I. MỤC TIÊU:
- Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan.
- Cả lớp làm bài 1a, 2a. HSKG làm được bài 1b, 2b, 3
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bộ đồ dùng dạy học Toán
- Bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TUẦN 19 Thứ 6 ngày 31 tháng 12 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán §91 DIỆN TÍCH HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích hình thang, biết vận dụng vào giải các bài tập liên quan. - Cả lớp làm bài 1a, 2a. HSKG làm được bài 1b, 2b, 3 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ đồ dùng dạy học Toán - Bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài 2. Hình thành công thức - GV gắn hình thang lên bảng HTG - Sau khi ghép được hình gì? - Yêu cầu HS tính diện tích hình thang ABCD đã cho. - Nhận xét diện tích hình thang ABCD và diện tích hình tam giác ADK. - Nêu cách tính diện tích hình tam giác. - Nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của hai hình - GV kết luận - Gọi HS nêu quy tắc - Giới thiệu công thức tính 3. Thực hành Bài 1:Học sinh đọc yêu cầu bài HD HS cách tóm tắt a) a = 12 cm ; b= 8cm ; h= 5 cm b) a= 9,4 m ; b= 6,6 m ; h = 10,5 m Gọi HS nêu kết quả Bài 2:Yêu cầu HS Đọc đề toán a) 4cm b) 3cm 5cm 4cm 9 cm 7cm Yêu cầu HS tính và nêu kết quả * Bài 3: HSKG - Giúp HS phân tích đề - GV chữa bài C. Củng cố, dặn dò : Gọi HS nêu quy tắc tính DT hình thang Chuẩn bị bài tiết sau -Nhận xét tiết học, biểu dương - HS quan sát - Hình tam giác ADK Các nhóm thực hiện: - Diện tích hình thang bằng diện tích hình tam giác DK x AH : 2 - HS nhận xét như ở SGK Diện tích hình thang ABCD là: (DC + AB) x AH : 2 - HS phát biểu qui tắc S = (a + b) x h : 2 HS vận dụng công thức để tính Diện tích hình thang là : a/ (12 + 8) x 5: 2 = 50 (cm2) Diện tích hình thanh là : b/ (9,4 + 6,6) x 10,5 : 2 = 84 (m2) Bài 2: HS đọc đề toán rồi giải Diện tích hình thang là : a/ (9 + 4) x 5 : 2 = 32,5 cm2 * b/ HS nhắc lại khái niệm hình thang vuông Diện tích hình thang là : (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2) - HS đọc đề toán - HS nêu cách giải Chiều cao hình thang: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích của hình thang: (110+90,2)x100,1: 2 = 10 020,01(m2) Đáp số: 10 020,01 m2 Tiết 3: Tập đọc § 37 NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1 I. MỤC TIÊU : - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê). - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. -Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và 3 (không cần giải thích lí do). -HS khá giỏi : phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật (câu hỏi 4). II. CHUẨN BỊ : -Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : - Giới thiệu chủ điểm mới 2 . Bài giảng : a. Luyện đọc : - GV chia đoạn ( 3 đoạn ) Đoạn 1 : Từ đầu đến ... Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Đoạn 2 : Tiếp đến ... không định xin việc làm ở Sài Gòn này nữa. Đoạn 3 : Phần còn lại - Hướng dẫn HS luyện đọc từ khó - Giúp HS giải nghĩa một số từ khó - GV đọc diễn cảm toàn bài b. Tìm hiểu bài : +Anh Lê giúp anh Thành việc gì ? + Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới nước ? +GV cùng HS nhận xét, chốt lại + Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy ? GV nhận xét và giải thích : Sở dĩ câu chuyện của hai người nhiều lúc không ăn nhập với nhau và mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công ăn việc làm của bạn,đến cuộc sống hằng ngày. -GV yêu cầu HS rút ra ý nghĩa -GV bổ sung, ghi bảng nội dung chính * Nội dung câu chuyện : c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : - Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. -GV đọc mẫu đoạn kịch - Bình chọn bạn đọc hay nhất 3. Củng cố, dặn dò : - Mời 1 HS nêu lại ý nghĩa của bài - Nhận xét giờ học - Dặn: Về nhà luyện đọc lại đoạn kịch - Xem trước phần 2 của bài : Người công dân só Một - Neâu teân caùc chuû ñieåm ñaõ hoïc trong hoïc kì I -1 HS khá giỏi đọc toàn bài -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - Luyeän ñoïc töø : Phắc - tuya, Sa- xơ- lu Lô-ba, Phú láng Sa -1-2 HS đọc toàn bài -1 HS đọc thầm đoạn 1, 2 -HS : Tìm việc làm ở Sài Gòn - Chúng ta là đồng bào. Cùng máu đỏ ... Anh có khi nào nghĩ đến đồng bào? Vì anh với tôi ... chúng ta là công dân nước Việt ... + Anh Lª gÆp anh Thµnh ®Ó b¸o tin cho ®· xin ®îc viÖc lµm cho anh Thµnh nhng anh Thµnh l¹i kh«ng nãi ®Õn viÖc ®ã. + Anh Thµnh thêng kh«ng tr¶ lêi vµo c©u hái cña anh Lª. (Anh Lª hái: VËy anh vµo Sµi Gßn lµm g×? – Anh Thµnh ®¸p: Anh häc trêng Sa- x¬- lu L«- ba... th×... ê... anh lµ ngêi níc nµo? – Anh Lª hái: Nhng t«i cha hiÓu v× sao anh thay ®æi ý kiÕn, kh«ng ®Þnh xin viÖc lµm ë Sµi Gßn nµy n÷a? – Anh Thµnh ®¸p: ...v× ®Ìn dÇu ta kh«ng s¸ng b»ng ®Ìn hoa k×...) - Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. -3 HS nối nhau đọc lại đoạn kịch theo cách phân vai -HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch tiêu biểu. (đoạn 1, 2) Từng tốp HS thi đọc trước lớp Tiết 1: Đạo đức § 19 EM YÊU QUÊ HƯƠNG ( Tiết 1) I. Mục tiêu:- HS biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương. - Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương. - Hs khá, giỏi biết được vì sao phải yêu quê hương và tham gia góp phần xây đựng quê hương. GDBVMT : Mức độ tích hợp liên hệ : Tích cực tham gia các hoạt độngBVMT là thể hiện tình yêu quê hương. II. Chuẩn bị:- Giấy, bút mầu. - Các bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương. III. Các hoạt động dạy- học A, Kiểm tra bài cũ B, Bài mới 1, Giới thiệu bài. 2, Hướng dẫn HS luyện tập HĐ 1: Tìm hiểu truyện Cây đa làng em. - GV đọc truyện Cây đa làng em. + Vì sao dân làng lại gắn bó với cây đa? +Bạn Hà gắn bó với cây đa như thế nào? + Bạn Hà đóng góp tiền để làm gì? + Những việc làm của bạn Hà thể hiện tình cảm gì với quê hương? + Qua câu chuyện của bạn Hà, em thấy đối với quê hương chúng ta phải có tình cảm và hành động gì? Kết luận : Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh . Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của bạn Hà HĐ 2: Làm bài tập 1 sgk. - GV kết luận ý kiến đúng: + Trường hợp a, b, c, d , e thể hiện tình yêu quê hương. - Y/c HS đọc phần ghi nhớ ( sgk) HĐ 3: Liên hệ thực tế. - Y/c HS thảo luận theo nhóm các ý sau: + Quê bạn ở đâu? Bạn biết những gì về quê hương mình? + Bạn đã làm được những việc gì thể hiện tình yêu quê hương mình? - Nhận xét – bổ sung. - GV kết luận, khen những HS biết thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. 3, Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị các bài thơ, bài hát,... nói về tình yêu quê hương. - 1 HS đọc lại truyện. - HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi trong SGK. - Đại diện các nhóm trình bày, cả lớp trao đổi. bổ sung. + Vì cây đa là biểu tượng của quê hương cây đa đem lại nhiều lợi ích cho mọi người. + Mỗi lần về quê, Hà đều cùng các bạn chơi dưới gốc đa. + Để chữa cho cây đa sau trận lụt. + Bạn rất yêu quý quê hương. + Chúng ta phải gắn bó, yêu quý và bảo vệ quê hương. - HS thảo luận theo cặp bài tập 1. - Đại diện các nhóm lên trình bày các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + Trường hợp a, b, c, d,e thể hiện tình yêu quê hương. - 3 HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ. - HS thảo luận theo nhóm sau đó một số HS trình bày trước lớp. Luyeän toaùn Dieän tích hình thang I – Muïc tieâu baøi hoïc: - Cuûng coá veà tính dieän tích hình thang. - Reøn kyõ naêng giaûi toaùn cho hoïc sinh. - Giuùp hoïc sinh vaän duïng vaøo thöïc teá II – Chuaån bò: Ghi saün ñeà moät soá baøi vaøo baûng phuï III – Hoaït ñoäng daïy hoïc: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1 – Kieåm tra baøi cuõ: Yeâu caàu hoïc sinh neâu laïi coâng thöùc tính dieän tích thang. 2 – Baøi môùi: * Hoaït ñoäng 1: GV giôùi thieäu baøi- Neâu yù nghóa tieát hoïc * Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp thöïc haønh Baøi 1:GV ñöa ra caùc ñoä daøi ñaùy lôùn, ñaùy beù vaø chieàu cao cuûa hình thang. Yeâu caàu hoïc sinh tính dieän tích hình thang. Goïi moät soá hoïc sinh leân baûng. Baøi 2:GV ñöa ra caùc ñoä daøi caùc ñaùy vaø chieàu cao cuûa hình thang laø caùc phaân soá. Yeâu caàu hoïc sinh tính dieän tích hình thang. Goïi moät soá hoïc sinh leân baûng. Baøi 3: GV ghi ñeà baøi Hình thang vuoâng coù: Ñaùy lôùn : 50 cm Ñaùy beù : 30 cm Chieàu cao: 25 cm Tính dieän tích thang? Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc vaø phaân tích ñeà. Goïi hoïc sinh khaù neâu caùc böôùc giaûi. Cho hoïc sinh thöïc haønh vaøo vôû. 3 – Cuûng coá: Heä thoáng kieán thöùc qua caùc baøi taäp. 4 – Daën doø: Chuaån bò tieát sau, nhaän xeùt. Hoïc sinh noái tieáp neâu coâng thöùc. Hoïc sinh nghe Hoïc sinh vaän duïng coâng thöùc ñeå laøm baøi. a, Ñaùy lôùn 2,8 m; ñaùy beù 1,6 m vaø chieàu cao laø 0,5 m. Dieän tích laø: (2,8 + 1,6) x 0,5 : 2 = 2,2 m2 b, a = 1,5 m; b = 0,8 m, h = 5 dm Ñoåi : 5 dm = 0,5 m Dieän tích laø (1,5 + 0,8) x 0,5 =0,575 m2 Hoïc sinh ñoïc ñeà, laøm baøi. Ñoïc keát quaû, Hoïc sinh ñoïc ñeà, phaân tích chieàu cao trong hình thang vuoâng, thöïc hieän vaøo vôû. Hai hoïc sinh laøm baøi vaøo baûng nhoùm. Giaûi Dieän tích hình thang ABCD laø: (50 + 30) x 25 : 2 = 1 000 (cm2) Dieän tích hình tam giaùc ADC laø: 25 x 50 : 2 = 625(cm2) Dieän tích hình tam giaùc ABC laø: 1 000 – 625 = 375(cm2) Ñaùp soá: 1000 cm2 ; 375cm2 Hoïc sinh neâu laïi caùch tính dieän tích hình thang. Hoïc sinh nghe. Luyện đọc: Người công dân số một I/ YÊU CẦU: - HS đọc đúng, diễn cảm bài văn. - Hiểu được nội dung của bài, thuộc ý nghĩa. - Viết đoạn 3 đều, đẹp. - GDHS . II/ĐỒ DÙNG: - Viết sẵn đoạn cần luyện đọc diễn cảm. III/CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh đọc. - Đính phần đoạn luyện đọc. - Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay,lưu ý cách đọc . 2/Củng cố nội dung: - Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK. 3/Luyện viết: - GV đọc mẫu. - GV đọc từng câu để HS viết. 4/Củng cố: - GDHS - Học thuộc ý nghĩa. - Đọc nối tiếp theo đoạn. - Nhận xét bình chọn bạn đọc hay. - Thảo luận nhóm 4. - Đại diện nhóm trả lời câu hỏi ở SGK. - Lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - HS đọc nhẩm thuộc ý nghĩa. - Học sinh viết đoạn 3. - Tự soát lỗi, đếm số lỗi, sửa chữ viết sai. Thứ 3 ngày 4 tháng 1 năm 2011 Tiết 1: Toán § 92 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - HS biết tính diện tích hình thang. - Giải được các bài tập 1; 3(a); HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II.Các hoạt động dạy- học A, Kiểm tra bài cũ GV nhận xét, c ... - HS đọc bài, suy nghĩ và làm bài. - Một số HS trình bày bài viết. - Cả lớp nhận xét, góp ý. Tiết 2: Toán §95: CHU VI HÌNH TRÒN I. Mục tiêu. - HS biết quy tắc tính chu vi hình tròn và vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn. - Giải được các bài tập 1(a,b); 2(c); 3; HS khá, giỏi làm được tất cả các bài tập. II: Các hoạt động dạy- học A, Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét, cho điểm. B, Bài mới 1, Giới thiệu bài. 2, Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn - GV giới thiệu các công thức tính chu vi hình tròn. - GV giới thiệu cách tính chu vi hình tròn. + Muốn tính chu vi hình tròn ta làm như thế nào? - Cho HS thực hành tính chu vi hình tròn theo hai VD trong SGK. 3, Luyện tập Bài 1: Tính chu vi hình tròn có đường kính d: a) d = 0,6 cm ; b) d = 2,5 dm c) d = m - GV nhận xét, sửa sai. Bài 2: Tính chu vi hình tròn có bán kính r: a) r = 2,75 cm ; b) r = 6,5 dm ; c) r = m - Gv chấm bài, nhận xét. Bài 3: 1 HS đọc bài toán, nêu cách giải bài. - Nhận xét, sửa sai. C, Củng cố, dặn dò - Gv hệ thống nội dung bài. - Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu các đặc điểm của hình tròn. + Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy đường kính nhân với số 3,14. C = d 3,14 Hoặc: Tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bàn kính nhân với số 3,14. C = r 2 3,14 - 1 HS nêu yêu cầu. - 3 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm bảng con. a, C = 0,6 3,14 =1,884 (cm) b, C = 2,5 3,14 = 7,85 (dm) c; C = 3,14 = 2,512(m) - 1 HS nêu yêu cầu. - Hs làm bài trên phiếu. a, C = 2,75 2 3,14 = 17,27 (cm) b, C = 6,5 2 3,14 = 40,82 (dm) c, C = - 1 HS đọc bài toán, nêu cách giải bài. - 1 Hs làm bảng lớp. - Hs dưới lớp làm vào vở. Chu vi của bánh xe đó là: 0,75 3,14 = 2,355 (m) Đáp số: 2,355 m. Tiết 4: Khoa học §38 SỰ BIẾN ĐỔI HOÁ HỌC I. Mục tiêu : Sau bài học HS biết : -Nêu được một số ví dụ về biến đổi hóa học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác dụng của ánh sáng. II. Đồ dùng dạy học . - Hình trong SGK. - Phiếu học tập cho HS. III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ - Nêu tính chất của dung dịch? Nêu cách tạo ra một dung dịch? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài . - GV nêu mục đích yêu cầu bài học. 2. Nội dung . a. Hoạt động1 : Mục tiêu :HS làm được thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này thành chất khác . - Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học. * Tiến hành : GV HD h/s làm thí nghiệm trong SGK và ghi kết quả. - Gv theo dõi và giúp đỡ HS thực hiện. - Mời đại diện các nhóm báo cáo kết quả . - GV nhận xét kết luận. hs nêu HS lắng nghe . HS thực hành theo HD của GV và HD trong SGK. HS trình bày kết quả thực hành. Đáp án thí nghiệm. Thí nghiệm Mô tả hiện tượng Giải thích hiện tượng. Thí nghiệm 1 * Đốt một tờ giấy. Tờ giấy bị cháy thành than Tờ giấy đã bị biến đổi thành một chất khác , không còn giữ được tính chất ban đầu . - GV hỏi . Hiện tượng chất này bị biến đổi thành chất khác gọi là gì ?. - Sự biến đổi hoá học là gì? - GV kết luận : Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. b. Hoạt động 2: Thảo luận . Mục tiêu:HS phân biệt được sự biến đổi hoá học và sự biến đổi lí học. *Tiến hành:GV cho HS quan sát các hình trong SGK và thoả luận câu hỏi sau. + Trường hợp nào có sự biến đổi hoá học? + Trường hợp nào có sự biến đổi lí học? - GV cho các nhóm thảo luận và báo cáo kết quả - Gv nhận xét bổ sung . GV kết luận : Sự biến đổi từ chất này thành chất khác gọi là sự biến đổi hoá học 3. Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau . - HS trả lời : - Đó gọi là hiện tượng biến hoá học. - Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác . + 1 HS đọc mục bạn cần biết. - HS thảo luận . + Hình 2 là sự biến đổi hoá học . + Hình 3 là sự biến đổi lí học. + Hình 4 là sự biến đổi lí học. + Hình 5 là sự biến đổi hoá học + Hình 6 là sự biến đổi hoá học . + Hình 7 là sự biến đổi lí học. Tiết 2 Luyện từ câu:§38 CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I. Mục đích yêu cầu - HS nắm được cách nối các vế câu ghép bằng các quan hệ từ và và nối các vế câu ghép không dùng từ nối (ND ghi nhớ). - Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2. II. Đồ dùng dạy học : III. Các hoạt động dạy- học HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới -HS nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về câu ghép trong tiết trước . 1-Giới thiệu bài : 2-Phần nhận xét -Lời giải : Các vế câu a)Đoạn này có 2 câu ghép , mỗi câu gồm 2 vế : -Câu 1 : Súng kíp của ta mới bắn một phát / thì súng của họ đã ... -Câu 2 : Quân ta lạy súng thần công bốn lạy rồi mối bắn , / trong khi ... b)Câu này có 2 vế : Cảnh tượng xung quanh tôi đang có sự thay đổi lớn : /hôm nay tôi đi học. c)Câu này có 3 vế : Kia là những mái nhà đứng sau lũy tre ; / đây là mái đình cong cong ; / kia nữa là sân phơi -Từ kết quả phân tích trên , các vế câu ghép được nối với nhau bằng mấy cách ? -HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu BT1, 2 . -Cả lớp theo dõi SGK . -HS dùng bút chì gạch chéo để phân tách 2 vế câu ghép , gạch dưới những từ có dấu câu và ranh giơiù giữa các vế câu. Ranh giới giữa các vế câu -Từ thì đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu . -Dấu phẩy đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu . -Dấu hai chấm đánh dấu ranh giới giữa hai vế câu . -Các dấu chấm phẩy đánh dấu rang giới giữa 3 vế câu . -Hai cách : dùng từ có tác dụng nối và dùngd ấu để nối trực tiếp . 3.Phần ghi nhớ -Hs nhắc lại nội dung ghi nhớ SGK . -1,2 HS nhắc lại ghi nhớ , không nhìn SGK . 4.Phần luyện tập Bài tập 1 : Câu ghép và các vế câu +Đoạn a có 1 câu ghép với 4 vế câu : Từ xưa đến nay , mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng ( 2 trạng ngữ) thì tinh thần ấy lại sôi nổi , / nó kết thành . . . to lớn , / nó lướt qua . . . khó khăn , / nó nhấn chìm . . . lũ cứơp nước . +Đoạn b có 1 câu ghép với 3 vế câu : Nó nghiến răng ken két , / nó cưỡng lại anh , / nó không chịu khuất phục . +Đoạn c có 1 câu ghép với 3 vế câu : Chiếc lá thoáng tròng trành , / chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng / rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. Bài tập 2 : HS đọc đề và làm bài . -HS viết đoạn văn . -4,5 HS nối tiếp nhau đọc đoạn đã viết . -Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung ý kiến. 5.Củng cố , dặn dò -1 hs nhắc nội dung ghi nhớ . -Nhận xét tiết học . -HS đọc đề và làm bài . Cách nối các vế câu -4 vế câu nối với nhau trực tiếp , giữa các vế câu có dấu phẩy ( Từ thì nối trạng ngữ với các vế câu ) -3 vế câu nối với nhau trực tiếp , giữa các vế có dấu phẩy . -Vế 1 và 2 nối nhau trực tiếp , giữa 2 vế có dấu phẩy . Vế 2 nối với vế 3 bằng quan hệ từ rồi . + Bích Vân là bạn thân nhất của em . Tháng 2 vừa rồi , bạn tròn 11 tuổi . Bạn thật xinh xắn và dễ thương : Vóc người bạn thanh mảnh , / dáng đi nhanh nhẹn , / mái tóc cắt ngắn gọn gàng ,... +Câu 3 ( in đậm ) là một câu ghép gồm 3 vế câu . Các vế câu được nối với nhau trực tiếp , giữa các vế câu có dấu phẩy + Em muốn kể về bạn học sinh giỏi nhất lớp . Bạn tên là Dũng , thấp bé nhất lớp . Vì Dũng thấp bé nhất lớp / nên bạn luôn ngồi bàn đầu , xếp hàng đầu -Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về nhà viết lại . Câu 3 ( in đậm ) là câu ghép gồm 2 vế câu , các vế câu được nối với nhau bằng cặp từ quan hệ vì ..... nên LuyÖn to¸n .Chu vi hình troøn I – Muïc tieâu baøi hoïc: - Cuûng coá veà tính chu vi hình troøn. - Reøn kyõ naêng vaän duïng coâng thöùc vaøo giaûi toaùn cho hoïc sinh. - Giuùp hoïc sinh vaän duïng vaøo thöïc teá II – Chuaån bò: Ghi saün ñeà moät soá baøi vaøo baûng phuï III – Hoaït ñoäng daïy hoïc: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1 – Kieåm tra baøi cuõ: Yeâu caàu hoïc sinh tính dieän tích thang coù ñaùy lôùn laø 8,9m ; ñaùy beù laø 7,3 m, chieàu cao laø 5,4 m. 2 – Baøi môùi: * Hoaït ñoäng 1: GV giôùi thieäu baøi- Neâu yù nghóa tieát hoïc * Hoaït ñoäng 2: Luyeän taäp thöïc haønh Baøi 1:GV ñöa ra ñöôøng kính moät soá hình troøn. Yeâu caàu hoïc sinh tính chu vi hình troøn. Goïi moät soá hoïc sinh leân baûng. Baøi 2:GV ñöa ra baùn kính moät soá hình troøn. Yeâu caàu hoïc sinh tính chu vi hình troøn. Goïi moät soá hoïc sinh leân baûng. Baøi3:GV neâu ñeà baøi Baùnh xe coù ñöôøng kính 1,2 m. Tính chu vi baùnh xe? Yeâu caàu hoïc sinh ñoïc vaø phaân tích ñeà. Goïi hoïc sinh neâu caùch giaûi. Cho hoïc sinh thöïc haønh vaøo vôû. 3 – Cuûng coá: Heä thoáng kieán thöùc qua caùc baøi taäp. 4 – Daën doø: Chuaån bò tieát sau, nhaän xeùt. Hoïc sinh noái tieáp neâu coâng thöùc roài tính vaø neâu keát quaû. Ñaùp soá ñuùng: 43,74 m2 Hoïc sinh nghe Hoïc sinh vaän duïng coâng thöùc ñeå laøm baøi. a, Ñöôøng kính: 1,2 cm Chu vi hình troøn laø: 1,2 x 3,14 = 3,768 cm b,Ñöôøng kính: 1,6 dm Chu vi hình troøn laø: 1,6 x 3,14 = 5,024 dm c ,Ñöôøng kính:0,45 m Chu vi hình troøn laø: 0,45 x 3,14 = 1,413 m Hoïc sinh ñoïc ñeà, laøm baøi vaøo vôû. a, Baùn kính: 5 m Chu vi hình troøn laø: 5 x 2 x 3,14 = 31,4 m Baøi b vaø c laøm töông töï: b,Baùn kính: 2,7 dm Chu vi hình troøn laø: 19,656 dm c, Baùn kính: 0,45 cm Chu vi hình troøn laø; 2,826 cm HS ñoïc deà, töï vaän duïng coâng thöùc laøm baøi Giaûi Chu vi cuûa baùnh xe laø: 1,2 x 3,14 = 3,768 (m) Ñaùp soá: 3,768 m Hoïc sinh neâu laïi caùch tính chu vi hình troøn. Hoïc sinh nghe. Sinh ho¹t cuèi tuÇn I/ Môc tiªu. §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. §Ò ra néi dung ph¬ng híng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi. Gi¸o dôc ý thøc chÊp hµnh néi quy trêng líp. II/ ChuÈn bÞ. - Gi¸o viªn: néi dung buæi sinh ho¹t. - Häc sinh: ý kiÕn ph¸t biÓu. III/ TiÕn tr×nh sinh ho¹t. 1/ §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng cña líp trong tuÇn qua. a/ C¸c tæ th¶o luËn, kiÓm ®iÓm ý thøc chÊp hµnh néi quy cña c¸c thµnh viªn trong tæ. Tæ trëng tËp hîp, b¸o c¸o kÕt qu¶ kiÓm ®iÓm. Líp trëng nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ chung c¸c ho¹t ®éng cña líp. B¸o c¸o gi¸o viªn vÒ kÕt qu¶ ®¹t ®îc trong tuÇn qua. §¸nh gi¸ xÕp lo¹i c¸c tæ. Gi¸o viªn nhËn xÐt ®¸nh gi¸ chung c¸c mÆt ho¹t ®éng cña líp . VÒ häc tËp: VÒ ®¹o ®øc: VÒ duy tr× nÒ nÕp, vÖ sinh, móa h¸t, tËp thÓ dôc gi÷a giê: VÒ c¸c ho¹t ®éng kh¸c. Tuyªn d¬ng : Hiªp, KiÖt, Tó Phª b×nh Huy, T×nh 2/ §Ò ra néi dung ph¬ng híng, nhiÖm vô trong tuÇn tíi. Ph¸t huy nh÷ng u ®iÓm, thµnh tÝch ®· ®¹t ®îc. Kh¾c phôc khã kh¨n, duy tr× tèt nÒ nÕp líp. Duy tr× nÒ nÕp gi÷ vë s¹ch viÕt ch÷ ®Ñp 3/ Cñng cè - dÆn dß. NhËn xÐt chung. ChuÈn bÞ cho tuÇn sau.
Tài liệu đính kèm: