Giáo án các môn khối 5 - Tuần 2, 3

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 2, 3

Đạo đức

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( TIẾT 2)

I.Mục tiêu:

 - HS biết vị thế của mình là HS lớp 5.

 - Giúp các em có ý thức học tập để xứng đáng với vị thế là HS lớp 5.

II. Các hoạt động dạy và học:

1.KTBC (2-3):

 ? Trong tuần qua em đã làm những gì để xứng đáng là HS lớp 5?

2.Dạy bài mới:

 

doc 45 trang Người đăng hang30 Lượt xem 599Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 2, 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Đạo đức
Em là học sinh lớp 5 ( Tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - HS biết vị thế của mình là HS lớp 5.
 - Giúp các em có ý thức học tập để xứng đáng với vị thế là HS lớp 5.
II. Các hoạt động dạy và học:
1.KTBC (2-3’):
 ? Trong tuần qua em đã làm những gì để xứng đáng là HS lớp 5?
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Làm bài tập 1
*Mục tiêu:
 - HS nắm được nhiệm vụ của HS lớp 5.
 *Cách tiến hành:
 ! Đọc yêu cầu và thảo luận nhóm đôi!
 ? Theo em học sinh lớp 5 cần phải có những hành động, việc làm nào?
=>KL: Là HS lớp 5, em cần làm tốt các mục a,b,c,d,e. Không nên hành động như mục đ.
 ! Nêu những việc em đã làm được và chưa làm được! 
Hoạt động2:Làm bài tập 2, 3:
 *Mục tiêu:HS nhận thức được về bản thân để có những hành động xứng đáng.
 *Cách tiến hành:
 ! Thảo luận nhóm đôi và ghi kết quả ra giấy! 
 ? Em thấy mình có điểm nào xứng đáng là HS lớp 5?
 ! Hãy nêu những điểm mà em thấy mình còn phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS lớp 5!
=>KL: Hãy phát huy kết quả em đã làm được và khắc phục những thiếu sót để xứng đáng là HS lớp 5.
Hoạt động 3:Kế hoạch phấn đấu:
 *Mục tiêu:
 - Giúp HS lập được mục tiêu phấn đấu để xứng đáng là HS lớp 5.
 *Cách tiến hành:
 HD lên kế hoạch:
 - Mục tiêu phấn đấu.
 - Những thuận lợi đã có.
 - Những khó khăn có thể gặp.
 - Biện pháp khắc phục khó khăn.
 - Người có thể hỗ trợ, giúp đỡ để vượt qua khó khăn đó.
=>KL:Là HS lớp 5 cần quyết tâm phấn đấu rèn luyện một cách có kế hoạch sẽ đạt được KQ.
Hoạt động 4:Kể chuyện về các tấm gương lớp 5 gương mẫu.
 *Mục tiêu:
 - HS biết và học tập, làm theo các tấm gương tốt.
 *Cách tiến hành:
 ! Hãy kể về các tấm gương lớp 5 mà em biết!
 ? Em học tập được gì ở các tấm gương đó?
=>KL:Các em cần học tập theo các gương tốt để xứng đáng là HS lớp 5.
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm trả lời.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm đôi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm, vạch ra kế hoạch
- Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
- HS kể.
3.Củng cố- Dặn dò:
 - HS thi hát, đọc thơ về mái trường.
VN: Phấn đấu để đạt được kế hoạch của mình.
----------------------------------------------------------
Toán 
Tiết 6: Luyện tập ( tr 9)
I. Mục tiêu:
- Củng cố về viết các phân số thập phân trên một đoạn của tia số.
- Ôn tập chuyển phân số thành phân số thập phân ; giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trớc .
- Học sinh vận dụng để giải được các bài tập .
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: KTBC:
- Viết các PS sau thành PSTP: ; 
? Muốn chuyển 1 PS thành PSTP ta làm thế nào?
*Hoạt động 2.Luyện tập thực hành
Bài 1: (S )
 KT: Củng cố cách điền số vào tia số:
 - Xác định giá trị của mỗi phần trên tia số để tìm quy luật!
- Dựa vào quy luật để tìm các số còn thiếu và điền vào tia số!
=> Chốt: Muốn điền đúng dãy số vào tia số, ta phải làm gì?
Bài 2: (B )
 Kiến thức: HS biết chuyển PS thành PSTP
- Cho HS đọc thầm đề bài rồi làm bảng.
=> Chốt: Làm thế nào để chuyển một phân số thành PSTP ?
Bài 3: (V )
 Kiến thức:HS biết chuyển thành phân số thập phân có mẫu số là 100 
 - Y/c HS đọc đề bài rồi làm bảng.
=> Chốt: Làm thế nào để chuyển một phân số thành PSTP có mẫu số là 100. 
Bài 4: (V)
 Kiến thức: So sánh phân số thập phân . 
- Cho HS đọc y/c và làm vở.	
=> Chốt: Làm thế nào em so sánh được các phân số thập phân này?
Bài 5: ( V ).
 Kiến thức: Giải toán về tìm giá trị một PS của số cho trước, trình bày bài toán có lời văn. 
 - Gọi HS đọc Y/c.
 - Cho HS làm vào vở.
=> Chốt: Dựa vào kiến thức nào em làm được bài này?
*Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò :
 Cho ví dụ về phân số thập phân?
- H viết bảng con 
- H đọc và nêu cách làm
- H làm SGK
- Đổi sách kiểm tra, nhận xét
- Nêu miệng kết quả,
- Nêu cách làm
- Xác định đúng quy luật của dãy số.
- H làm bảng con. Nhận xét.
- Nhân hoặc chia cả tử và mẫu với 1 số tự nhiên khác 0 sao cho mẫu số có giá trị là 100, 1000....
- H làm bảng con. Nhận xét.
- Nhân hoặc chia cả tử và mẫu với 1 số tự nhiên khác 0 sao cho mẫu số là 100.
- H làm vở,1H làm bảng phụ
- Cùng mẫu số thì so sánh tử số, không cùng mẫu số thì quy đồng rồi so sánh.
- H đọc và nêu yêu cầu bài 5
- H làm bài, 1H làm bảng phụ:
 Bài giải:
 Số HS giỏi Toán là:
 ( 30 : 10 ) x 3 = 9 ( em )
 Số HS giỏi TV là:
 ( 30 :10 ) x 2 = 6 ( em )
 Đ/S: Giỏi Toán: 9 em
 Giỏi TV: 6 em
- H nêu miệng
- H nêu miệng
*Dự kiến sai lầm:
 Bài 2,3 : H chuyển thành PSTP sai 
Bài 5: Phép tính sai. 
* Cách khắc phục:Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, nhớ lại cách chuyển 1 PS thành PSTP. Ước lượng mẫu số là 100, 1000,....nào thì phù hợp rồi mới thực hiện làm bài tập. 
 * Rút kinh nghiệm:..
------------------------------------------------
Tập đọc
Nghìn năm văn hiến
I. Mục đích- Yêu cầu: Giúp HS
 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học có bảng thống kê.
 - Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
 - Giáo dục lòng tự hào về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. Các hoạt động dạy và học:
1 KTBC (2-3’)
 ! Đọc bài : “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa” cho biết bài văn miêu tả cảnh gì?
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài (1-2’)
 Nghìn năm văn hiến
b) Luyện đọc đúng (10-12’)
+) GV đọc mẫu
- Y/c HS đọc thầm, xác định đoạn.
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn.
+) Đoạn 1: Từ đầu đến. Cụ thể như sau:
 - Đọc đúng số liệu.
 - Hiểu: văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ.
+) Đoạn 2: Bảng thống kê
+) Đoạn 3: Phần còn lại
 - Đọc đúng : Hàng muỗm già,giếng Thiên Quang.
 - Hiểu: chứng tích.
+) Y/c HS đọc nối tiếp trong nhóm đôi.
+) Cả bài: Đọc đúng các số liệu thống kê, ngắt nghỉ đúng các dấu câu.
- Đọc mẫu.
c) Tìm hiểu bài ( 10-12’)
 ! Đọc thầm đoạn 1 cho biết:
 ? Các khoa thi được mở tử năm nào ở nước ta?
 ? Đâu được coi là trường đại học đầu tiên của nước ta?
 ! Đọc thầm đoạn 2 cho biết: 
 ? Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất?
 ? Triều đại nào có nhiều tiến sĩ nhất?
 ! Đọc thầm đoạn 3 nêu các số liệu có trong bảng!
 ? Các số liệu đó cho thấy điều gì?
 ! Nêu ý chính!
=> Chốt ý chính: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
d) Luyện đọc diễn cảm (10-12’)
 - Đoạn 1: Đọc với giọng tự hào, nhấn vào các số liệu.
 - Đoạn 2: Giọng đọc thông báo.
 - Đoạn 3: Đọc nhấn các số liệu và giọng đọc thể hiện niềm tự hào.
 - Toàn bài đọc nhấn các số liệu.
 - GV đọc mẫu.
- HS đọc thầm, xác định đoạn.
- Đọc nối tiếp đoạn.
- Luyện đọc các câu có số liệu.
- Đọc thầm chú giải.
- Luyện đọc đoạn 1.
- Luyện đọc đoạn 2.
- Luyện đọc câu có tiếng khó.
- Đọc chú giải.
- Luyện đọc đoạn 3.
+) Đọc cho nhau nghe.
- Luyện đọc cả bài.
- Từ năm 1075
- Văn Miếu- Quốc Tử Giám.
- Triều đại nhà Lê.
- Triều đại nhà Lê.
- HS nêu.
- Truyền thống khoa cử lâu đời của nước ta.
- Trao đổi nhóm đôi, nêu.
- Luyện đọc đoạn 1.
- Luyện đọc đoạn 2
- Luyện đọc đoạn 3.
- Luyện đọc cả bài.
3. Củng cố- Dặn dò (2-4’)
 ! Hãy nêu cảm xúc của em khi đọc bài này!
 ! Các số liệu trong bài chứng tỏ điều gì?
* Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................................
-------------------------------------------------
Chính tả ( Nghe viết)
Lương Ngọc Quyến
I. Mục tiêu:
 - HS nghe, viết đúng, trình bày đẹp bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
 - HS nắm được mô hình cấu tạo vần, chép đúng tiếng, vần vào mô hình.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. KTBC (2-3’)
 ! Viết các từ ghê gớm, nghỉ ngơi, kiến càng.
 ! Nêu quy tắc viét gh/g; ngh/ ng; k/ c!
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài (1-2’)
 Chính tả ( Nghe viết)-Lương Ngọc Quyến
b) Hướng dẫn chính tả (10-12’)
 - Đọc mẫu bài viết.
 - Các từ khó: ý chí, mưu, khoét, xích sắt, tấm lòng trung.
c) Viết chính tả (14-16’)
 - HD tư thế ngồi viết.
 - Đọc cho HS viết.
d) Hướng dẫn chấm, chữa (3-5’)
 - Đọc soát lỗi.
 - Chấm một số bài.
e) Hướng dẫn bài tập chính tả (7-9’)
Bài 2/ 17 (N)
 ! Đọc thầm và nêu các từ in đậm!
 ! Viết phần vần của các từ đó!	
- Chữa bài trên BP.
Bài 3/ 17 (NH)
 - Cho HS đọc yêu cầu. HD HS kẻ bảng.
 - Chấm một số bài, nhận xét.
 - Chữa bài trên BP.
- Theo dõi.
- Phát âm, phân tích tiếng, viết bảng.
- Viết bài.
- HS soát lỗi, gạch chân lỗi sai, đổi vở kiểm tra lỗi, chữa lỗi, ghi số lỗi ra lề.
- Đọc thầm.
- Nêu.
- Làm nháp- 1HS làm BP
- Đổi nháp kiểm tra, nhận xét.
KQ: ang; uyên; uyên; iên; oa; i; ang; ô; ach; uyên; ình; ang.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm .1 HS làm bảng phụ .
=>Chốt : Các tiếng đều phải có âm chính. Ngoài âm chính còn có âm đệm hoặc âm cuối, các âm đệm được ghi là “o” hoặc “u”.
3. Củng cố- Dặn dò (1-2’)
 - Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm: .........................................................................................................................
------------------------------------------------
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Toán
Tiết 7: Ôn tập: Phép cộng, phép trừ hai phân số.
I. Mục tiêu: 
 - Giúp H củng cố về kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ hai phân số.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: KTBC:
Quy đồng mẫu số các PS sau: 
! Nêu cách quy đồng!
*Hoạt động 2: Dạy bài mới
2.1.Ôn tập phép cộng, trừ hai PS có cùng mẫu số
- Y/c H thực hiện phép tính sau: 
? Muốn cộng (hoặc trừ ) 2 phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ?
2.2. .Ôn tập phép cộng , trừ hai PS khác MS
- Yêu cầu H thực hiện: 
? Muốn cộng (hoặc trừ ) 2 PS khác MS ta làm thế nào ?
=> G chốt kiến thức trên
* Hoạt động3.Luyện tập thực hành
Bài 1( B )
Kiến thức : Rèn cho HS cách cộng , trừ hai phân số khác mẫu số.
- Y/ c đọc đề bài , làm bảng.
=> Chốt: Muốn cộng ( Trừ ) hai phân số không cùng mẫu số ta làm thế nào?
Bài 2( V)
 Kiến thức: Cộng , trừ phân số với số tự nhiên.
 - Cho HS đọc đề bài. Y/c làm vở
 - Chữa bài trên bảng phụ .
=> Chốt: Cách cộng, trừ phân số với số tự nhiên.
Bài 3: ( V )
Kiến thức:. Vận dụng tổng số bóng được coi là 1 đơn vị để giải toán
 - Cho HS đọc đề bài.
 ? Bài toán y/c gì? 
 - Chữa bài trên bảng phụ 
=> Chốt: Cách giải dạng toán thuộc bài này.
HĐ4. Củng cố , dặn dò :
? Nêu cách cộng, trừ hai PS ?
VN làm vở trắc nghiệm
H làm bảng con; nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số.
- H làm bảng con, NX bảng con
- H nêu quy tắc
- H làm bảng con
- H nêu quy tắc
H làm bảng con
- Nhận xét.
- HS n ... đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.
 - Biết viết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa nói về tình cảm của người Việt Nam với quê hương đất nước.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. KTBC (2-3’)
 ! Đặt câu có từ chứa tiếng “ đồng” có nghĩa là “ cùng”!
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 Luyện tập về từ đồng nghĩa.
b) Luyện tập – Thực hành ( 32-34’)
Bài 1/ 18 (S) Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống dưới.
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Thực hiện y/c vào SGK!
 => Chốt: Dựa vào đâu em điền được như vậy?
Bài 2/ 18 ( M): Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ.
 - Gọi HS đọc yêu cầu 
 ! Nêu nghĩa của từng câu tục ngữ!
 ? Nghĩa chung của các câu tục ngữ là gì?
Bài 3/ 18 (V): Dựa theo ý một khổ thơ trong bài “ Sắc màu em yêu, hãy viết một đoạn văn miêu tả màu sắc đẹp của những sự vật mà em yêu thích. Trong đoạn văn, chú ý sử dụng những từ đồng nghĩa.
 - Gọi HS đọc yêu cầu 
 - Y/c HS làm vở
 - Nhận xét.
=> Chốt: Chú ý sử dụng từ đồng nghĩa khi viết văn để tránh trùng lặp.
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn.
- HS làm sách 
- Đọc đoạn văn hoàn chỉnh
- Dựa vào các nét nghĩa của từ.
- Đọc yêu cầu.
- HS nêu
 - Gắn bó quê hương là tình cảm tự nhiên.
- Đọc yêu cầu.
- HS làm vở - Đọc bài làm.
3. Củng cố- Dặn dò:
 ! Tìm những thành ngữ, tục ngữ nói lên tình cảm của con người với quê hương !
 - Nhận xét tiết học 
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
------------------------------------------------
Địa Lý
Khí hậu
I. Mục tiêu:
 - HS biết đặc điểm khí hậu Việt Nam là nhiệt đới gió mùa.
 - HS biết gianh giới giữa hai miền khí hậu Bắc- Nam và sự khác nhau giữa hai miền khí hậu.
 - Biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân.
II. Đồ dùng:
 - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt nam; Địa cầu.
III. Các hoạt động dạy và học:
1.KTBC (3-5’)
 ! Nêu dặc điểm địa hình, khoáng sản của Việt Nam!
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Khí hậu Việt Nam(7-8’)
 * Mục tiêu: HS nhận biết được Việt Nam có đới khí hậu gió mùa nóng ẩm.
 * Cách tiến hành:
 ! Hãy chỉ vị trí Việt Nam trên địa cầu!
 ? Việt Nam thuộc đới khí hậu nào?
 ? Thuộc đới khí hậu đó nước ta sẽ có khí hậu như thế nào?
 ! Quan sát lược đồ hình 1, chỉ hướng gió tháng 1, tháng 7 và nêu hướng gió!
 ? Điều đó khiến mưa gió ở Việt Nam có đặc điểm gì?
=>KL: Chốt đặc điểm khí hậu, gió mưa ở Việt Nam.
Hoạt động 2: Sự khác biệt về khí hậu ở các miền(8-10’)
 * Mục tiêu: HS biết sự khác biệt giưa khí hậu miền Bắc và miền Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã.
 * Cách tiến hành:
 ! Thảo luận nhóm đôi cho biết:
 ? Khí hậu miền Bắc và Nam khác nhau như thế nào?
 ? Đâu là ranh giới phân biệt sự khác giữa khí hậu 2 miền?
 ! Quan sát bảng số liệu, nhận xét về sự chênh lệch về nhiệt độ giữa 2 thành phố!
 ? Qua đó em có nhận xét gì về sự chênh lệch nhiệt độ 2 miền?
=>KL:Dãy Bạch Mã phân khí hậu nước ta thành 2 miền rõ rệt với các đặc điểm khí hậu đặc trưng của từng miền.
Hoạt động 3:ảnh hưởng của khí hậu (8-9’)
 * Mục tiêu:
 - HS biết khí hậu nóng ẩm có thuận lợi và khó khăn gì đối với đất nước.
 * Cách tiến hành:
 ! Thảo luận nhóm đôi cho biết:
 ? Khí hậu nóng ẩm có thuận lợi gì?
 ? Khí hậu nước ta gây ra những thiệt hại gì cho đời sông và sản xuất của người dân Việt Nam?
- HS chỉ.
- Nhiệt đới.
- Thời tiết nóng trừ miền núi cao thường mát mẻ.
- Tháng 1: Từ biển Đông vào-> Hướng gió Đông –Bắc.
- Tháng 7:Hướng gió Tây Nam- Đông Bắc ở miền Bắc.
- Gió mưa thay đổi theo mùa.
- Bắc: 4 mùa:Xuân- Mua phùn; Hạ- nóng, mưa nhiều; Thu- se lạnh, khô; Đông- lạnh, ít mưa.
- Dãy Bạch Mã.
- Hà Nội chênh lệch nhiều; Thành phố Hồ Chí Minh chênh lệch ít.
- Bắc: chênh lệch nhiều
- Nam: chênh lệch ít.
- Cây cối dễ phát triển, phong phú về chủng loại cây.
- Hay có bão, mưa lớn gây lũ lụt, có khi hạn hán ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động sản xuất.
=>KL: Kết luận: SGK/ 74
3. Củng cố- Dặn dò (3-5’):
 !Nêu đặc điểm khí hậu nước ta!
 ? Điều đó có ảnh hưởng gì đến hoạt động của con người?
-----------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2010
Toán
Tiết 15: Ôn tập về giải toán/17
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài toán “Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó”).
 - Rèn kĩ năng giải toán cho HS.
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV: Bảng phụ.	
 - HS: Bảng con.
III Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Vừa ôn vừa kiểm tra.
 Hoạt động 2: Ôn tập củng cố (10’)
 - Dựa vào bài toán 1, 2/ SGK ôn lại cách giải dạng toán : Tìm 2 số khi biết tổng - tỉ số; hiệu - tỉ số của hai số đó.
 - Nêu tên dạng toán ? Trình bày, so sánh các bước giải.
 Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (28’)
Bài 1/18: (8’) (NH)
- KT: Giải toán dạng: Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Y/c HS đọc đề bài
- Y/c HS làm nháp.
- Chữa bài trên bảng phụ.
- Chốt: Nêu dạng toán và các bước giải?
Bài 2/18: (9’) ( NH)
- KT: Giải toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS làm nháp.
- Chữa bài trên bảng phụ .
- Chốt: Nêu các bước giải bài toán dạng này?
Bài 3/18: (11’) Làm vở
- KT: Giải toán dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
- Y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS làm vở
- Chữa bài trên bảng phụ
- Chốt: Cách giải.
- HS nêu tên từng dạng toán.
- Trình bày các bước giải của từng dạng toán.
- So sánh các bước và rút ra đặc điểm giống và khác nhau của 2 dạng toán.
- HS đọc 
- Làm nháp. 1 HS làm bảng phụ .
- Đổi nháp kiểm tra, nhận xét.
- Hs nêu
- HS đọc 
- Làm nháp. 1 HS làm bảng phụ .
- Đổi nháp kiểm tra, nhận xét.
- Hs nêu
- HS đọc 
- Làm nháp. 1 HS làm bảng phụ .
- Hs nêu
 Hoạt động 4: Củng cố (2’)
 ? Nêu các dạng toán giải đã ôn trong ngày hôm nay?
 ? Trình bày các bước giải của từng dạng toán.
 - Nhận xét tiết học.
 * Dự kiến sai lầm: Bài 3 :HS quên không tìm nửa chu vi mà tìm luôn chiều rộng, chiều dài
 Cách khắc phục: Lưu ý cho HS tự nhớ ra tổng chiều dài và chiều rộng là nửa chu hình chữ nhật.
* Rút kinh nghiệm: ....................................................................................................................
	---------------------------------------------------
Thể dục
Đội hình đội ngũ - Trò chơi “Đua ngựa”
I. Mục tiêu:
 - HS ôn để củng cố, nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái. Yêu cầu đúng,đẹp, nhanh, thẳng.
II.Địa điểm, phương tiện:
 - Sân trường 
 - 1 còi, 2 gậy tre, 2 cờ đích.
III. Nội dung, phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp- Hình thức tổ chức
1.Phần mở đầu:
 - Tập hợp.
- GV phổ biến nhiệm vụ yêu cầu.
- Xoay các khớp chân, tay.
- Chơi trò chơi “Đi tìm người chỉ huy”
2. Phần cơ bản:
a) Ôn đội hình đội ngũ:
 - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, báo cáo, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng.
 b) Trò chơi :Đua ngựa
 - GV nêu tên trò chơi.Nêu luật chơi.
 - HS chơi thử.
 - HS chơi chính thức.
 - GV quan sát, hướng dẫn.
 3. Phần kết thúc:
 - Đi theo vòng tròn, thư giãn.
 - GV và HS hệ thống bài.
 - Nhận xét giờ học.
VN: Ôn lại nội dung đã học.
6-10’
1-2’
2-3’
5-6’
18-22’
10-12’
7-8’
 1 lần
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
Đội hình lớp.
€ € € € € € 
 € € € € € € 
 € € € € € €
 € € € € € €
 G 
- HS tập luyện theo nhóm.
- HS tập luyện cả lớp.
- HS nhắc lại 
-----------------------------------------------------
Tập làm văn
Luỵên tập tả cảnh
I. Mục đích- Yêu cầu: Giúp HS
 - HS biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn văn.
 - Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực và tự nhiên.
II. Các hoạt động dạy và học:
1. KTBC (2-3’)
 ! Đọc dàn ý tả cơn mưa!
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 Luyện tập tả cảnh.
b) Luyện tập – Thực hành ( 32-34’)
Bài 1/ 23 (NH) Hãy chọn một đoạn văn và giúp bạn viết thêm vào những chỗ có dấu () để hoàn chỉnh nội dung của đoạn.
 ? Em chọn đoạn nào?
 ! Hãy thực hiện yêu cầu!
Bài 2/ 23 ( V) Chọn một phần trong dàn ý của tiết trước và viết thành một đoạn văn.
 - Gọi HS đọc yêu cầu 
 - Hãy viết đoạn văn theo yêu cầu. 
 - Theo dõi, chấm bài.
=> Chốt: Cách viết một đoạn văn
- HS đọc yêu cầu 
- HS nêu
- HS làm nháp - Đọc bài làm.
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm vở.
- Đọc bài làm.
- Nhận xét.
3. Củng cố- Dặn dò:
 Bình chọn đoạn văn hay.
 ? Hay ở điểm nào?
 - Nhận xét tiết học.
* Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................
-----------------------------------------------
Khoa học
 Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
I. Mục tiêu: HS biết :
 - Nêu một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai đoạn: Dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi; từ 6 đến 10 tuổi.
 - Nêu được tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời của mỗi con người.
II. Đồ dùng:
 - Tranh ảnh các bé từ sơ sinh đến 10 tuổi.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. KTBC: (3-5’)
 !Nêu những điều cần thiết đối với phụ nữ có thai!
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1:Quan sát nhận xét (8-10’)
 * Mục tiêu:
 - HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm.
 * Cách tiến hành:
 ? Em bé trong tranh tầm mấy tuổi?Lúc này em bé đã biết làm gì?
=>KL: ở mỗi độ tuổi, mỗi em bé có đặc điểm khác nhau.
Hoạt động 2:Ai nhanh, ai đúng (5-7’)
 * Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của trẻ em từng giai đoạn.
 * Cách tiến hành:.
 ! Ghép các tranh ứng với các thông tin! 
=>KL: Kết quả: 1-a; 2-b; 3-c.
Hoạt động 3: Tuổi dậy thì ( 5-7’)
 * Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối với cuộc đời .
 * Cách tiến hành:
 ! Thảo luận cho biết : Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời mỗi con người?
=>KL: Kết luận: SGK/15.
- HS đưa các bức tranh đã sưu tầm , giới thiệu.
- HS ghép , nêu KQ.
- Cơ thể phát triển nhanh.
- Cơ quan sinh dục phát triển.
- Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
3. Củng cố- Dặn dò(3-5’):
 ? Cơ thể chúng ta biến đổi như thế nào từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì?
-------------------------------------------
Sinh hoạt tập thể
Cán sự lớp điều khiển tiết sinh hoạt
-------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • doct2- t3.doc