trồng được bao nhiêu ngô ? + Muốn biết được đến tháng 9 thôn Hòa An trồng được bao nhiêu phần trăm , ta làm thế nào ? - Cho h/s tự giải vào vở , 2 h/s lên làm trên bảng lớp. Nhận xét – Chữa bài . * HĐ3:Làm bài tập3 - Cho h/s đọc y/c đề . - GV hướng dẫn - Nhận xét – Chữa bài . 3. Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò tiết sau. - H/s trả bài. - Đọc đề. - Quan sát mẫu sgk + Cộng các số bình thường như cộng số tự nhiên sau đó ghi % vào bên phải kết quả tìm được. a) 65,5% b) 14% c) 56,8% d) 27% - Đọc đề . + 20 ha ngô ; ứng với 100% + 18 ha ngô. + Tỉ số phần trăm của 18 và 20. Giải a) Đến tháng 9 thôn Hòa An đã thực hiện được số phần trăm so với kế họach là : 18 : 20 = 0,9 = 90% b) Đến hết năm thôn Hòa An đã thực hiện số phần trăm so với kế họach là : 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5% Thôn Hòa An đã vượt mức kế họach là : 117,5% – 100 % = 17,5% Đáp số : a) 90% b) 117,5% c) 17,5% - Đọc đề. - HS khá, giỏi làm bài Buổi chiều: Tiết 1: LỊCH SỬ Bài. Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới I.Mục tiêu: - Biết hậu phương được mở rộng và xây dựng vững mạnh: + Đai hội đại biểu tồn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra những nhiệm vụ nhằm đưa cuộc kháng chiến đến thắng lợi . + Nhân dân đẩy mạnh sản xuất lương thực, thực phẩm để chuyển ra mặt trận. + Giáo dục được đẩy mạnh nhằm đào tạo cán bộ phục vụ kháng chiến. + Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu được tổ chức vào tháng 5 – 1952 để đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. II. Đồ dùng dạy học: - SGK, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1 .Bài cũ: -Chiến dịch biên giới xảy ra trong thời gian nào? - Ai là người trực tiếp chỉ đạo mặt trận Đông Khê? 2. Bài mới - Giới thiệu bài: - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Tháng 12. 1950 tướng Đờ Cát đờ- Tát- xi- nhi có kế hoạch gì? - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng họp vào thơiø gian nào? Nhằm mục đích gì? - Về quân sự, sau chiến dịch Biên giới ta có những chiến thắng nào lớn? - Sau năm 1950 ta liên tiếp thắng địch trên những mặt trận nào? - Làm việc với các nhóm - Giáo viên treo lược đồ chiến dịch Việt Bắc để học sinh chỉ vào lược đồ và nêu diễn biến - Em hãy nêu lại những sự kiện chỉ rõ chúng ta quan tâm đến giáo dục, văn hoá thời kì kháng chiến sau năm 1950? - Những chi tiết nào nói lên tinh thần chiến đấu chống giặc của nhân dân ta? *Tổng kết: Sau chiến dịch Biên giới ta thắng lợi về các mặt như kinh tế, quân sự, văn hoá. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài: Điện Biên Phủ- pháo đài thực dân sụp đổ. - HS trả lời. - Tham khảo sgk thảo luận nhóm các câu hỏi sau: + Bình định gấp rút, phản công quyết liệt, giành lại thế chủ động... + Đề ra những nhiệm vụ chủ yếu của cách mạng Việt Nam thời kì này. + Ta tiêu diệt được nhiều cứ điểm ở Vĩnh Yên, địch rút khỏi Uông Bí. Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình ta... + Các mặt trận văn hoa, kinh tế, quân sự.... - Học sinh nêu kết quả thảo luận nhóm. - HS dựa vào thơng tin ở SGK để trả lời. Tiết 2: ĐẠO ĐỨC Bài. Hợp tác với những người xung quanh (T1) I.Mục tiêu : - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập , làm việc và vui chơi. - Biết được hợp tác với mọi người trong cơng việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả cơng việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bĩ giữa người với người. - Cĩ kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Cĩ thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cơ giáo và mọi người trong cơng việc của lớp, của trường, của gia đình , của cộng đồng. * Rèn luyện kĩ năng: Đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. Rèn kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết định. II. Đồ dùng : -Tranh SGK phóng to . -Bảng phụ ( HĐ2,3) III. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ -Em hãy nêu cảm nghĩ của em về người phụ nữ VN? -Ngày 8 tháng 3 là ngày gì ? 2. Bài mới -GV giới thiệu và ghi tên bài * HĐ1: Trả lời câu hỏi về tình huống trong SGK -Rèn luyện kĩ năng: Đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và người khác. -Yêu cầu HS hát bài “ Lớp chúng mình” -GV treo tranh tình huống trong SGK lên bảng cho HS quan sát . -GV nêu tình huống của 2 bức tranh cho HS quan sát -Quan sát tranh và cho biết kết quả trồng cây của tổ 1 và tổ 2 như thế nào ? -Nhận xét về cách trồng cây của mỗi tổ? * GV kết luận : Tổ 2 trồng đẹp hơn vì các bạn hợp tác làm việc với nhau * Ghi nhớ : SGK * HĐ2: Thảo luận làm bài tập số 1 -Yêu cầu HS đọc bài tập 1/ trang20 -Cho HS thảo luận cặp đôi . -Yêu cầu đại diện nhóm lên gắn câu trả lời cho phù hợp . -Yêu cầu HS kể thêm một số biểu hiện của việc hợp tác ? -GV treo bảng nội dung : * HĐ4: Kể tên các việc trong lớp cần hợp tác ( Rèn kĩ năng tư duy phê phán. Kĩ năng ra quyết ... ùm 4 đóng vai các nhân vật trong chuyện . -HS làm bài cá nhân. -2 HS làm vào bảng phụ .Trình bày trước lớp . -Một vài HS đọc biên bản của mình làm trước lớp. TiÕt3: To¸n. Bài. Luyện tập I.Mục tiêu: - Ôn lại 3 bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm - Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đĩ.( BT1b, 2b, 3a) II. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ - Tìm tỉ số % của 20 và 80 ? - Biết a = 78 ; tìm 15% của số a? - Nhận xét – Ghi điểm. 2 Bài mới - Giới thiệu bài + BT1 : Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s làm bài vào vở , 2 h/s làm trên bảng lớp . - Nhận xét – Chữa bài . + BT2 : Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s thảo luận cặp đôi và tự làm vào vở , 2 h/s làm trên bảng lớp . - Nhận xét – Chữa bài . + BT3: Cho h/s đọc y/c đề . - Cho h/s làm vào vở , 2 h/s làm trên bảng lớp. - Nhận xét – Chữa bài . - Gọi hs nhắc lại các dạng toán vừa ôn. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn dò tiết sau. - 25% - 11,7 - Đọc đề. Giải a) HS làm miệng b) Tỉ số phần trăm của số sản phẩm mà anh Ba đã làm được và số sản phẩm của cả tổ là : 126 : 1200 = 0,105 = 10,5% Đáp số : a) 88,09% b) 10,5% - Đọc đề . - Thảo luận và tự làm vào vở . Giải b) Số tiền lãi mà cửa hàng đó đã thu được là: 6.000.000 x 15 : 100 = 900.000 (đ) Đáp số: 900.000 đồng - Đọc đề. Giải a) số phải tìm là : 72 x 100 : 30 = 240 Tiết 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu: - HS nắm được những ưu,khuyết điểm trong tuần để khắc phục, biết phương hướng, kế hoạch tuần tới để thực hiện cho tốt. II. Hoạt động dạy học: 1. Nhận xét ưu, khuyết điểm trong tuần: - Các tổ trưởng nhận xét hoạt động của tổ mình trong tuần. - Lớp trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm của lớp mình trong tuần - GV nhận xét chung. Tổng kết đợt thi đua, tuyên dương những em đat nhiều điểm 10 trong đợt thi đua. 2. Kế hoạch tuần tới: - Thi đua học thật tốt để chuẩn bị thi cuối kì I - Trực nhật vệ sinh sạch sẽ, làm tốt vệ sinh cá nhân - Thi đua học tốt giữ gìn sách vở sạch ,đẹp, chuẩn bị thi viết chữ đẹp của trường. - Tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của hs - Thực hiện tốt công tác vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân - Thực hiện đúng nội quy, quy định về đội - Lùa chän ®éi tuyĨn hs thi đá bĩng, ném xa, bật xa, ... - Tăng cường công tác bồi dưỡng hs giỏi. Phụ đạo hs yếu. III. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn dò tiết sau. -------------------------------------------------------------------------------- Buỉi chiỊu: Tiết 1: §Þa lÝ Bài. Ơn tập I.Mục tiêu: -Biết hệ thống hĩa các kiến thức đã học về dân cư và các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. -Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước. -Biết hệ thống hĩa những kiến thức đã học về địa lí tự nhiên việt Nam ở mức độ đơn giản : đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu , sơng ngịi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được một số dãy núi, đồng bằng, sơng lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. II. Đồ dùng dạy – học. -Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố. -Các thẻ từ ghi tên các thành phố: HN, Hải phòng, Thành phố HCM, Huế, Đà Nẵng. -Phiếu học tập của HS. III. Hoạt động dạy – học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ -Thương mại gồm có các hoạt động nào ? Thương mại có vai trò gì ? -Nhận xét cho điểm HS. 2. Bài mới. -Dẫn dắt và ghi tên bài. * HĐ1: BaØi tập tổng hợp -GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập. - GV nhận xét chốt lại kết quả đúng( Câu a,e sai) * HĐ2: TRò chơi: Những ô chữ kì diệu. -Tổ chức cho Hs chơi trò chơi. -Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ. -Lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ. -Nêu luật chơi. -Đưa 2 bản đồ hành chính Vn(không có tên các tỉnh) -VD:Đây là 2 tỉnh trồng nhiều cà phê của nước ta -Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào? 3. Củng cố - dặn dị:-Nhận xét giờ học. -Dặn HS về ôn lại các kiến thức kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng -Nghe. -HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8- 15 để hoàn thành VBT. -2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp. -HS lần lượt nêu trước lớp. -Nghe -HS thực hiện chơi - HS trả lời. Tiết 2: KĨ THUẬT Bài. Một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta. Mục tiêu: -Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuơi nhiều ở gia đình hoặc ở địa phương. Đồ dùng: Tranh, ảnh minh họa một số giống gà tốt. Hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh Bài cũ: - Nêu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuơi gà? - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài. * HĐ 1: Kể tên một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta ,hoặc ở địa phương. - GV gọi hs kể. - KL. Cĩ nhiều giống gà được nuơi nhiều ở nước ta như gà ri, gà đơng cảo... * HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm của một số giống gà được nuơi nhiều ở nước ta. - Yêu cầu hs đọc SGK , thảo luận nhĩm 4 hồn thành phiếu: - Nêu đặc điểm của một số giống gà đang được nuơi Giống gà Đặc điểm hình dạng Ưu điểm chủ yếu Nhược điểm chủ yếu nhiều ở địa phương? - GV nhận xét rút ra kết luận. * HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập. - GV nêu câu hỏi cuối bài để đánh giá kết quả học tập của hs. 3. Củng cố - dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Dặn dị tiết sau.Chuẩn bị bài “ Chọn gà để nuơi” - HS trả lời. - HS kể. - HS thảo luận N4 hồn thành phiếu . Đại diện từng nhĩm trình bày kết quả thảo luận. - Nhĩm khác bổ sung. - HS trả lời. TiÕt3: LuyƯn to¸n Bài. Luyện tập I.Mục tiêu: - Rèn luyện kĩ năng làm toán cho hs II. Hoạt động dạy học: HĐ1: GV nêu mục tiêu tiết học. HĐ2: Hướng dẫn hs làm các bài tập sau: Bài1. Tính nhanh giá trị biểu thức sau: 34,5 45 + 49 34,5 + 34,5 5 + 34,5 3,4 247,8 + 123,9 2 2,6 + 8 0,5 247,8 - Bài2: Có hai vòi nước cùng chảy vào một bể nước. Nếu một mình vòi thứ nhất chảy sau 6 giờ thì đầy bể, vòi thứ hai chảy một mình sau 4 giờ sẽ đầy bể. Bể không có nước, nếu hai vòi chảy vào hồ cùng một lúc thì sau bao lâu hồ sẽ đầy? - Bài3. Hai sọt cam cân nặng76,65kg. Nếu lấy 4kg ở sọt thứ nhất chuyển sang sọt thứ hai thì sọt thứ hai cân nặng hơn sọt thứ nhất 1,85kg. Tính số lượng cam ở mỗi sọt? - HS làm bài vào vở. - GV chấm, chữa bài. III. Hoạt động nôi tiếp: Nhận xét tiết học. Dặn dò tiết sau --------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt đội Tiết 1: ANH VĂN GV bộ môn dạy -------------------------------------------------------------------------------- -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: TỰ HỌC( Luyện viết) Bài. Thầy cúng đi bệnh viện I. Mơc tiªu - HS nghe –viÕt chÝnh x¸c, ®Đp vµ s¹ch sÏ bµi “Thầy cúng đi bệnh viện ” - Trình bày đẹp bài viết. II. Ho¹t ®éng d¹y vµ häc .* H§1 : GV nªu yªu cÇu tiÕt häc * H§2 : Híng dÉn nghe- viÕt chÝnh t¶ a. Cđng cè néi dung bµi -Cụ Uùn làm nghề gì? -Khi mắc bệnh cụ đã tự chữa bằng cách nào? b. Híng dÉn viÕt tõ khã -đau quặn, thuyên giảm,khẩn khoản, quằn quại... c. ViÕt chÝnh t¶ - GV ®äc cho hs viÕt chÝnh t¶ - theo dâi uèn n¾n thªm hs viÕt ch÷ cßn xÊu d. Thu bµi chÊm - GV nhËn xÐt dỈn dß. III. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét tiết học - Dặn dò : Về nhà luyện viết thêm âm s,x... -------------------------------------------------------------------------------- Thứ Tư, ngày 16 tháng12 năm 2009 Buổi sáng: Buổi chiều: Tiết 2: LUYỆN TIẾNG VIỆT Bµi. LuyƯn tËp I-Mơc tiªu: -HS tù kiĨm tra ®ỵc vèn tõ cđa m×nh theo c¸c nhãm tõ ®ång nghÜa ®· cho. -HS tù kiĨm tra ®ỵc kh¶ n¨ng dïng tõ cđa m×nh. II-Ho¹t ®éng d¹y häc: I-Bµi cị: HS làm l¹i bµi tËp 1,2 tiÕt tríc. II.-Bµi míi: H§ 1: Giíi thiƯu bµi. H§ 2: Híng dÉn HS lµm bµi tËp. Bµi 1: -GV giĩp HS n¾m v÷ng yªu cÇu bµi tËp -Tỉ chøc cho HS lµm viƯc theo nhãm 4 vµ tr×nh bµy kÕt qu¶. a:C¸c nhãm tõ ®ång nghÜa: - ®á,®iỊu,son. - xanh,biÕc,lơc. - tr¾ng,b¹ch. - hång,®µo. b:-B¶ng mµu ®en gäi lµ b¶ng ®en - MÌo mµu ®en gäi lµ mÌo mun. - M¾t mµu ®en gäi lµ mt huyỊn. - Chã mµu ®en gäi lµ chã mùc. - Ngùa mµu ®en gäi lµ ngùa « - QuÇn mµu ®en gäi lµ quÇn th©m Bµi 2: - Mét HS ®äc bµi v¨n Ch÷ nghÜa trong v¨n miªu t¶.C¶ líp ®äc thÇm - HS t×m h×nh ¶nh so s¸nh trong ®o¹n 1. - HS t×m h×nh ¶nh so s¸nh ,nh©n hãa trong ®o¹n 2. - T×m c©u v¨n cã chøa c¸i míi,c¸i riªng. Bµi 3: -HS tù ®Ỉt c©u. -Nèi tiÕp nhau tr×nh bµy c©u v¨n ®· ®Ỉt. III-Cđng cè,dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Häc thuéc nh÷ng tõ ng÷ võa t×m ®ỵc ë bµi 1a. Tiết3: LUYỆN TIẾNG VIỆT Bài. Luyện tập I.Mục tiêu: - Giúp hs biết xác định chỗ sai của câu để chữa lại cho đúng. II. Hoạt động dạy học: HĐ1: GV nêu mục tiêu tiết học. HĐ2: Hướng dẫn hs làm các bài tập sau: Bài1: Tìm cặp quan hệ từ thích hợp để điền vào chỗ trống: .... trời mưa....chúng em sẽ nghỉ lao động. ...cha mẹ quan tâm dạy dỗ...em bé này rất ngoan. ...nó ốm.... nó vẫn đi học. ... Nam hát hay....Nam vẽ cũng giỏi. Bài2. Tìm chỗ sai trong những câu sau và chữa lại cho đúng: Nghĩa trang này là một mảnh đất vuông vức, nhỏ bé bao quanh một tường đá thấp. Bố tôi gặp mẹ tôi ở Từ Sơn ( Bắc Ninh) và kết duyên với nhau. Bài3. Đặt một câu văn có sử dụng từ đồng âm khác nghĩa. HS làm bài tập. GV chấm – chữa bài. III. Hoạt động nôi tiếp: Nhận xét tiết học. Dặn dò tiết sau
Tài liệu đính kèm: