Giáo án các môn khối 5 - Tuần 21

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 21

I.Mục tiêu

- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.

-Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).

-Giáo dục Hs có ý thức tự hào dân tộc.

* KNS

-Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).

-Tư duy sáng tạo , Đọc sáng tạo, Gợi tìm, Trao đổi, thảo luận

-Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình

 

doc 18 trang Người đăng huong21 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 21
 Thứ hai ngày 30 tháng 01năm 2012
Tập đọc ( tiết 41 ) : Trí dũng song toàn
I.Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
-Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
-Giáo dục Hs có ý thức tự hào dân tộc.
* KNS
-Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc).
-Tư duy sáng tạo , Đọc sáng tạo, Gợi tìm, Trao đổi, thảo luận
-Tự bộc lộ(bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình)
II.Phương pháp , kĩ thuật dạy học tích cực :
- Trao đổi thảo luận nhóm đôi .
II. Đồ dùng
Tranh minh họa bài đọc sgk; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn Hs luyện đọc, tìm hiểu bài
-Luyện đọc: 4 đoạn 
Hdẫn giọng đọc, ngắt nghỉ hơi, sửa phát âm
Gv đọc diễn cảm toàn bài
-Tìm hiểu bài
H.Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh và đại thần nhà Minh?
H.Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?
Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
Nêu nội dung ý nghĩa của bài ?
c.Hdẫn Hs đọc diễn cảm
Gv đọc mẫu
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
Hs nghe,quan sát tranh
1Hs đọc toàn bài
Hs đọc nối tiếp đoạn
Hs luyện đọc cặp
1Hs đọc toàn bài
-Vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ 5 đời...bỏ lệ bắt góp giỗ Liễu Thăng
Hs nhắc lại cuộc đối đáp
-Vì dám lấy việc quân đội cả 3 triều đại Nam Hán, Tống, Nguyên đều thảm bại trên sông Bach Đằng để đối lại 
- Vì ông vừa mưu trí, vừa bất khuất, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc 
- Hs nêu
4Hs đọc phân vai
Hs tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
Hs luyện đọc diễn cảm.
Hs thi đọc.
Hs nhắc lại nội dung chính của bài
 ..
Toán ( tiết 101 ) : Luyện tập về tính diện tích
I.Mục tiêu
-Tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Häc sinh lµm bµi tËp 1. HS kh¸ giái lµm thªm c¸c bµi cßn l¹i.
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học, rèn tính chính xác.
II. Đồ dùng
Bộ đồ dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Giới thiệu cách tính 
Tính diện tích của mảnh đất có kích thước như sgk.
Tính diện tích của từng phần nhỏ, từ đó suy ra diện tích của toàn bộ mảnh đất.
c.Thực hành
Gv hdẫn làm bài tập: 1 sgk.
Bài 1:Tính diện tích của mảnh đất
Chiều dài hcn lớn : 3,5 x 2 + 4,2 = 11,2 (m)
Diện tích hcn lớn : 11,2 x 3,5 = 39,2 (m2)
Diện tích hcn bé : 6,5 x 4,2 = 27,3 (m2)
Diện tích mảnh đất : 39,2 + 27,3 = 66,5(m2)
Bài 2: Tóm tắt, giải
Chiều dài hcn: 40,5 + 100,5 = 141(m)
Chiều rộng hcn: 50 + 30 = 80(m)
Diện tích hcn lớn: 141 x 80 = 11280(m2)
Diện tích hcn nhỏ: (50 x 40,5) x 2 = 4050 (m2)
Diên tích khu đất đó:11280 – 4050 = 7230(m2)
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Học sinh đọc ví dụ ở sgk.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông.
Tính S từng phần, tính S của toàn bộ.
- Hs yếu , trung bình làm bảng lớp và vở .
Cả lớp nhận xét
- Hs khá , giỏi làm vào vở
Cả lớp sửa bài.
Hs nhắc lại bài học 
Chính tả ( tiết 21 ) , Nghe viết: Trí dũng song toàn
I.Mục tiêu
-Viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
-Làm được BT (2) a/b, hoặc BT (3) a/b, hoặc BTCT phương ngữ do Gv soạn.
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hdẫn Hs nghe viết
Gv đọc bài chính tả
Bài viết cho em biết điều gì?
Tìm từ khó
Gv đọc từng câu hoặc cụm từ
Gv đọc lại toàn bài
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
c.Hdẫn làm bài tập 
Bài tập 2: Tìm từ thích hợp
a, Các tiếng chứa bắ đầu bằng r,d gi
-Giữ lại để dùng về sau : dành dụm, để dành.
-Biết rõ, thành thạo : rành, rành rẽ.
- Đồ dùng làm bằng tre , nứa : cái giành.
b, Các từ chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã - Dám đương đầu với khó khăn nguy hiểm: dũng cảm.
- Lớp mỏng bọc bên ngoài của cây, quả: vỏ.
- Đồng nghĩa với giữ gìn: bảo vệ 
Bài 3: Hs làm bài vào vở
 - Một số Hs trình bày.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Hs ghi nhớ quy tắc viết chính tả trên.
2 Hs trả bài
Hs nghe,quan sát tranh
Hs lắng nghe, giải nghĩa từ
Hs trả lời
Hs đọc thầm, viết bảng từ dễ viết sai 
Hs viết chính tả
Hs tự soát lỗi
- 1 HS đọc đề bài.
- Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm bài vào vở
 - Một số Hs trình bày.
*Lời giải:
Các từ cần điền lần lượt là: 
a) rầm rì, dạo, dịu, rào, giờ, dáng.
- Hs nhẩm thuộc quy tắc
Thứ ba ngày 31 tháng 1 năm 2012
Luyện từ và câu ( tiết 41 ) : Mở rộng vốn từ: Công dân
I.Mục tiêu
-Làm được bài tập 1,2. 
-Viết được đoạn văn về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân theo yêu cầu của bài tập 3.
-Giáo dục Hs có ý thức công dân với đất nước.
II. Đồ dùng
Bút dạ; Bảng phụ( giấy A4).
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hdẫn phần luyện tập
Bài tập 1: Ghép từ Công dân
Gv kết luận: nghĩa vụ công dân, quyền công dân, ý thức công dân, bổn phận công dân, công dân gương mẫu, danh dự công dân, 
Bài tập 2: Tìm nghĩa cột A thích hợp
Gv kết luận: Ý 1 nối với ;- Quyền công dân
Ý 2 nối với :- Ý thức công dân
Ý 3 nối với : – Nghĩa vụ công dân
Bài tập 3: Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu
Gv kết luận
Gv chấm 5-7 bài, nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
Hs đọc yêu cầu bài tập
Hs làm theo cặp
Hs lên bảng làm, cả lớp nhận xét bài
Hs làm theo cặp
Hs trình bày, cả lớp nhận xét
Hs làm bài vào vở
Hs nhắc lại bài học
 ..
Toán ( tiết 102 ) : Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
I.Mục tiêu
-Tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- HS giải đúng bài tập 1 .
-Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Đồ dùng dạy toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Giới thiệu công thức tính : HD như SGK .
Chia hình đã cho thành 2 hình nhỏ: hình thang, hình tam giác.
Kết quả đo ở bảng số liệu. Tính diện tích từng phần nhỏ,diện tích của toàn hình đã cho.
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 sgk
Bài 1:Tính diện tích hình bên
Diện tích hình tam giác ABE: 84 x 28 : 2 = 1176 (m2)
Diện tích hình chữ nhật AEGD: 84 x 63 = 5292(m2)
Diện tích hình tam giác BGC: 
(28 + 63) x 30 : 2 = 1365(m2)
Diện tích mảnh đất: 1176 + 1365 + 5292 = 7833(m2)
Bài 2: Tính diện tích hình vẽ
Diện tích hình tam giác ABM: 
24,5 x 20,8 : 2 = 254,8(m2)
Diện tích hình thang BCNM: 
(38 + 20,8) x 37,4 : 2 = 1099,56(m2)
Diện tích hình tam giác CDN: 
38 x 25,3 : 2 = 480,7(m2)
Diện tích mảnh đất ABCD: 
254,8 + 1099,56 + 480,7 = 1835,06(m2) 
Gv chấm 7 – 10 bài , nhận xét chung
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà ôn kiến thức đã học, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Học sinh làm bài.
Chọn cách chia hợp lý.
Tính diện tích toàn bộ hình.
Hs rút ra quy tắc
Hs yếu, trung bình làm bảng lớp và vở .
Cả lớp sửa bài.
Hs khá giỏi làm vở
Hs nhắc lại bài học
Đạo đức ( tiết 21 ) : Ủy ban nhân dân xã phường (tiết 1)
I.Mục tiêu
-Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
-Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. ( bỏ BT4 ) .
-Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã phường.
II. Đồ dùng
Phiếu học tập. Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Tìm hiểu truyện “Đến Ủy ban nhân dân xã phường”.
H. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? 
H. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì? Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào? 
H. Ta đối với UBND như thế nào ?
Gv kết luận:UBND xã phường giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân địa phương .Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ uỷ ban hoàn thành tốt công việc .
c.Hoạt động 2:Làm bài tập 1, sgk
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài.
 - YC thảo luận theo nhóm 4. GV phát phiếu bài tập cho các nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận, ghi các công việc cần đến UBND xã (phường) để giải quyết.
- Gv nói thêm: các hoạt động a) Đăng kí tạm trú cho khách ở lại qua đêm, g) Mừng thọ người già là các hoạt động không cần đến UBND xã.
Bài tập 3: 
- YC học sinh thảo luận theo cặp, tìm những hành vi , việc làm phù hợp khi đến UBND xã.
3.Củng cố.
- Mời học sinh nhắc lại ghi nhớ
-Gv nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài học sau.
Hs đọc yêu cầu
- Hs đọc thầm, thảo luận nhóm 
Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm phát biểu, thống nhất kết quả:
- Bố đi làm giấy khai sinh cho em.
- Các công việc: xác nhận chỗ ở, quản lí công việc xd trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, tổ chức tiêm chủng mở rộng.
- Cần tôn trọng và giúp đỡ UBND xã hoàn thành công việc.
+ Ghi các công việc cần đến UBND xã (phường) để giải quyết:
b) Cấp giấy khai sinh cho em bé.
c) Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm.
d)Tổ chức các đợt tiêm vắc-xin phòng bệnh.
đ) Tổ chức giúp đỡ các gđ có hoàn cảnh khó khăn.
e) Xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em.
h) Tổng vệ sinh đường làng.
i) Tổ chức các hoạt động khuyến học (khen thưởng học sinh giỏi, trao thưởng học sinh nghèo).
- HS thống nhất kết quả: b, c là hành vi, việc làm đúng; a là hành vi không nên làm 
a) Nói chuyện to trong phòng làm việc.
b) Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ của UBND xã.
c) Xếp thứ tự để giải quyết các công việc.
- 2 học sinh.
Hs nhắc lại bài học
 .
Lịch sử ( tiết 21 ) : Nhà nước bị chia cắt
I.Mục tiêu
-Biết đôi nét về tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954: Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội. Mĩ - Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta phải cầm vũ khí đướng lên chống Mĩ - Diệm: thực hiện chí ... ai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu ?
GV cung cấp thêm : Than đá dầu mỏ và khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm. Nguồn gốc của các nguồn năng lượng này là mặt trời. Nhờ có năng lượng mặt trời mới có quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng được .
 Hoạt động 2: Con người sử dụng năng lượng mặt trời.
- Quan sát các hình 2, 3, 4 trang 84, 85 SGK thảo luận theo các nội dung :
- Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hằng ngày?
- Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời. Giới thiệu máy móc chạy bằng năng lượng mặt trời?
- Kể tên một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và ở địa phương ?
- GV nhận xét, bổ sung.
*Hoạt động 3: Trò chơi.
- Cho hai nhóm tham gia, mỗi nhóm khoảng 5 HS
- Yêu cầu :Mỗi lần HS lên chỉ được ghi một vai trò, ứng dụng; không được ghi trùng nhau. Ví dụ : phơi thóc, phơi ngô coi như là trùng. Đến lượt nhóm nào không ghi được nữa sau khi đếm đến 10 coi như thua. Sau đó, GV có thể cho HS cả lớp bổ sung thêm 
- GV tổng kết tuyên dương các nhóm. 
- Cho HS đọc mục bạn cần biết 	 Phơi thóc 
3. Củng cố. 
4.Dặn dò	 Chiếu sáng
 - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết 	
- 2HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- Ánh sáng và nhiệt 
- Mặt trời chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khoẻ mạnh.
- Năng lượng mặt trời còn gây ra nắng, mưa, gió, bão, trên Trái Đất.
- Các nhóm thảo luận trình bày.
- chiếu sáng phơi khô các đồ vật, lương thực thực phẩm, làm muối,  
- Chẳng hạn máy tính bỏ túi, sử dụng pin mặt trời trên vệ tinh nhân tạo, xe ô tô chạy bằng năng lượng mặt trời.
 - Sử dụng năng lượng mặt trời để làm muối, phơi quần áo, phơi cà phê, tiêu, lúa, 
- Hs chơi trò chơi
 sưởi ấm	 chiếu sáng
 Phơithóc làm muối 
.
..
 Thứ sáu ngày 03 tháng 02 năm 2012 
Toán ( tiết 105 ) : Diện tích xung quanh,
 diện tích toàn phầncủa hình hộp chữ nhật.
I.Mục tiêu
-Có biểu tượng về diện tích xunh quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.Biết tính diện tích xunh quanh, diện tích hình hộp chữ nhật.
-Giáo dục Hs tính chính xác, yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Hình thành khái niệm và cách tính diện tích xunh quanh của hình hộp chữ nhật ( như SGK ) .
Sxq = ( a + b ) x 2 x h
Stp = Sxq + s 2 đáy = Sxq + ( a x b x 2 )
c.Thực hành
Gv hướng dẫn làm bài tập: 1 sgk
Bài 1:Tính diện tích
Chu vi đáy: (5 + 4) x 2 = 18 (dm)
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhât:
18 x 3 = 54 (dm2)
Diện tích mỗi đáy: 5 x 4 = 20 (dm2)
Diện tích toàn phần của hhcn:
54 + 20 x 2 = 94(dm2)
Bài 2: ( HS khá , giỏi giải ) .Tóm tắt, giải
Diện tích một mặt đáy: 6 x 4 = 24(dm2)
Diện tích xung quanh của thùng tôn:
(6 + 4) x2 x 9 = 180(dm2)
Diện tích tôn dùng để làm thùng:
180 + 24 = 204(dm2)
Gv chấm 7-10 bài, nhận xét chung.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
2Hs làm bài
Hs quan sát, biết:
- Diện tích xq = chu vi đáy nhân với chiều cao
- Diện tích TP = diện tích
Xq + diện tích 2 đáy
Hs quan sát, trả lời
Hs rút ra nhân xét, nêu quy tắc.
1HS lên bảng làm
Hs làm vào vở
Cả lớp nhận xét, sửa bài
1HS khá lên bảng làm
Hs làm vào vở
Hs nhắc lại bài học.
Tập làm văn ( tiết 42 ) : Trả bài văn tả người
I.Mục tiêu
-Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
-Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
-Giáo dục Hs có ý thức thể hiện tình cảm với người được tả.
II. Đồ dùng
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn Hs nhận xét chung bài làm
Hiểu, viết đúng thể loại văn miêu tả
Bố cục rõ ràng, trình bày lời văn hợp lí
Diễn đạt câu văn trôi chảy, có cảm xúc, trình bày sạch,
c) Hướng dẫn HS tự chữa bài
- Hs chọn một đoạn, viết lại theo cách khác hay hơn.
3.Củng cố, dặn dò
Gv nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài tuần sau
2 Hs trả bài.
Hs đọc đề bài
Hs đọc yêu cầu bài
Hs lắng nghe
Cả lớp nhận xét và bổ sung 
- Hs tự chữa, trao đổi với bạn ngồi bên cạnh 
Hs làm vào vở.
Hs đọc kết bài vừa viết
Hs liên hệ
Hs nhắc lại bài học 
 .
Khoa học ( tiết 42 ) : Sử dụng năng lượng chất đốt
I.Mục tiêu
-Kể tên một số loại chất đốt. Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy,...
*KNS: Kĩ năng biết cách tìm tòi, xử lí, trình bày thông tin về việc sử dụng chất đốt.
-Giáo dục ý thức tiết kiệm năng lượng.
II. Phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực :
- Phương pháp động não ; Phương pháp thảo luận thảo luận nhóm .
III. Đồ dùng
Nến, diêm; ô tô đồ chơi chạy pin có đèn và còi hoặc đèn pin( nhóm). Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ) .
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.HD các hoạt động
 Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt
*Cách tiến hành:
- Cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi:
+ Hãy kể tên và một số chất đốt thường dùng? Chất đốt nào ở thể rắn? Chất đốt nào ở thể lỏng? Chất đốt nào ở thể khí?
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận. Chất đốt tồn tại ở cả ba thể ; rắn, lỏng, khí
b. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
*Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm
HS quan sát các hình trang 86 - 88 SGK và thảo luận nhóm 7 theo các nội dung:
- Sử dụng các chất đốt rắn. (Nhóm 1)
+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi?
+ Than đá được dùng trong những việc gì? ở nước ta than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
+ Ngoài than đá bạn còn biết tên loại than nào khác?
- Sử dụng các chất đốt lỏng.(Nhóm 2)
+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
+ Nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
- Sử dụng các chất đốt khí. (Nhóm 3)
+ Có những loại khí đốt nào? 
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
 * Chúng ta cần sử dụng các chất đốt trên như thế nào để đảm bảo an toàn, tránh lãng phí, tránh ô nhiễm môi trường 
3.Củng cố, dặn dò : 
Gv nhận xét tiết học
Dăn HS chuẩn bị bài tiết sau.
2 Hs trả bài
+ Các chất đốt ở thể rắn như : củi, than, rơm, rạ
+ Các chất đốt ở thể lỏng như: xăng, dầu, cồn
+ Các chất đốt ở thể khí như: ga, khí bi- ô-ga
Hs đọc lại mục bạn cần biết
- HS quan sát các hình trong SGK
- Đại diện một số HS báo cáo kết quả thảo luận nhóm
- Củi, tre, rơm, rạ,
- Dùng để chạy máy phát đIện, chạy một số động cơ, đun, nấu, sưởi,Khai thác chủ yếu ở Quảng Ninh.
- Than bùn, than củi,
- Xăng, dầu, chúng thường được dùng để chạy các loại động cơ, đun, nấu,
- Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu.
- Khí tự nhiên, khí sinh học.
- Người ta ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống 
- Chúng ta cần sử dụng các chất đốt một cách hợp lí, khi sử dụng cần thận trọng, khi không dùng nữa phải xếp gọn tránh gây hoả hoạn, ...
Kỹ thuật ( tiết 21 ) : Vệ sinh phòng bệnh cho gà
I.Mục tiêu
-Nêu được mục đích, tác dụng và một số cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
-Biết liên hệ thực tế để nêu một số cách phòng bệnh cho gà ở gia đình hoặc địa phương.
-Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi. 
II. Đồ dùng
Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk.
III. Các hoạt động dạy học ( 35 phút ).
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.HD các hoạt động
*Hoạt động 1: Tìm hiểu MĐ, tác dụng của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà.
+ Kể tên các công việc vệ sinh phòng bệnh cho gà?
+ Thế nào là vệ sinh phòng bệnh cho gà?
+ Tại sao phải vệ sinh phòng bệnh cho gà?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách vệ sinh phòng bệnh cho gà.
a) Vệ sinh dụng cụ cho gà ăn uống
+ Kể tên các dụng cụ cho gà ăn uống và cách vệ sinh?
b) Vệ sinh chuồng nuôi 
+ Chuồng nuôi có tác dụng gì trong việc nuôi gà?
+ ý nghĩa của việc vệ sinh chuồng nuôi gà?
+ Nếu như không thường xuyên làm vệ sinh chuồng nuôi thì không khí trong chuồng nuôi sẽ ntn?
c) Tiêm thuốc, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà
+ Dịch bệnh là gì?
+ Tác dụng của việc tiêm, nhỏ thuốc phòng dịch bệnh cho gà?
3, Củng cố dặn dò: 
- Liên hệ giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc vật nuôi , Gv nhận xét tiết học .
- HS đọc mục 1 SGK
+ Làm sạch và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ các dụng cụ ăn uống, chuồng nuôi, tiêm nhỏ thuốc phòng bệnh cho gà. 
+ Những công việc được thực hiện nhằm giữ cho dụng cụ ăn uống, nơi ở, thân thể của vật nuôi luôn sạch sẽ và giúp cho vật nuôi có sức chống bệnh tốt. 
+ Nhằm tiêu diệt vi trùng gây bệnh, làm cho không khí chuồng nuôi trong sạch và giúp cơ thể gà tăng sức chống bệnh. Nhờ đó, gà khoẻ mạnh, ít bị các bệnh đường ruột, hô hấp và các dịch bệnh cúm gà, niu- cát - xơn, tụ huyết trùng...
+ Gồm máng ăn, máng uống.
+ Thức ăn, nước uống của gà được cho vào máng để đảm bảo vệ sinh và tránh rơi vãi. 
+ Cọ rửa thường xuyên để làm sạch vi trùng và các chất bẩn.
+ Bảo vệ gà không bị cáo, chồn, chuột cắn và che nắng, che mưa chắn gió cho gà.
+ Giữ cho không khí chuồng nuôi luôn trong sạch và tiêu diệt các vi trùng gây bệnh có trong không khí.
+ Trong phân gà có nhiều khí độc ... sẽ làm cho không khí trong chuồng bị ô nhiễm. Gà hít phải dễ bị mắc bệnh về hô hấp. 
+ Những bệnh do vi sinh vật gây ra và có khả nănh lây lan rất nhanh. Gà bị dịch thường bị chết nhiều.
+ Giúp gà không bị bệnh dịch.
 ..
Sinh hoạt tuần 21
I. Yêu cầu:
- Ổn định tổ chức nề nếp lớp.
- Học nội quy trường lớp.
- Hs nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động ở tuần 21.
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại, thiếu sót.
II. Nội dung: GV ổn định tổ chức lớp học:
1/ Nhận xét chung:
	- Đi học đúng giờ, xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn.
- Thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. Vệ sinh lớp học. Thân thể sạch sẽ.
- Việc học bài và chuẩn bị bài có tiến bộ. 
- Kĩ năng tính toán có nhiều tiến bộ.
	- Một số em Hs ý thức tự quản và tự rèn luyện còn yếu. Lười học bài và làm bài chậm.
- Nhắc nhở những HS còn vi phạm nội quy của lớp.
2/ Phương hướng tuần 22: - Phát huy ưu điểm, khắc phục tồn tại của tuần 21.
	- Rèn chữ và kỹ năng tính toán cho 1 số học sinh.
- Nhắc HS nộp tiền heo đất , nộp lon bia làm kế hoạch nhỏ theo quy định.

Tài liệu đính kèm:

  • dochien gui Hanh tuan 21.doc