Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 2 (chuẩn kiến thức)

Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 2 (chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

 Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .

Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta.

KNS :Thu thập, xử lí thông tin. Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). Thuyết trình kết quả tự tin. Xác định giá trị.

Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo. Phân tích mẫu. Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút.

 II. Chuẩn bị:

- GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc.

- HS : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám

III. Các hoạt động:

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 660Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 2 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Theo Mai Hồng và H.B
I. Mục tiêu:
 	Biết đọc một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
Hiểu nội dung : Việt Nam có truyền thống khoa cử thể hiện nền văn hiến lâu đời của nước ta. 
KNS :Thu thập, xử lí thông tin. Hợp tác(cùng tìm kiếm số liệu, thông tin). Thuyết trình kết quả tự tin. Xác định giá trị.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Đọc sáng tạo. Phân tích mẫu. Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút.
 II. Chuẩn bị:
- 	GV: Tranh Văn Miếu - Quốc Tử Giám. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê để học sinh luyện đọc. 
- 	HS : Sưu tầm tranh ảnh về Văn Miếu - Quốc Tử Giám 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Quang cảnh làng mạc ngày mùa. 
- Yêu cầu học sinh đọc toàn bài và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lần lượt đọc cả bài, đoạn - học sinh đặt câu hỏi - học sinh trả lời. 
- Giáo viên nhận xét cho điểm. 
3. Bài mới: Khám phá:
- Đất nước của chúng ta có một nền văn hiến lâu đời. Bài tập đọc “Nghìn năm văn hiến” các em học hôm nay sẽ đưa các em đến với Văn Miếu - Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội. Địa danh này chính là chiến tích về một nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. 
- Giáo viên ghi tựa. 
- Lớp nhận xét - bổ sung. 
4. Phát triển các hoạt động: Kết nối:
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, giảng giải
_ 1 HS đọc toàn bài 
- GV đọc mẫu toàn bài + tranh 
- Học sinh lắng nghe, quan sát 
- Chia đoạn: 
+ Đoạn 1: Từ đầu... 3000 tiến sĩ
+ Đoạn 2: Bảng thống kê 
+ Đoạn 3: Còn lại 
- Lần lượt học sinh đọc nối tiếp bài văn - đọc từng đoạn. 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng đoạn, cả bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- Luyện đọc các từ khó phát âm
- Học sinh nhận xét cách phát âm tr - s 
- Giáo viên nhận xét cách đọc 
_GV yêu cầu HS đọc đồng thanh từ khó
- Học sinh lần lượt đọc bảng thống kê.
- 1 học sinh lên bảng phụ ghi cách đọc bảng thống kê.
- Lần lượt đọc từng câu - cả bảng thống kê.
- Đọc thầm phần chú giải 
- Học sinh lần lượt đọc chú giải 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải, thảo luận, trực quan 
- Học sinh đọc thầm + trả lời câu hỏi. 
+ Đoạn 1: (Hoạt động nhóm) 
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? 
- Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ.Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ . 
- Lớp bổ sung 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh trả lời 
- Học sinh giải nghĩa từ Văn Miếu - Quốc Tử Giám. 
- Các nhóm lần lượt giới thiệu tranh 
- Nêu ý đoạn 1 
Khoa thi tiến sĩ đã có từ lâu đời 
- Rèn đọc đoạn 1 
- Học sinh lần lượt đọc đoạn 2 rành mạch. 
+ Đoạn 2: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh đọc thầm 
- Yêu cầu học sinh đọc bảng thống kê. 
- Lần lượt học sinh đọc 
Ÿ Giáo viên chốt: 
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: Triều Lê – 104 khoa thi.
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: Triều Lê – 1780 tiến sĩ.
- 1 học sinh hỏi - 1 học sinh trả lời về nội dung của bảng thống kê. 
+ Đoạn 3: (Hoạt động cá nhân) 
- Học sinh tự rèn cách đọc 
- Học sinh đọc đoạn 3
- Học sinh giải nghĩa từ chứng tích 
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
Thực hành:
_Coi trọng đạo học / VN là nước có nền văn hiến lâu đời/ Dân tộc ta đáng tự hào vì có một nền văn hiến lâu đời 
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại 
- Học sinh tham gia thi đọc “Bảng thống kê”. 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc cho bài văn. 
- Học sinh tham gia thi đọc cả bài văn. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm
Áp dụng:
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp 
Phương pháp: Kể chuyện 
- Giáo viên kể vài mẩu chuyện về các trạng nguyên của nước ta. 
- Học sinh nêu nhận xét qua vài mẩu chuyện giáo viên kể. 
- Luyện đọc thêm 
- Chuẩn bị: “Sắc màu em yêu” 
- Nhận xét tiết học 
	Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợpp lí (BT2). 
KNS : Thu thập, xử lí thông tin. Hợp tác . Thuyết trình kết quả tự tin.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong tổ. Trình bày một phút .
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Tranh 
- HS: những quan sát của học sinh đã ghi chép khi quan sát cảnh trong ngày. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Kiểm tra 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát đã viết lại thành văn hoàn chỉnh. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới: Khám phá :Luyện tập tả cảnh - Một buổi trong ngày 
4. Phát triển các hoạt động: Kết nối-Thực hành:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Thực hành, thuyết trình 
Ÿ Bài 1: 
_GV giới thiệu tranh, ảnh
 _ - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp nhau 2 bài: “Rừng trưa”, “Chiều tối”.
Tìm những hình ảnh đẹp mà mình thích trong mỗi bài văn “Rừng trưa “ và “Chiều tối “? Qua những hình đẹp đó các em có thái độ như thế nào?
_HS nêu rõ lí do tại sao thích 
- Yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên.
Ÿ Giáo viên khen ngợi
Ÿ Bài 2: 
- Dựa vào dàn ý đã lập ở tuần 1, em hãy viết đoạn văn tả cảnh một buổi sáng(hoặc trưa, chiều) trong vườn cây ( hay trong công viên, trên đường phố, trên cánh đồng, nương rẫy )
- 2 học sinh chỉ rõ em chọn phần nào trong dàn ý để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Khuyến khích học sinh chọn phần thân bài để viết. 
- Cả lớp lắng nghe - nhận xét hoặc bổ sung, góp ý hoàn chỉnh dàn ý của bạn. 
- Lần lượt từng học sinh đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh. 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm .
Áp dụng:
- Mỗi học sinh tự sửa lại dàn ý. 
* Hoạt động 2: Thi đua
Phương pháp: Thi đua 
- Cả lớp chọn bạn đã viết đoạn văn hay. 
- Nêu điểm hay 
- Hoàn chỉnh bài viết và đoạn văn 
- Chuẩn bị bài về nhà: “Ghi lại kết quả quan sát sau cơn mưa” 
- Nhận xét tiết học 
	 Chính tả (Nghe-viết)
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
I. Mục tiêu: 
- Nghe – viết đúng bài CT; không mắc quá5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thứcbài văn xuôi
- Ghi lại đúng phần vần của tiếng (từ 8 đến 10 tiếng) trong bài tập 2; chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
KNS : Lắng nghe tích cực. Hợp tác làm việc theo nhóm. Thuyết trình kết quả tự tin.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong nhóm. Trình bày một phút. 
II. Chuẩn bị: 
- 	GV: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- Nêu quy tắc chính tả ng / ngh, g / gh, c / k
- Học sinh nêu 
- Giáo viên đọc những từ ngữ bắt đầu bằng ng / ngh, g / gh, c / k cho học sinh viết: ngoe nguẩy, ngoằn ngoèo, nghèo nàn, ghi nhớ, nghỉ việc, kiên trì, kỉ nguyên. 
- Học sinh viết bảng con 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Bài mới: Khám phá :
“Cấu tạo của phần vần 
4. Phát triển các hoạt động: Kết nối:
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: T.hành, giảng giải 
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 
- Học sinh nghe 
- Giáo viên giảng thêm về nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến. 
- Giáo viên HDHS viết từ khó 
- Học sinh gạch chân và nêu những từ hay viết sai (tên riêng của người , ngày,tháng , năm )
- Học sinh viết bảng từ khó : mưu, khoét, xích sắt ,..
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết, mỗi câu hoặc bộ phận đọc 1 - 2 lượt. 
- Học sinh lắng nghe, viết bài 
- Giáo viên nhắc học sinh tư thế ngồi viết. 
- Giáo viên đọc toàn bộ bài 
- Học sinh dò lại bài 
- HS đổi vở, soát lỗi cho nhau. 
- Giáo viên chấm bài
Thực hành :
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Phương pháp: Luyện tập 
Ÿ Bài 2: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. 
- Học sinh đọc yêu cầu đề - lớp đọc thầm - học sinh làm bài. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh sửa bài thi tiếp sức 
Ÿ Bài 3: 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh kẻ mô hình 
- Học sinh làm bài 
- 1 học sinh lên bảng sửa bài 
- Học sinh lần lượt đọc kết quả phân tích theo hàng dọc (ngang, chéo). 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Áp dụng :
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 3: Thi đua
- Thi đua 
- Dãy A cho tiếng dãy B phân tích cấu tạo (ngược lại). 
- Học thuộc đoạn văn “Thư gửi các học sinh” 
Tập đọc
 SẮC MÀU EM YÊU
I. Mục tiêu:
-Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng tha thiết. 
-Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu , những con người và sự vậtđáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích.)
HS khá giỏi học thuộc lòng toàn bài.
KNS : Đọc sáng tạo. Lắng nghe tích cực. Hợp tác làm việc theo nhóm. Thể hiện sự tự tin.
Các phương pháp - kĩ thuật dạy học tích cực: Trao đổi trong nhóm. Trình bày một phút. Tư duy sáng tạo. 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ ghi những câu luyện đọc diễn cảm - tranh to phong cảnh quê hương. 
- HS : Tự vẽ tranh theo màu sắc em thích với những cảnh vật 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài cũ: Nghìn năm văn hiến 
- Yêu cầu học sinh đọc bài + trả lời câu hỏi. 
- Học sinh đọc bài theo yêu cầu và trả lời câu hỏi. 
- Nêu cách đọc diễn cảm 
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
3. Bài mới: Khám phá:
- “Sắc màu em yêu”. Xung quanh các em, cảnh vật thiên nhiên có rất nhiều màu sắc đẹp. Chúng ta hãy xem tác giả đã nêu những cảnh vật gì đẹp qua bài thơ này. 
- Giáo viên đầu bài . 
4. Phát triển các hoạt động: Kết nối:
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng khổ thơ. 
- Học sinh lần lượt đọc nối tiếp từng khổ thơ. 
- Phân đoạn không như mọi lần ® bố cục dọc. 
- Giáo viên đọc mẫu diễn cảm toàn bài. 
- Học sinh nhận xét cách đọc của bạn. Học sinh tự rèn cách phát âm đối với âm tr - s. 
- Nêu từ ngữ khó hiểu. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Hoạt động nhóm, cá nhân 
Phương pháp: Trực quan, thảo luận, giảng giải 
- Yêu cầu mỗi nhóm đọc từng khổ thơ và nêu lên những cảnh vật đã được tả qua màu sắc. 
- Nhóm trưởng yêu cầu từng bạn trong nhóm đọc khổ thơ. 
- Nhóm trưởng y ...  Hát 
2. Bài cũ:4’ Ôn phép cộng trừ hai phân số 
- Học sinh sửa bài 2/10
- Viết, đọc, nêu tử số và mẫu số
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Kiểm tra học sinh cách tính nhân, chia hai phân số + vận dụng làm bài tập. 
- 2 học sinh 
3. Giới thiệu bài mới: 1’
- Hôm nay, chúng ta ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số. 
4. Phát triển các hoạt động: 30’
* Hoạt động 1: On tập phép nhân , chia
- Hoạt động cá nhân , lớp
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại
- Ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số: 
- Nêu ví dụ 
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài. 
Ÿ Kết luận: Nhân tử số với tử số 
- Nêu ví dụ 
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Học sinh nêu cách tính và tính. Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
Ÿ Giáo viên chốt lại cách tính nhân, chia hai phân số. 
- Học sinh nêu cách thực hiện
- Lần lượt học sinh nêu cách thực hiện của phép nhân và phép chia. 
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động nhóm đôi 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 1 (cột 1,2) 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc yêu cầu 
- 2 bạn trao đổi cách giải 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh sửa bài 
- Lưu ý: 
4 x 3 = 4 x 3 = 1 x 3 = 3
 8 1 x 8 1 x 2 2
3 : 1 = 3 x 2 = 6 = 6
 2 1 1
Ÿ Bài 2: (a,b,c) 
- Hoạt động cá nhân 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh tự làm bài 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải
- Giáo viên yêu cầu HS nhận xét 
- Thầy nhận xét 
Ÿ Bài 3: 
_ Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào ?
- Quy đồng mẫu số các phân số là làm việc gì? 
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh phân tích đề 
- Học sinh giải 
- Học sinh sửa bài 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm (6 nhóm) 
- Cho học sinh nhắc lại cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số. 
- Đại diện mỗi nhóm 1 bạn thi đua. Học sinh còn lại giải vở nháp. 
VD: 	
5. Tổng kết - dặn dò: 1’
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “Hỗn số” 
- Nhận xét tiết học 
Toán
HỖN SỐ
I. Mục tiêu:
Biết đọc, viết hỗn số ; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
BT cần làm: 1, 2a
II. Chuẩn bị:
- 	GV: Phấn màu, bảng phụ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 1’
- Hát 
2. Bài cũ:4’ Nhân chia 2 phân số 
- Học sinh nêu cách tính nhân, chia 2 phân số vận dụng giải bài tập. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 3 /11 (SGK) 
Ÿ Giáo viên nhận xét cho điểm 
- Học sinh nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới:1’ Hỗn số 
- Hôm nay, chúng ta học tiết toán về hỗn số. 
4. Phát triển các hoạt động: 30’
* Hoạt động 1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Trực quan, đ.thoại 
- Giới thiệu bước đầu về hỗn số. 
- Giáo viên và học sinh cùng thực hành trên đồ dùng trực quan đã chuẩn bị sẵn. 
- Mỗi học sinh đều có 3 hình tròn bằng nhau. 
- Đặt 2 hình song song. Hình 3 chia làm 4 phần bằng nhau - lấy ra 3 phần. 
- Có bao nhiêu hình tròn? 
- Lần lượt học sinh ghi kết quả 2 và hình tròn ® 2
có 2 và hay 2 + ta viết thành 2 ; 2 ® hỗn số. 
- Yêu cầu học sinh đọc. 
- Hai và ba phần tư 
- Lần lượt học sinh đọc 
- Yêu cầu học sinh chỉ vào phần nguyên và phân số trong hỗn số. 
- Học sinh chỉ vào số 2 nói: phần nguyên. 
- Học sinh chỉ vào nói: phần phân số. 
- Vậy hỗn số gồm mấy phần? 
- Hai phần: phần nguyên và phân số kèm theo. 
- Lần lượt 1 em đọc ; 1 em viết ; cả lớp viết 
* Hoạt động 2: Thực hành 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. 
- Học sinh nhìn vào hình vẽ nêu các hỗn số và cách đọc. 
- Nêu yêu cầu đề bài. 
- Học sinh sửa bài. 
- Học sinh làm bài. 
- Học sinh đọc hỗn số 
Ÿ Bài 2: 
- Học sinh làm bài 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh sửa bài 
- Học sinh ghi kết quả lên bảng
- HSlần lượt đọc phân số và hỗn số trên bảng. 
* Hoạt động 3: Củng cố 
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
- Cho học sinh nhắc lại các phần của hỗn số. 
5. Tổng kết - dặn dò:1’ 
- Làm toán nhà 
- Chuẩn bị bài Hỗn số (tt) 
- Nhận xét tiết học 
Toán
HỖN SỐ ( tt) 
I. Mục tiêu: 
Biết chuyển một hỗn số thành một phân số ,và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm bài tập.
BT cần làm : 1(3 hỗn số đầu), 2(a,c), 3(a,c)
II. Chuẩn bị: 
- 	Gv: Phấn màu - các tấm bìa cắt và vẽ như hình vẽ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:1’ 
- Hát 
2. Bài cũ:4’ Hỗn số 
- Kiểm tra miệng vận dụng làm bài tập. 
- 2 học sinh 
- Học sinh sửa bài 2 /7 (SGK) 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 1’
- Hôm nay, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về hỗn số. 
4. Phát triển các hoạt động: 30’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển một hỗn số thành phân số 
- Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Hoạt động cá nhân, cả lớp thực hành. 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thực hành 
- Dựa vào hình trực quan, học sinh nhận ra 
- Học sinh giải quyết vấn đề
Ÿ Giáo viên chốt lại 
Ta viết gọn là 2 5 = 2 x 8 + 5 = 21
 8 8 8
- Học sinh nêu lên cách chuyển
- Học sinh nhắc lại (5 em) 
* Hoạt động 2: Thực hành 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
Ÿ Bài 1: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải. 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài - nêu cách chuyển từ hỗn số thành phân số. 
Ÿ Giáo viên nhận xét
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc yêu cầu đề bài. 
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS nêu cách giải 
- Học sinh nêu vấn đề muốn cộng hai hỗn số khác mẫu số ta làm sao? 
- Học sinh nêu: chuyển hỗn số ® phân số - thực hiện được phép cộng. 
Ÿ Giáo viên chốt ý 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số sang phân số, tiến hành cộng. 
Ÿ Bài 3: 
- Thực hành tương tự bài 2 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài 
* Hoạt động 3: Củng cố 	
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Thực hành, đ.thoại 
- Cho học sinh nhắc lại cách chuyển hỗn số thành phân số. 
- Cử đại diện mỗi nhóm 1 bạn lên bảng làm. 
- Học sinh còn lại làm vào nháp. 
5. Tổng kết - dặn dò: 1’
- Làm bài nhà 
- Chuẩn bị: “Luyện tập” 
- Nhận xét tiết học 
To¸n
LuyÖn tËp
I) Môc tiªu:
- Gióp HS rÌn kÜ n¨ng chuyÓn c¸c PS thµnh PS thËp ph©n.
- Häc sinh vËn dông ®Ó lµm mét sè bµi tËp liªn quan.
- Gi¸o dôc häc sinh tÝnh chÝnh x¸c, khoa häc.
II) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
gv
hs
*H­íng dÉn HS lµm c¸c BT trang 5;6 vë luyÖn.
Bµi 1:
- H­íng dÉn HS lµm bµi.
-Yªu cÇu HS lµm bµi, ch÷a bµi.
Bµi 2:TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 1.
H:Khi lµm BT naú em cÇn chó ý ®iÒu g×?
Bµi 3:
-Yªu cÇu hS tù lµm.
-Gäi HS ch÷a bµi.
-GV chèt ý ®óng.
Cñng cè dÆn dß:
H:Nªu c¸ch chuyÓn mét PS thµnh PSTP?
-DÆn VN «n bµi.
-HS tù lµm bµi.
-1HS lªn b¶ng ch÷a:
-Líp nhËn xÐt.
-§æi vë KT cho nhau.
-HS tr¶ lêi:
Cã nhiÒu c¸ch chuyÓn thµnh PSTP nh­ng cÇn l­u ý chän c¸ch chuyÓn thµnh PSTPcã MS lµ 100 ®Ó ®óng víi yªu cÇu cña bµi.
-HS tù lµm bµi.
- 1HS ch÷a: §iÒn S vµo phÇn a, h.
§iÒn § vµo phÇn b, c.
 LuyÖn tõ vµ c©u
 LuyÖn tËp vÒ tõ ®ång nghÜa
I) Môc tiªu :
- Cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ tõ ®ång nghÜa.
- RÌn kÜ n¨ng lµm c¸c bµi tËp liªn quan: T×m nhãm tõ ®ång nghÜa vµ viÕt ®o¹n v¨n ng¾n.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ch¨m chØ häc tËp.
II) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1.Bµi cò: ChÊm, ch÷a bµi 4 tiÕt tr­íc.
2.Bµi luyÖn :
H­íng dÉn HS lµm c¸c BT vë luyÖn trang 18;19 .
Bµi 1:
- GV kÎ c¸c cét lªn b¶ng.
-Gäi lÇn l­ît mçi HS lµm 1 bµi.
-GV nxÐt ,ch÷a bµi.
Bµi 2:
H­íng dÉn HS ®Æt c©u: Mçi cét 2 tõ.
- Gäi HS ®äc c©u m×nh ®Æt.
-NhËn xÐt,ch÷a bµi. 
Bµi 3: XÕp c¸c tõ sau thµnh tõng nhãm tõ ®ång nghÜa: vµng rùc, ®en thÉm, xanh da trêi, vµng chanh, ®en kÞt, xanh n­íc biÓn, vµng hoe, ®en s×, tr¾ng ngµ, xanh ng¾t, ®á th¾m, ®á tÝa, tr¾ng tinh , ®en ngßm, tr¾ng nân, tr¾ng ®ôc , xanh non,®á au.
- HS ®äc ®Ò, nªu yªu cÇu.
- HS lµm vë.
- GV chÊm bµi.
- HS lªn b¶ng ch÷a bµi.
- GV chèt kiÕn thøc ®óng.
Cñng cè-dÆn dß:
H; ThÕ nµo lµ tõ §N ?
- DÆn dß vÒ lµm bµi tËp 4 trang 19.
 LuyÖn tõ vµ c©u
Më réng vèn tõ: tæ quèc
I) Môc tiªu :
- Cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ vèn tõ : Tæ Quèc.
- RÌn kÜ n¨ng lµm c¸c bµi tËp liªn quan. 
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ch¨m chØ häc tËp.
II) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1.Bµi cò: ChÊm, ch÷a bµi 4 tiÕt tr­íc.
2.Bµi luyÖn :
H­íng dÉn HS lµm c¸c BT vë luyÖn trang 15;16.
Bµi 1:HS ®äc yªu cÇu.
- GV hái nghÜa cña mét sè tõ: b×nh nguyªn, ch©u thæ, trï phó.
- Líp lµm bµi vµo vë.
- Gäi mét sè HS lªn ch÷a bµi.
Bµi 2:
- HS ®äc ®Ò, nªu yªu cÇu.
- Cho HS sö dông tõ ®iÓn.
- Líp lµm bµi vµo vë.
- Gäi mét sè HS lªn ch÷a bµi.
- GV chèt lêi gi¶i ®óng: 4 tõ cã tiÕng nói lµ: ®åi nói, nói ®¸n, nói non, nói löa.
Bµi 3:
- H­íng dÉn HS ®Æt c©u.
- Gäi HS ®äc c©u m×nh ®Æt.
-NhËn xÐt,ch÷a bµi. 
3.Cñng cè -dÆn dß:
H: Tæ Quèc lµ g×?
DÆn vÒ nhµ «n bµi.
To¸n
 Ôn tËp: PhÐp céng vµ phÐp trõ hai ph©n sè
I) Môc tiªu:
- Gióp HS rÌn kÜ n¨ng chuyÓn c¸c PS thµnh PS thËp ph©n.
- Häc sinh vËn dông ®Ó lµm mét sè bµi tËp liªn quan.
- Gi¸o dôc häc sinh tÝnh chÝnh x¸c, khoa häc.
II) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
gv
hs
*H­íng dÉn HS lµm c¸c BT trang 6 vë luyÖn.
Bµi 1:
- H­íng dÉn HS lµm bµi.
-Yªu cÇu HS lµm bµi, ch÷a bµi.
H:H·y nªu c¸ch céng, trõ 2PS cïng MS
Bµi 2:TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 1.
H:Khi lµm BT nµy em cÇn chó ý ®iÒu g×?
Bµi 3:
-Yªu cÇu hS tù lµm.
-Gäi HS ch÷a bµi.
-GV chèt ý ®óng.
Cñng cè dÆn dß:
-GV nhÊn m¹nhc¸ch céng ,trõ 2PS cïng mÉu, kh¸c MS
-DÆn VN «n bµi.
-HS tù lµm bµi.
-1HS lªn b¶ng ch÷a: 
-HS tr¶ lêi
-Líp nhËn xÐt.
-§æi vë KT cho nhau.
-HS tr¶ lêi:
§­a sè tù nhiªn vÒ ph©n sè
- HS tù lµm bµi.
- 1HS ch÷a: 
-HS tù lµm bµi, råi ch÷a
 TËp lµm v¨n
 LuyÖn tËp t¶ c¶nh
 I) Môc tiªu:
- Gióp HS rÌn kÜ n¨ng quan s¸t vµ chän chi tiÕt t¶ bµi:"Mïa ®«ng trªn rÎo cao" vµ "§Êt Ph­¬ng Nam"
- Häc sinh n¾m ®­îc cÊu t¹o bµi v¨n.
- II) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu:
1,Bµi cò:
-1 HS lªn b¶ng nªu CT bµi v¨n t¶ c¶nh.
- GV nhËn xÐt , cho ®iÓm.
2.Bµi luyÖn:
- THB "Mïa ®«ng trªn rÎo cao" :(Tr 11)
- Gäi 1 HS ®äc toµn bµi.
- Líp ®äc thÇm.
- GV nªu c©u hái nh­ vë luyÖn®Ó HS suy nghÜ tr¶ lêi.
*Chó ý: Cã 5 gi¸c quan HS cÇn ghi nhí: ThÞ gi¸c, thÝnh gi¸c, khø­ gi¸c .vÞ gi¸c, xóc gi¸c.
-THB "§Êt Ph­¬ng Nam":
- Gäi 1 HS ®äc toµn bµi.
- Líp ®äc thÇm.
- GV nªu c©u hái nh­ vë luyÖn ®Ó HS suy nghÜ tr¶ lêi.
3. Cñng cè-DÆn dß:
- Trong bµi v¨n t¶ c¶nh cÇn chó ý g×?
- DÆn VN «n bµi.
 Duyeät cuûa BGH Duyeät cuûa khoái Ngöôøi laäp keá hoaïch 
 VÕ HOÀNG KHÂM NGUYỄN VĂN ĐƯỢC

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 2 CKTKNSGT.doc