TẬP ĐỌC: (T33)
NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
Trường Giang- Ngọc Minh
I/Mục tiêu: Giúp học sinh
1.Đọc:
+ Đọc trôi chảy toàn bài; phát âm đúng các tiếng khó: Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn
+ Đọc diễn cảm với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn (HS yếu chỉ yêu cầu đọc đúng)
2. Hiểu:
+ Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các CH trong SGK).
- GD HS biết giữ môi trường sống bằng cách bảo vệ nguồn nước và trồng cây gây rừng.
+ Giáo dục HS tinh thần dám nghĩ, dám làm để làm giàu cho quê hương.
Thứ hai, ngày 17 tháng 12 năm 2012 TẬP ĐỌC: (T33) NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG Trường Giang- Ngọc Minh I/Mục tiêu: Giúp học sinh 1.Đọc: + Đọc trôi chảy toàn bài; phát âm đúng các tiếng khó: Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn + Đọc diễn cảm với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn (HS yếu chỉ yêu cầu đọc đúng) 2. Hiểu: + Hiểu ý nghĩa của bài văn: Ca ngợi ông Lìn cần cù, sáng tạo dám thay đổi tập quán canh tác của cả một vùng, làm thay đổi cuộc sống của cả thôn. (Trả lời được các CH trong SGK). - GD HS biết giữ môi trường sống bằng cách bảo vệ nguồn nước và trồng cây gây rừng. + Giáo dục HS tinh thần dám nghĩ, dám làm để làm giàu cho quê hương. II/ Đồ dùng Dạy- Học: - Tranh minh hoạ bài đọc/ Sgk- 164 III / Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên A. Kiểm tra bài cũ:(5’) Thầy cúng đi bệnh viện - Kiểm tra 3 HS-nhận xét B. Bài mới: (43') */ Giới thiệu:(1') Nêu mục tiêu tiết học. - Giới thiệu nhân vật Ngu Công (trong truyện ngụ ngôn TQ tượng trưng cho ý chí dời non lấp bể và lòng kiên trì). 1/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc:(17’) - Gọi Hs giỏi đọc bài - Chia 3 phần: + Phần 1: từ đầu ... trồng lúa + Phần 2: Tiếp đến như trước nữa + Phần 3: còn lại - Yc học sinh đọc nối tiếp đoạn, giúp HS đọc đúng và hiểu nghĩa từ. - Giải nghĩa các từ: tập quán (thói quen); canh tác (trồng trọt); cao sản (có sản lượng cao). -YC học sinh luyện đọc theo cặp - GV hướng dẫn đọc, đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài:(12’) - Y/c HS đọc thầm và TLCH. + Ông Lìn đã làm thế nào để đưa được nước về thôn? + Nhờ có mương nước, tập quán canh tác tác và cuộc sống ở thôn Phìn Ngan đã đổi thay ntn? + Ông Lìn đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước? + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Yêu cầu HS giỏi: Nêu nội dung của bài văn */Liên hệ giáo dục c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:(13p) - HD Luyện đọc diễn cảm đoạn 1: nhấn mạnh các từ ngữ: ngỡ ngàng, ngoằn ngoèo, vắt ngang, con nước ông Lìn, cả tháng, không tin, suốt một năm trời, bốn cây số, xuyên đồi, vận động, mở rộng, vỡ thêm - GV đọc mẫu. - Y/c HS đọc theo cặp. - T/c thi đọc diễn cảm. - Gọi HS đọc trước lớp, nhận xét. Hoạt động của học sinh - Đọc bài theo đoạn; trả lời câu hỏi 3;4/ Sgk- 159; nêu nội dung bài - Quan sát tranh minh hoạ bài đọc Sgk/164, nói về nội dung tranh -1em đọc bài -Hs theo dõi - HS đọc nối tiếp đoạn, đọc đúng các tiếng khó: Bát Xát, ngoằn ngoèo, Phàn Phù Lìn - HS đọc chú giải. - 2em cùng bàn một cặp - HS lắng nghe. - HS trả lời. - HS trả lời. - Ông HD bà con trồng cây thảo quả. Câu 4: Gợi HS nêu các ý: Ông Lìn đã chiến thắng đói nghèo, lạc hậu, nhờ quyết tâm và tinh thần vượt khó/ Bằng trí thông minh và sáng tạo trong lao động, ông Lìn đã làm giàu cho mình, làm cho cả thôn từ nghèo đói vươn lên thành thôn có mức sống khá./ Muốn có cuộc sống hạnh phúc ấm no, con người phải dám nghĩ, dám làm,... - Nêu và ghi vở nội dung của bài - Đọc diễn cảm với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn - Thi đua đọc diễn cảm , lớp nhận xét IV/ Củng cố- Dặn dò:(2’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc ---------------------------------------------------------- TOÁN:(T81) LUYỆN TẬP CHUNG I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Bài tập cần làm.(BT1a; 2a; 3) II / Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm III / Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu: 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) Luyện tập Kiểm tra 2 HS Gv nhận xét –ghi điểm 2/ Bài mới: (42) * / Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học. */ Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc đề -Yêu cầu nhắc lại kĩ thuật tính với số thập phân đã học -YC học sinh làm bài vào vở -Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS nêu lại thứ tự thực hiện các phép tính trong một biểu thức. -YC học sinh làm bài vào vở (HS yếu chỉ cần làm câu b) -Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 3: Gọi HS đọc đề - HD học sinh tìm hiểu bài, và giải bài toán. - YC học sinh làm vào vở, 1 em làm bảng. HS yếu chỉ cần làm câu a) - Nhận xét, chốt ý đúng - Nêu cách giải 3 dạng bài toán tỉ số phần trăm . Sửa bài 3/ VBT - 1 em đọc đề - Hs nêu. - HS làm bài ,nhận xét bài của bạn Kết quả: a/5,16; b/0,08; c/ 2,6 - 1 em đọc đề. - Hs nêu. - Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng nhóm. Nhận xét bài của bạn. Kết quả: a/ 65,68 b/ 1,5275 - HS đọc đề. - HS theo dõi - Làm bài vào vở, 1HS chữa bài trên bảng, nhận xét. Đáp số: a/ 1,6% b/ 16 129 người IV/ Củng cố- Dặn dò:(3’) - Gọi HS nhắc lại cách giải 3 dạng toán tỉ số phần trăm. - Nhận xét tiết học. ------------------------------------------------ ĐẠO ĐỨC:(T17) HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH.(tt) I/Mục tiêu: Giúp học sinh - Nêu được một số biểu hiện về hợp tác với những người xung quanh. - Biết được hợp tác với mọi người xung quanh trong công việc chung sẽ nâng cao hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người - Có kĩ năng hợp tác với bạn bè trong các hoạt động của lớp, của trường. - Có thái độ mong muốn sẵn sàng hợp tác với bạn, thầy giáo, cô giáo, của gia đình của cộng đồng. - Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương. II/ Tài liệu và phương tiện Dạy- Học: - Phiếu học tập cho HĐ1; - Kẻ sẵn mẫu bài tập 5. III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra 2 HS-nhận xét 2/ Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học. */ HĐ 1: (10’) Làm bài tập 3 ở Sgk; - Giúp HS biết nhận xét một số hành vi, việc làm liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. Kết luận: Các bạn Tâm, Nga, Hoan đã biết hợp tác, còn bạn Long chưa biết hợp tác. */ HĐ 2: (10’) Xử lý tình huống; nhằm giúp HS biết biết xử lý một số tình huống liên quan đến việc hợp tác với những người xung quanh. - Giao nhiệm vụ, Nhóm HS nam thảo luận TH a; HS nữ TH b theo yêu cầu của bài tập 4. Kết luận: a) Trong khi thực hiện công việc chung cần phân công nhiệm vụ cho từng người, phối hợp giúp đỡ lẫn nhau. b) Bạn Hà có thể bàn với bố mẹ về việc mang đồ dùng cá nhân nào, tham gia chuẩn bị hành trang cho chuyến đi. * HĐ 3: (10’) HS biết xây dựng kế hoạch hợp tác với những người xung quanh trong các công việc hằng ngày. Kết luận: Cần phải hợp tác với mọi người Hoạt động của học sinh - Nêu ghi nhớ của bài - Thảo luận theo nhóm đôi. Làm bài ở phiếu học tập.Tình huống đúng (a); chưa đúng (b) - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Phân tích, đánh giá ý kiến - Làm BT 4/ Sgk; Mỗi nhóm4 tự ghi cách xử lí tình huống (có biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh). - Đại diện nhóm lên giới thiệu; cả lớp nhận xét. - Nhắc lại kết luận. - Làm BT5- Sgk; HS làm việc cá nhân, xây dựng kế hoạch của bản thân đối với những việc cần hợp tác một cách cụ thể - Trình bày dự kiến, lớp nhận xét, có thể góp ý IV/ Củng cố- Dặn dò:(1’) - Gọi HS nêu lại ND Ghi nhớ. - GV liên hệ: Các em cần hợp tác với bạn bè và mọi người để BVMT gia đình, nhà trường, lớp học và địa phương... - Nhận xét tiết học. Dặn chuẩn bị bài: Em yêu quê hương. -----------------------------*****----------------------------- Thứ ba, ngày 18 tháng 12 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (T33) ÔN TẬP VỀ TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ A/Mục tiêu: Giúp học sinh - Tìm và phân loại được từ đơn, từ phức- các kiểu từ phức; Từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa theo yêu cầu của các bài tập trong SGK. - Giáo dục HS tính hợp tác trong học tập. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm ghi tóm tắt các khái niệm Từ đơn, từ phức- các kiểu từ phức; Từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm - VBT, Từ điển TV C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/Giới thiệu:(1’) Nêu mục tiêu tiết học 2/Hướng dẫn làm bài tập:(46’) - Các bài tập 1; 2; 3; 4/ Sgk- 166; 167 Bài tập 1: - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức- các kiểu từ phức (ghép, láy) - Đính bảng phụ ghi các khái niệm trên - Thống nhất kết quả, hoàn chỉnh bài tập - Yêu cầu thêm: Đặt câu với một vài từ vừa tìm được ở câu b. - Thống nhất kết quả đúng. Bài tập 2: - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm từ đồng nghĩa, nhiều nghĩa, đồng âm. - Đính bảng phụ ghi các khái niệm trên. - Y/c HS làm BT, nêu kết quả, nhận xét. Bài tập3: HD trao đổi trong nhóm - Gợi ý HS giải thích lí do không thể thay thế các từ tinh ranh, dâng, êm đềm bằng các từ đồng nghĩa khác. - Hướng dẫn dùng từ điển trong việc giải thích. Bài tập 4: (Tổ chức HS thi đua chọn điền từ trái nghĩa phù hợp; nêu khái niệm từ trái nghĩa. Y/c HS làm vở, 3 HS làm bảng, - Gv nhận xét. Hoạt động của học sinh Bài 1: Làm bài vào VBT - HS nhắc lại khái niệm từ đơn, từ phức- các kiểu từ phức (ghép, láy) - Chữa bài, nêu miệng kết quả Lưu ý: cha con, mặt trời, chắc nịch (từ ghép). rực rỡ, lênh khênh (từ láy) - Cả lớp đặt câu với từ vừa tìm thêm. Bình chọn những câu hay. Bài 2: Làm bài vào VBT, 3 HS nêu kết quả a- từ nhiều nghĩa b- từ đồng nghĩa c- từ đồng âm Bài 3: Từ Từ đồng nghĩa - Tinh ranh - Dâng - Êm đềm -tinh nghịch, tinh khôn, ranh mãnh, ma lanh, khôn ngoan, khôn lỏi,... - tặng, hiến, nộp, cho, biếu, đưa,... - êm ả, êm ái, êm dịu, êm ấm,... Bài 4: Các cặp từ trái nghĩa: mới/ cũ; xấu/ tốt; mạnh/ yếu IV/ Củng cố- Dặn dò:( 3’) - Củng cố bài. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập về câu ---------------------------------------------------------------- TOÁN:(T82) LUYỆN TẬP CHUNG A/Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán. Bài tập cần làm (BT 1,2, 3). B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ cá nhân, nhóm C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) Luyện tập chung - Kiểm tra 2 HS-nhận xét. 2/ Bài mới:(42’) */ Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học. */ HD luyện tập: Bài 1:Gọi HS đọc đề. - HD thực hiện một trong hai cách sau: +Chuyển phần phân số của hỗn số thành phân số thập phân, rồi viết STP tương ứng. +Thực hiện chia tử số của phần phân số cho mẫu số. - Y/c HS làm bài. 4 HS làm bảng. - Nhận xét, chốt ý đúng. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. -Y/C học sinh nêu cách tìm x cụ thể ở từng bài. -YC học sinh làm bài vào vở, 2em làm bảng - Nhận ... ng. */ Thực hành:(30’) BT1: Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS nhận dạng BT: tính tỉ số phần trăm của hai số. Gọi HS nêu cách tính. - YC học sinh làm dòng 1,2. HS khá, giỏi làm cả bài vào vở. - GV nhận xét, chốt ý. BT2: Gọi HS đọc yêu cầu BT. - GV hướng dẫn HS làm Bài. - Y/c HS làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp. - GV nhận xét, chốt ý. Hoạt động của học sinh - Nghe và nhắc lại từng dạng bài toán - Nêu cách tính đối với từng dạng bài - HS dùng máy tính bỏ túi để tính ,nhận xét cách tính và kết quả 17,5%; 19,04%; 120 - HS đọc đề - HS nêu dạng toán. - HS nêu quy tắc chung về tính tỉ số phần trăm của hai số. HS làm bài, nhận xét bài của bạn. - HS đọc Y/c. -HS làm vào vở, 2 HS làm bảng lớp. - HS nhận xét, sử chữa. IV/Củng cố- Dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học. - Làm các bài trong VBT. -CB bài: Hình tam giác (Ê ke, vòng đo góc) ---------------------------------------------------------------- LỊCH SỬ: (T17) ÔN TẬP HỌC KÌ I A/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858 đến trước chiến dịch Điện Biên Phủ 1954. + VD: Phong trào chống Pháp của Trương Định; ĐCS Việt Nam ra đời; khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội; chiến dịch Việt Bắc... - Bồi dưỡng lòng yêu nước, tinh thần tự hào dân tộc B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Phiếu bài tập nhóm 4; các câu hỏi ôn tập cho trò chơi Hái hoa dân chủ C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Giới thiệu mục tiêu tiết học:(1’) 2/ Hướng dẫn ôn tập: (30’) a/ HĐ1: Ôn tập nội dung bài 12 và 13 - Nêu các câu hỏi cho HS trả lời - Nêu tình thế hiểm nghèo mà Đảng và nhân dân ta gặp phải sau CM tháng Tám và những việc làm để vượt qua tình thế đó? - Cuộc kháng chiến toàn quốc diễn ra vào thời gian nào? Tinh thần quyết tâm chống Pháp của quân dân Hà Nội thể hiện ra sao? - Đọc thuộc đoạn trích lời Kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Bác Hồ trong bài 13 - GV theo dõi, chốt ý đúng b/ HĐ2: Ôn tập nội dung bài 14; 15 và 16 - Giao nhiệm vụ thảo luận nhóm - Yêu cầu: Hoàn thành các nội dung trong phiếu học tập - Theo dõi các nhóm làm việc - Tổng kết, chốt ý đúng Hoạt động của học sinh Trả lời câu hỏi: - Thảo luận nhóm 4 theo phiếu học tập: Chiến dịch Thu - Đông 1947 Chiến thắng Biên giới Thu-Đông 1950 Thời gian Địa diểm Diễn biến Ý nghĩa lịch sử Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc Bối cảnh Tác dụng Tên 7 anh hùng Tình hình hậu phương trong những năm 1951- 1952 Kinh tế Văn hoá, giáo dục Nhận xét: IV/Củng cố- Dặn dò: (4’) - Tổ chức trò chơi Hái hoa dân chủ - Dặn chuẩn bị làm bài Kiểm tra định kì HKI ---------------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày 21 tháng 12 năm 2012 TẬP LÀM VĂN:(T34) TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. A/Mục tiêu: Giúp học sinh - Biết rút kinh nghiệm để làm tốt bài văn tả người về (bố cục, nội dung, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - Nhận biết được lỗi trong bài văn và viết lại đoạn văn cho đúng. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bảng phụ nhóm ghi những lỗi điển hình trong bài làm của HS. C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra, chấm điểm VBT 2 HS 2/ Bài mới: */Giới thiệu bài:(1')Nêu mục tiêu tiết học. */ Nhận xét chung về kết quả làm bài:(10’) - Ghi và nêu 4 đề bài tiết KT. - Đính bảng phụ ghi những lỗi điển hình trong bài làm của HS. Dùng từ: tóc đen thui; nhô cái lúm đồng tiền; da trắng bạch... */ Nhận xét chung: + Ưu: Đa số bài viết đúng bố cục, tả có trọng tâm, đủ ý, diễn đạt khá trôi chảy ý định tả. Một số bài diễn đạt tốt, bố cục chặt chẽ, hiểu và viết đúng theo y/c của đề bài. Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, dùng từ chính xác. + Hạn chế: Một số bài tả sơ sài, chưa hiểu rõ Y/c đề bài, lời văn lủng củng, dùng từ ngữ sai, chưa gợi tả, gợi cảm. Sai lỗi chính tả nhiều ở một số bài. Ý không rõ ràng. .Về câu: Viết câu chưa đúng ngữ pháp, cuối câu chưa dùng dấu chấm. . Dùng từ: Thân ông to khỏe, mặt em tươi trẻ có nếp nhăn. - Công bố điểm số. */ HD chữa bài: (31’) - Trả bài cho từng HS. - HD sữa lỗi chung: - Y/c HS lên bảng chữa từng lỗi. GV nhận xét việc sửa của HS, chữa lại bằng phấn màu nếu sai. - HD tự sửa lỗi: - Y/c HS đọc lại bài và lời nhận xét của Gv, phát hiện thêm lỗi trong bài và sửa lỗi. Đổi cho bạn để soát việc sửa lỗi. - HD học tập những đoạn, bài văn hay: + GV đọc đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của HS trong lớp. - Y/c HS chọn 1 đoạn văn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn. - Theo dõi, giúp đỡ HS viết lại đoạn/bài văn cho hay hơn. - GV nhận xét. Hoạt động của học sinh - Trình bày đơn xin học môn tự chọn - HS đọc lại 4 đề bài. - Nghe nhận xét kết quả bài làm, nhận ra điểm hay và chưa hay trong bài văn tả người về (bố cục, nội dung, trình tự miêu tả, chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày). - HS nhận bài. - Vài HS lên bảng chữa lỗi trên bảng phụ, lớp chữa vào nháp. - HS đọc lại bài và lời nhận xét của Gv, phát hiện thêm lỗi trong bài và sửa lỗi. - Tự sửa lỗi trong bài. Đổi vở soát lại việc sửa lỗi. - HS lắng nghe, rút kinh nghiệm và học tập. - HS viết lại đoạn văn. Một số HS đọc đoạn văn vừa viết. - Lớp nhận xét. IV/ Củng cố- Dặn dò:(3’) - Nhận xét tiết học; dặn HS chưa hoàn thành tốt bài về nhà tiếp tục viết cho đạt. - Chuẩn bị KTĐK --------------------------------------------------- TOÁN:(T85) HÌNH TAM GIÁC A/Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc - Phân biệt ba dạng hình tam giác, (phân loại theo góc). - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác. - Bài tập cần làm: BT1,2. B/ Đồ dùng Dạy- Học: Các dạng hình tam giác; ê ke C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Kiểm tra 2 HS.Gv nhận xét, ghi điểm. 2/ Bài mới: */ Giới thiệu bài:(1')Nêu mục tiêu tiết học */ Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác:(6’) - GV vẽ hình tam giác ABC lên bảng. + Tam giác ABC có mấy cạnh, mấy đỉnh? + Hãy nêu tên các góc của Tam giác (tên đỉnh và các cạnh tạo thành góc đó). - Yêu cầu HS vẽ một hình tam giác, đặt tên hình, chỉ và viết tên các cạnh, góc, đỉnh của hình theo nhóm đôi. - Gọi HS nhận xét về đặc điểm của hình tam giác. */Giới thiệu ba dạng hình tam giác : (7’) - Đính bảng các dạng hình tam giác, yêu cầu HS dùng ê ke để xác định các góc của từng hình rồi nhận xét. - Lưu ý về tên gọi tam giác vuông: Thế nào gọi là tam giác vuông? */Giới thiệu đáy và đường cao (tương ứng): (8’) - Yêu cầu trao đổi với bạn cùng bàn về đáy và đường cao tương ứng ở mỗi hình/ Sgk- 85; 86. Nêu nhận xét. - Gợi ý HS phát biểu: Thế nào là đường cao trong tam giác? - Y/c HS nhận xét đường cao trong tam giác vuông, tam giác có một góc tù. */ Thực hành: (20’) BT1:Gọi HS nêu yêu cầu. - GV vẽ hình lên bảng, yêu cầu học sinh lên bảng làm bài. -Lưu ý HS sử dụng ê ke để xác định các góc - GV nhận xét, chốt ý. BT2: Gọi HS nêu yêu cầu - Nêu y/cầu thảo luận với bạn cùng bàn. Nêu tên đáy và đường cao trong mỗi hình. - Gv nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động của học sinh - Chữa bài 3; 4/ VBT. Lớp nhận xét. - HS trả lời. - HS trả lời. * Mỗi HS vẽ vào nháp 1 hình tam giác. - Nhóm đôi: đặt tên hình, chỉ và viết tên các cạnh, góc, đỉnh của hình. - Nhận xét: Tam giác có ba cạnh, ba góc, ba đỉnh. * Dùng ê kê xác định các góc của từng hình - Nhận xét: Có ba dạng tam giác: + Hình tam giác có ba góc nhọn. + Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn +Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn (gọi là tam giác vuông) - HS trả lời. * Trao đổi nhóm đôi: Chỉ vào hình vẽ/ Sgk, nêu tên đáy, đường cao tương ứng với đáy - Nhận xét: Đường thẳng nối từ đỉnh đối diện vuông góc với đáy gọi là đường cao. - Nhận xét đường cao trong tam giác vuông; tam giác có một góc tù. - HS nêu yêu cầu - Sử dụng ê ke để xác định các góc, dùng bút chì viết tên các góc và cạnh của từng hình. 1 số HS lên bảng làm, HS làm vở, lớp nhận xét. -HS nêu yêu cầu. - Thảo luận với bạn cùng bàn; nêu tên đáy và đường cao trong mỗi hình. - HS nhận xét IV/Củng cố- Dặn dò:(3’) - Nhắc lại ND bài học. - Nhận xét tiết học. - Làm các bài trong VBT -------------------------------------------------- ĐỊA LÍ:(T17) ÔN TẬP HỌC KÌ I A/Mục tiêu: Giúp học sinh: - HS biết về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng. - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ. B/ Đồ dùng Dạy- Học: - Bản đồ tự nhiên VN; Phiếu bài tập cho các nhóm. C/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên 1/ Giới thiệu bài mới(1’): Nêu mục tiêu tiết học. 2/ Hướng dẫn ôn tập:(20’) + Vị trí nước ta nằm ở đâu? Đất liền có đường bờ biển giống hình gì? + Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? Diện tích lãnh thổ là bao nhiêu km2? + Địa hình nước ta có đặc điểm gì? Kể tên một số loại khoáng sản của nước ta và cho biết chúng có ở đâu? + Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau ntn? + Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Vì sao sông ở miền Trung ngắn và dốc? + Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? Biển có vai trò ntn đối với sản xuất và đời sống? Kể tên một số hải sản của nước ta? + Nước ta có mấy loại đất chính? Các loại đất đó được phân bố ở đâu? + Nêu đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn? + Dân số nước ta đứng thứ mấy trong các nước ở Đông Nam Á? + Dân số tăng nhanh gây khó khăn gì trong việc nâng cao đời sống của nhân dân? + Kể 1 số loại cây trồng ở nước ta? Loại cây nào được trồng nhiều nhất? +Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì? Phân bố chủ yếu ở đâu? + Kể tên 1 số ngành CN ở nước ta và sản phẩm của các ngành đó? + Thành phố nào vừa là trung tâm CN lớn vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất nước ta? - Y/c HS nêu tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ? Hoạt động của học sinh - HS lần lượt trả lời các câu hỏi. - HS trả lời. Nhận xét. - HS trả lời. Nhận xét. - HS trả lời. Nhận xét. - HS trả lời. Nhận xét. - HS trả lời. - Một số HS nêu và lên bảng chỉ bản đồ. - Các HS khác nhận xét, bổ sung. IV/ Củng cố- Dặn dò:(1’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị KTĐK; Xem trước bài 17: Châu á ------------------------------------------------------------- KHOA HỌC: (T34) KIỂM TRA HỌC KÌ 1.
Tài liệu đính kèm: