Giáo án các môn khối 5 - Tuần 19 - Nguyễn Văn Hoàng

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 19 - Nguyễn Văn Hoàng

TIẾT 19: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.

- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương .

- GDMT: HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).

- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm không phù hợp với quê hương).

- Kĩ năng tìm kiếm v xử lí thơng tin về truyền thống văn hóa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.

- Kĩ năng trình by những hiểu biết của bản thn về qu hương mình.

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 19 - Nguyễn Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 19 
TIẾT 19: 	EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương .
- GDMT: HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm khơng phù hợp với quê hương).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thống văn hĩa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Thảo luận nhóm, động não, trình bày 1 phút, dự án.
IV. CHUẨN BỊ:
- HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN, các bài hát nói về quê hương 
- GV: - Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 
- Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết
quả ra sao?.
Nhận xét, ghi điểm
2. Khám phá: Nêu MT bài Em yêu quê hương
3. Kết nối: 
* Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em “
* Mục tiêu: HS biết được 1 biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hương.
Học sinh đọc truyện “Cây đa làng em “trang 28 / SGK
Trao đổi,TLCH
® Kết luận:
- Bạn Hà đã góp tiền để chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình yêu quê hương của Hà.
 * Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 1/ SGK.
Mục tiêu: HS nêu được những việc làm thể hiện tình yêu quê hương .
 Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
® Kết luận :
- Trường hợp (a), (b), (c), (d), (e) thể hiện tình yêu quê hương 
- GV yêu cầu đọc ghi nhớ
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế 
* Mục tiêu: HS kể được những việc các em đã làm để thể hiện tình yêu quê hương đất nước của mình.
Nêu yêu cầu cho học sinh kể được những việc đã làm để thể hiện tình yêu 
 quê hương của mình 
 - GV gợi ý :
+ Quê bạn ở đâu ? Bạn biết những gì về quê hương mình ?
+ Bạn đã làm được những việc gì để thể hiện tình yêu quê hương ?
 Kết luận và khen một số HS đã thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể 
- GDMT: Giáo dục HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương.
4. Củng cố - dặn dò: (vận dụng)
-Yêu cầu HS vẽ tranh và chuẩn bị bài hát
- Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Chuẩn bị:
Nhận xét tiết học. 
2 học sinh trả lời
- Nhận xét, góp ý
- Lắng nghe
- 1 em đọc.
- Học sinh thảo luận theo các câu hỏi SGK
- Đại diện nhóm trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- HS thảo luận để làm BT 1
- Đại diện nhóm trả lời.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Theo dõi
- 2 HS đọc ghi nhớ
- Học sinh làm bài cá nhân.
Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh.
Cả lớp nhận xét và bổ sung .
- HS vẽ tranh nói về việc làm mà em mong muốn thực hiện cho quê hương hoặc sưu tầm tranh, ảnh về quê hương mình 
- Các nhóm chuẩn bị bài hát, bài thơ, nói về tình yêu quê hương .
- Lắng nghe
 Ngày dạy:
TUẦN 20 
TIẾT 20: 	EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết làm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê hương.
- Yêu mến, tự hào về quê hương mình, mong muốn được góp phần xây dựng quê hương .
GDMT: HS tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu quê hương.
II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng xác định giá trị (yêu quê hương).
- Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán đánh giá những quan điểm, hành vi, việc làm khơng phù hợp với quê hương).
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về truyền thống văn hĩa, truyền thống cách mạng về danh lam thắng cảnh, con người của quê hương.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết của bản thân về quê hương mình.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Thảo luận nhóm, động não, trình bày 1 phút, dự án.
IV. CHUẨN BỊ:
- HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN, các bài hát nói về quê hương 
- GV: - Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”	 
V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. KiĨm tra bµi cị :
	+ Em ®· lµm ®ưỵc nh÷ng viƯc g× ®Ĩ thĨ hiƯn t×nh yªu quª hư¬ng?
 2. Bµi míi :
 * H§1 : TriĨn l·m nhá (Bµi tËp 4 - SGK)
 * Mơc tiªu : Hs biÕt thĨ hiƯn t×nh c¶m ®èi víi quª h¬ng.
 * C¸ch tiÕn hµnh :
	- GV híng dÉn c¸c nhãm trng bµy vµ giíi thiƯu tranh.
	- HS trng bµy vµ giíi thiƯu tranh cđa nhãm m×nh.
	- HS c¶ líp xem tranh vµ trao ®ỉi, b×nh luËn.
	- GV nhËn xÐt vỊ tranh ¶nh cđa HS vµ bµy tá niÕm tin r»ng c¸c em sÏ lµm ®ỵc nh÷ng c«ng viƯc thiÕt thùc ®Ĩ bµy tá lßng yªu quª h¬ng.
 * H§2 : Bµy tá th¸i ®é (Bµi tËp 2 - SGK).
 * Mơc tiªu : HS biÕt bµy tá th¸i ®é phï hỵp víi 1 sè ý kiÕn liªn quan ®Õn t×nh yªu quª h¬ng. 
 * C¸ch tiÕn hµnh :
	- GV lÇn lỵt nªu tõng ý kiÕn.
	- HS bµy tá th¸i ®é b»ng c¸ch gi¬ thỴ mau theo quy íc.
	- GV mêi 1 sè HS gi¶i thÝch lÝ do. C¸c HS kh¸c nh©n xÐt, bỉ sung.
	 H§3 : Xư lÝ t×nh huèng (Bµi tËp 3 - SGK). 
 * Mơc tiªu : HS biÕt xư lÝ 1 sè t×nh huèng liªn quan ®Õn t×nh yªu quª h¬ng.
 * C¸ch tiÕn hµnh : 
	- GV yªu cÇu c¸c nhãm HS th¶o luËn ®Ĩ xư lÝ c¸c t×nh huèng cđa bµi tËp 3.
	- C¸c nhãm HS lµm viƯc.
	- Theo tõng t×nh huèng, ®¹i diƯn c¸c nhãm tr×nh bµy, c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
	- GV kÕt luËn.
 H§4 : Tr×nh bµy kÕt qu¶ sưu tÇm. (vận dụng)
 * Mơc tiªu : Cđng cè bµi häc. 
 * C¸ch tiÕn hµnh :
	- HS tr×nh bµy kÕt qu¶ su tÇm ®ỵc vỊ c¸c c¶nh ®Đp, phong tơc tËp qu¸n, danh nh©n cđa ®Þa ph¬ng vµ c¸c bµi th¬, bµi h¸t, ®iƯu mĩa, ... ®· chuÈn bÞ.
	- C¶ líp trao ®ỉi ý nghÜa cđa bµi th¬, bµi h¸t,...
	- GV nh¾c nhë HS thĨ hiƯn t×nh yªu quª h¬ng b»ng nh÷ng viƯc lµm cơ thĨ, phï hỵp víi kh¶ n¨ng.
 GV nhËn xÐt tiÕt häc.
Ngày dạy:
TUẦN 21	 
TIẾT 21:	 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (T1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Uûy ban nhân dân (UBND) xã, phường, Thị trấn là cơ quan hành chính nhà nước luôn chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của nhân dân, đặc biệt là trẻ em. Vì vậy mọi người đều phải tôn trọng và giúp đỡ UBND làm việc.
2. Kỹ năng: Giúp HS thực hiện nghiêm túc các quy định của UBNDphường, xã, thị trấn. Tham gia tích cực các hoạt động do UBND xã, phường, thị trấn tổ chức.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS lòng tôn trọng UBND xã, phường; thái độ không đồng tình với những hành vi, việc làm không lịch sự, thiếu trách nhiệm đối với UBND xã phường, thị trấn.
II. CHUẨN BỊ:
+ Tranh ảnh về UBND xã, phường, thị trấn cho HĐ1, tiết 1.
+ Bảng nhóm cho HĐ2, tiết 1.
+ VBT - giấy A4 để HS ghi ý thảo luận.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS.
+ Hãy đọc câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát nói về tình yêu quê hương?
+ Em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu quê hương?
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
a- Khám phá
- 2HS trả lời
- HS khác nhận xét. 
- HS nghe và có thể trả lời.
3- Phát triển các hoạt động: (Kết nối)
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện: “Đến Uûy Ban Nhân Dân Phường”.
* Mục tiêu: HS biết được một số công việc của UBND xã( phường) và bước đầu thấy được tầm quan trọng của UBND xã ( phường)
* Cách tiến hành:
1. 2HS đọc truyện SGK.
2. HS cả lớp thảo luận theo câu hỏi.
+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
+ Ngoài việc làm giấy khai sinh, UBND phường còn làm những công việc gì?
+ Theo em UBND xã, phường có vai trò như thế nào? Vì sao?
+ Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND xã, phường?
3. GV kết luận: GV treo tranh.
- UBND xã, phường là một cơ quan chính quyền, người đứng đầu là Chủ tịch và nhiều ban hành cấp dưới. UBND là nơi thực hiện chăm sóc và bảo vệ lợi ích của người dân, đặc biệt là trẻ em. Vì vậy mọi người dân phải tôn trọng và giúp đỡ UBND xã, phường hoàn thành nhiệm vụ.
4. GV gọi 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm và theo dõi bạn đọc.
- HS thảo luận theo cặp để trả lời. 
+ Làm giấy khai sinh.
+ còn làm việc: Xác nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường học, diểm vui chơi cho các em.
+ Có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND xã, phường là cơ quan chính quyền đại diện cho Nhà nước và pháp luật bảo vệ quyền lợi của người dân.
+ Tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện và giup đỡ để UBND xã, phường hoàn thành nhiệm vụ.
- HS theo dõi, quan sát và lắng nghe.
- 2HS đọc lại Ghi nhớ.
* Hoạt động 2: “Tìm hiểu về hoạt động của UBND xã, phường”. Làm bài tập 1 SGK:
* Mục tiêu: HS biết một số việc làm của UBND xã.
* Cách tiến hành:
 GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT1.
 GV gọi một số HS trình bày ý kiến
 GV kết luận: UBND xã, phường làm các việc: b, c, d, đ, e, h, i. Còn a. đây là việc của công an khu vực dân phố/ thôn xóm. g. Đây là việc của hội người cao tuổi.
- HS làm việc theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và điều chỉnh trong SGK. (nếu sai)
* Hoạt động 3: “Thế nào là tôn trọng UBND xã, phường”. Làm bài tập 3 SGK
* Mục tiêu: HS biết được các hành vi , việc làm phù hợp kh i đến UBND xã.
* Cách tiến hành:
1. GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT3.
3. GV gọi một số HS trình bày ý kiến
4. GV kết luận: b, c là hành vi, việc làm đúng. Còn a. là hành vi không nên làm.
- GV hỏi lại để củng cố: Để tôn trọng UBND xã, phường chúng ta cần làm gì và không nên làm gì? Vì sao?
2. HS làm việc theo cặp.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và điều chỉnh trong SGK. (nếu sai)
+ HS nhắc lại các việc nên làm và không nên làm. Vì cản t ... gày dạy:
TUẦN 31	 
 TIẾT 31: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN(T2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: - Tài nguyên thiên nhiên cung cấp nguồn sống cho con người (đất, nước, không khí,), tài nguyên thiên nhiên do thiên nhiên ban tặng nhưng không phải là vô tận, có thể bị cạn kiệt hoặc bị biến mất. Do đó chúng ta phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Bảo vệ bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con người hôm nay và mai sau. Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là sử dụng tiết kiệm, hợp lí, giữ gìn các tài nguyên.
2. Kỹ năng: Giúp HS có hành vi sử dụng tiết kiệm, hợp lí, giữ gìn các tài nguyên. Khuyến khích mọi người cùng thực hiện bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 
3. Thái độ: Giáo dục cho hs lòng quý trọng tài nguyên thiên nhiên. Có tinh thần ủng hộ các hoạt động bảo vệ thiên nhiên, phản đối những hành vi phá hoại, lãng phí tài nguyên thiên nhiên.
* GD SD NLTK&HQ: BỘ PHẬN
- Than đá, rừng cây, nước, dầu mỏ, khí đốt, gió, ánh nắng, mặt trời,là những tài nguyên thiên nhiên quý, cung cấp NL phục vụ cho con người.
- Các TNTN trên chỉ có hạn, nên cần phải khai thác chúng một cách hợp lí và SD TK, có HQ và lợi ích của tất cả mọi người.
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên ở nước ta.
- Kĩ năng tư duy phê phán ( Biết phê phán , đánh gia ùnhững hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên)
- Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên).
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ , ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
III. CHUẨN BỊ:
- HS sưu tầm các tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
- Tìm hiểu một tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* Hoạt động 1: Giới thiệu tài nguyên thiên nhiên. BT2 – SGK. 
Mục tiêu: HS có hiểu biết thêm về tài nguyên thiên nhiên của đất nước.
 * Cách tiến hành:
1. GV cho HS lần lượt giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
3. GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta cần phải sử dụng tiết kiệm hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2. Cả lớp nhận xét bổ sung.
* Hoạt động 2: Làm bài tập 4 SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết được những việc làm đúng để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành: 
1. GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS làm BT4.
3. GV cho đại diện nhóm trình bày.
4. GV kết luận: 
+ a, đ, e là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
+ b, c, d không phải là việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2. HS làm việc theo nhóm.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
à Con người cần biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc sống, không làm tổn hại đến thiên nhiên.
* Hoạt động 3: Làm bài tập 5 SGK
* Mục tiêu: HS biết đưa ra các giải pháp, ý kiến để tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
* Cách tiến hành: 
1. GV giao nhiệm vụ cho nhóm HS làm BT5: Tìm biện pháp sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên (tiết kiệm điện, nước, chất đốt, giấy viết)
3. GV cho đại diện nhóm trình bày.
4. GV kết luận: Có nhiều cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình. 
* Vận dụng:
- Về nhà học lại các bài để nắm vững hành vi từng bài mà thực hiện tốt trong cuộc sống hằng ngày. 
2. Các nhóm thảo luận.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 Ngày dạy: 
TUẦN 32 
TIẾT 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
An toàn giao thơng
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- HS biết được luật giao thơng và thực hiện luật đi đường bợ.
-HS thực hiện tớt luật giao thơng khi tham gia giao hơng.
-Biết tơn trọng luật giao thơng.
B. CHUẨN BỊ:
-Mợt sớ biển báo về luật giao thơng.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt đợng dạy
Hoạt đợng học
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ
- Gọi 2 HS nhắc lại nợi dung bài học trước.
Nhận xét
III. Bài mới:
1. Khám phá: 
- Hơm nay cơ và các em cùng nhau tìm hiểu về các biển báo về luật giao thơng và cách tham gia giao thơng 
Ghi tựa lên bảng.
2. Hoạt đợng 1: Tìm hiểu luật giao thơng.
- GV đưa biển báo về luật giao thơng đường bợ lên bảng lớp cho cả lớp quan sát.
- GV sử dụng hệ thớng câu hỏi cho học sinh trả lời xoay quanh các vấn đề về tìm hiểu biển báo.
Nhận xét và hướng dẫn thêm cho học sinh biết cách thực hiện về các biển bái giao thơng.
- Gọi HS lên bảng chỉ mợt sớ biển báo giao thơng và nêu tác dụng của chúng.
- Nhận xét và tuyên dương trước lớp.
3. Hoạt đợng 2: Xử lý tình huớng
- Cho HS thảo luận nhóm xử lý tình huớng xảy ra khi tham gia giao thơng.
- GV nêu nợi dung các tình huớng trước lớp và yêu cầu các nhóm thực hiện.
- Cho HS thảo luận trong 7’
- Quan sát và nhắc nhở những nhóm thực hiện khơng được.
- Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình.
Gọi HS nhóm khác nhận xét.
IV. Vận dụng:
- GV nhận xét và tóm lại nợi dung từng tình hướng và giáo dục học sinh khi tham gia giao thơng.
- Gọi 3-4 HS nhắc lại cách thực hiện mợt sớ biển báo giao thơng trong bảng.
* Giáo dục học sinh.
- Các em về nhà nhớ thực hiện và tuyên truyền đến nhân dân phải thực hiện d8ung1 theo luật giao thơng đã quy định khi tham gia giao thơng.
Nhận xét tiết học.
- 2 HS nhắc lại nợi dung bài học trước.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- Quan sát.
- HS trả lời các câu hỏi của giáo viên về luật giao thơng.
- 4-5 HS lên bảng chỉ mợt sớ biển báo giao thơng và nêu tác dụng của chúng.
- Chia lớp thành 5 nhóm lớn và hoạt đợng.
- Lắng nghe và nhận phiếu học tập về để thảo luận.
- Các nhóm thực hiện xử lý tình huớng trong 7’
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả thực hiện của nhóm mình
- HS nhóm khác nhận xét
- 3-4 HS nhắc lại cách thực hiện mợt sớ biển báo giao thơng trong bảng.
- HS lắng nghe - VN thực hiện
- Nghe
 Ngày dạy: 
 TUẦN 33 
TIẾT 33: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
Tuyên truyền về cách phòng tránh mợt sớ loại bệnh dịch
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Giúp HS biết cách phòng tránh mợt sớ loại dịch bệnh thường gặp.
- HS biết cách xử lý và cách phòng tránh các bệnh nói trên
- Biết cách ngăn ngừa và phòng tránh bệnh.
B. CHUẨN BỊ:
Tranh minh họa, Phiếu học tập
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ
- Gọi 3 Hs nêu nợi dung bài học và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét.
III. Bài mới:
1. Khám phá: 
- Giới thiệu trực tiếp Tuyên truyền về cách phòng tránh mợt sớ loại bệnh dịch
- Ghi tựa bài
+Hoạt đợng 1: Cho HS tìm hiểu những bệnh dịch thường gặp.
-GV tuyên truyền về mợt sớ loại bệnh thường gặp
+ GV nêu sự biểu hiện các loại bệnh như: bệnh sớt xuất huyết, bệnh cúm gia cầm, H1N1, HIV , thủy đậu, 
+ Nêu cách chữa trị khi mắc mợt trong các loại bệnh trên
+ Nêu cách phòng nừa và vệ sinh phòng dịch bệnh.
- GV chốt ý- Giáo dục HS
+ Hoạt đợng 2: Xử lý tình huớng - GV cho cả lớp thảo luận nhóm 6 về cách phòng chớng các loại bệnh vừa nói trên.
- GV nêu nợi dung thảo luận cho các nhóm
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét
- GV nhận xét ,chốt
IV. Vận dụng:
- Cho HS nhắc lại nợi dung bài đã học.
- Nhận xét và giáo dục
- Về nhà cấn phải vệ sinh nhà ở và xung quanh để phòng tránh mợt sớ bệnh thường gặp.
Nhận xét tiết học
- 3 Hs nêu nợi dung bài học và trả lời câu hỏi.
- Lắng nghe
- HS nêu nối tiếp
- Lắng nghe
- HS trả lời
- HS nêu
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Cả lớp nhận nhiệm vụ- thảo luận nhóm
- Đại diên nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhóm khác nhận xét
- HS lắng nghe
- HS nhắc lại nợi dung bài đã học
- Nghe
- nghe, thực hiện.
 Ngày dạy: 
 TUẦN 34 
THỰC HÀNH CUỐI NĂM HỌC
A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Củng cớ lại kiến thức đã học trong chương trình học kì II.
- HS biết sử lý mợt sớ tình huớng xảy ra trong sinh hoạt hằng ngày mà em thường gặp.
- Giáo dục học sinh toàn diên về các mặt giáo dục trong nhà trường
B. CHUẨN BỊ:
- Phiếu học tập, bảng phụ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. Ổn định lớp: 
II. Bài cũ
Gọi 2 Hs trả lời câu hỏi của GV
Nhận xét
III. Bài mới:
1. Khám phá: 
- GV giới thiệu trực tiếp và ghi tựa bài lên bảng: “Thực hành cuới học kì II và cuới năm.
+Hoạt đợng 1: Cho HS tìm hiểu chuyện.
GV kể cho HS nghe câu chuyện: Vượt lên bất hạnh”
GV cho HS chia nhóm thảo luận trả lời câu hỏi xoay quanh nợi dung câu chuyện.
- GV nêu nợi dung thảo luận.
- GV bao quát và nhắc nhở các nhóm còn lúng túng
- Cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình
- GV nhận xét chung các nhóm
+ Hoạt đợng 2: Xử lý tình huớng.
- GV nêu nợi dung 2 tình huớng cho HS xử lý.
- Cho HS thảo luận nhóm đơi
- Theo dõi và nhắc nhở HS
- Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Nhận xét chung và nêu cách xử lý.
IV. Vận dụng:
- GV nhắc lại nợi dung chương trình mơn đạo đức lớp 5 và giáo dục học sinh 
Về nhà xem lại nợi dung hơm nay ơn tập.
Nhận xét tiết học
- 2HS trả lời.
- Cả lớp lằng nghe.
- Lắng nghe và chia nhóm thảo luận.
- Lắng nghe nợi dung thảo luận và làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình
- HS nhóm khác nhận xét bở sung.
- Nhận phiếu học tập
- Thảo luận nhóm đơi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Nhóm khác nhận xét
Ngày dạy: 
 TUẦN 35 
KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC

Tài liệu đính kèm:

  • docGA D D5KII.doc