Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 8 (chi tiết)

Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 8 (chi tiết)

THỨ 2

MÔN: Tập đọc

Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH

I. MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng.

- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4).

II/ CC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN

- Xác định giá trị

- Tự nhận thức

- Ra quyết định

III/ CC PP, KTDH

 - Nhĩm theo số điểm danh

- Đóng vai/Đọc sáng tạo

- Nhóm 2-Gợi tìm

- Thi đua/ trình bày 1 phút

IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Thầy:Phiếu ghi nội dung bài học

- Trò : SGK

 

doc 25 trang Người đăng hang30 Lượt xem 455Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn lớp 4 - Tuần học số 8 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
THỨ
MÔN
BÀI
NỘI DUNG ĐIỀU CHỈNH
2
 Chào cờ
 Tập đọc
Toán
Thể dục
Đạo đức 
Kì diệu rừng xanh
Số thập phân bằng nhau
Nhớ ơn tổ tiên (tiết 2)
3
L.từ và câu 
Chính tả
Lịch sử
Toán 
Địa lí
Mở rộng vốn từ thiên nhiên 
Kì diệu rừng xanh
Xô Viết Nghệ - Tĩnh 
So sánh hai số thập phân
Dân số nước ta
4
Tập đọc
Aâm nhạc
Kể chuyện 
Toán
Khoa học
Trước cổng trời 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
Luyện tập 
Phòng bệnh viêm gan A
5
Làm văn
L.từ và câu 
 Mĩ thuật
 Toán
Kĩ thuật
Luyện tập tả cảnh
Luyện tập về từ nhiều nghĩa 
Luyện tập chung
Nấu cơm(tiết 2)
Khơng làm BT 2
-Khơng yêu cầu HS biết tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Khơng làm BT 4a
6
Làm văn
Khoa học
Toán
Thể dục
Sinh hoạt
Luyện tập tả cảnh ( Dựng đoạn mở bài, kết bài)
Phòng tránh HIV/AIDS
Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân
THỨ 2
MÔN: Tập đọc
Bài: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ của tác giả với vẻ đẹp của rừng. 
- Cảm nhận vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì diệu của rừng(Trả lời được các câu hỏi 1,2,4). 
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Xác định giá trị
Tự nhận thức
Ra quyết định
III/ CÁC PP, KTDH
	- Nhĩm theo số điểm danh
Đóng vai/Đọc sáng tạo
Nhóm 2-Gợi tìm
Thi đua/ trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- 	Thầy:Phiếu ghi nội dung bài học 
- 	Trò : SGK
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra: Đọc và trả lời câu hỏi bài TĐ tiết trước
-2 HS
2. Bài mới 
a/Khám phá
b/Kết nối
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Thầy mời 1 bạn đọc toàn bài. Thầy mời bạn ...
- 1 học sinh đọc toàn bài
GV chia đoạn, yêu cầu HS đọc nối tiếp, theo dõi những từ HS đọc sai, HD HS đọc từ khó kết hợp giải nghĩa từ.
HS đọc nối tiếp các đoạn 
- Học sinh đọc lại các từ khó 
- Học sinh đọc từ khó có trong câu văn
- Để giúp các em nắm rõ hơn nội dung bài, thầy sẽ đọc lại toàn bài, các em chú ý lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe 
c/Thực hành
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- Để đọc diễn cảm bài văn này, ngoài việc đọc to, rõ, các em còn phải nắm vững nội dung.
- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên: Các em sẽ đếm số từ 1 đến 4, bắt đầu số 1 là bạn...
- Học sinh đếm số, nhớ số của mình 
+ Thầy mời các bạn có cùng một số trở về vị trí nhóm của mình
- Học sinh trở về nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thu ký.
- Giao việc:
+ Thầy mời bạn đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình.
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận
- Học sinh thảo luận, trình bày kết quả.
® Giáo viên chốt lại câu trả lời đúng:
+ Câu 1:Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nấm; mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì; bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với những đền đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân.
 Những liên tưởng ấy làm cảnh vật trong rừng trở nên lãng mạng, thần bí như trong truyện cổ tích.
+ Câu 2: những con bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền cành như tia chớp, lá vàng. Sự xuất hiện của muôn thú làm cho cảnh rừng trở nên sống động.
+ Câu 3: Vì có sự phối hợp của nhiều sắc vàng trong 1 không gian rộng lớn.
= Câu 4: Vẽ đẹp của khu rừng được tác giả miêu tả thật kì diệu.
* Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm 
- Hoạt động nhóm 2, cá nhân 
- Để đọc diễn cảm, ngoài việc đọc đúng, nắm nội dung, chúng ta cần đọc từng đoạn với giọng như thế nào? Thầy mời các bạn thảo luận nhóm đôi trong 2 phút.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
d/Vận dụng 
- Thi đua: “Ai nhanh hơn? Ai diễn cảm hơn?” (2 dãy)” Mỗi dãy cử 1 bạn chọn đọc diễn cảm một đoạn mà mình thích nhất.
- Học sinh đại diện 2 dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau 
Ÿ Giáo viên nhận xét, tuyên dương
- Dặn dò: Xem lại bài
- Chuẩn bị: Trước cổng trời 
- Nhận xét tiết học 
 Môn: Toán
Bài: SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I. MỤC TIÊU :
 Giúp HS nhận biết : viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu cĩ) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân khơng thay đổi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
Kiểm tra bài cũ :
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu cĩ) tận cùng bên phải của số thập phân đĩ.
a) GV hướng dẫn HS tự giải quyết các chuyển đổi trong các ví dụ của bài học để nhận ra rằng:
0,9 = 0,90 0,90 = 0,900
0,90 = 0,9 0,900 = 0,90
b) GV hướng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu ở trên. Chẳng hạn :
 8,75 = 8,750 8,750 = 8,7500
Hoạt động 2 : Thực hành
GV hướng dẫn HS tự làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1 : 
Chú ý 
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 3 : HS tự làm bài rồi trả lời miệng , chẳng hạn :
Các bạn Lan và Mỹ viết đúng vì :
0,100 == ;0,100= và 
0,100 = 0,1 =.
Bạn hùng viết sai vì đã viết 0,100= nhưng thực ra 0,100 = .
HS tự nêu được các nhận xét (dưới dạng các câu khái quát) như trong bài học.
HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên lưu ý HS 1 số trường hợp cĩ thể nhầm lẫn, chẳng hạn :
35,020 =35,02 (khơng thể bỏ chữ số 0 ở hàng phần mười)
Củng cố, dặn dị :
THỨ 3
Tiết 1. Môn: Luyện từ & câu
Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Hiểu nghĩa từ “thiên nhiên” (Bt1)- nắm được một số từ ngữ miêu tả thiên nhiên trong một số thành ngữ, tục ngữ-( HS khá, giỏi hiểu ý nghĩa)(BT2). 
- Tìm được một số từ ngữ tả không gian, tả sông nước và đặt câu với một từ ngữ tìm được ở mỗi ý a,b,c của BT3(HS khá giỏi có vốn từ phong phú và biết đặt câu tìm được ý d), BT4.
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
Thu thập, xử lí thông tin
Tự nhận thức
Hợp tác, ra quyết định
III/ CÁC PP, KTDH
Làm việc theo cặp, nhóm bàn/ quản lí thời gian
Thi đua/ trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- 	Thầy: Phiếu ghi bài tập 2 
- 	Trò : Tranh ảnh sưu tầm minh họa cho từ ngữ miêu tả không gian: chiều rộng, chiều dài, chiều cao, chiều sâu.(nếu có)
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. KT: BT tiết trước
-2 HS
2. Bài mới: 
a/Khám phá
b/Kết nối
* Hoạt động 1: Tìm hiểu nghĩa của từ “thiên nhiên” 
- Hoạt động nhóm đôi, lớp 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm đôi bài tập 1 (Phiếu học tập) 
- Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời 2 câu hỏi trên (được phép theo dõi SGK). 
Ÿ Giáo viên chốt và ghi bảng: ý b-tất cả những gì không do con người tạo ra.
* Hoạt động 2: Xác định từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên.
- Hoạt động cá nhân 
+ Tổ chức cho học sinh học tập cá nhân bài tập 2.
+ Đọc các thành ngữ, tục ngữ
+ Nêu yêu cầu của bài
® Gạch dưới bằng bút chì mờ những từ chỉ các sự vật, hiện tượng thiên nhiên có trong các thành ngữ, tục ngữ:( từ ngữ được in nghiêng)
+ Lớp làm bằng bút chì vào SGK
+ 1 em lên làm trên bảng phụ
+ Lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Tìm hiểu nghĩa.
Ÿ Giáo viên chốt: “Bằng việc dùng những từ chỉ sự vật, hiện tượng của thiên nhiên để xây dựng nên các tục ngữ, thành ngữ trên, ông cha ta đã đúc kết nên những tri thức, kinh nghiệm, đạo đức rất quý báu”.
+ Đọc nối tiếp các thành ngữ, tục ngữ trên và nêu từ chỉ sự vật, hiện tượng thiên nhiên trong ấy (cho đến khi thuộc lòng).
c/Thực hành
* Hoạt động 3: Mở rộng vốn từ ngữ miêu tả thiên nhiên ( Bài tập 3)
- Hoạt động 4 nhóm 
+ Phát phiếu giao việc cho mỗi nhóm( bàn)
+ Quy định thời gian thảo luận (5 phút)
+ Bầu nhóm trưởng, thư ký 
+ Tiến hành thảo luận + Trình bày
+ Giáo viên theo dõi, nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của nhóm.
 VD: Tả chiều rộng - bao la, mênh mông, 
 Tả chiều dài - tít tắp, tít, tít mù khơi,
 Tả chiều cao - chót vót, chất ngất,
 Tả chiều sâu - hun hút, thăm thẩm,
+ Từng nhóm dán kết quả tìm từ lên bảng và nối tiếp đặt câu. + nhận xét, bổ sung
( Biển rộng mênh mông.
 Con đường dài dằng dặc.
 Bầu trời cao vời vợi.
 Cái hang này sâu hun hút.)
* Hoạt động 4: Bài 4
 - Tả tiếng sóng: ầm ầm, ào ào, rì rào,
- Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, lững lờ, dập dờn,
- Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, dữ dội,..
HĐ nhóm 2 với phiếu bài tập
d/Vận dụng 
+ Tìm thêm từ ngữ về “Thiên nhiên”
+ Làm vào vở bài tập 3, 4
+ Chuẩn bị: “Luyện tập về từ nhiều nghĩa”
- Nhận xét tiết học
MÔN: Chính tả
Bài: Nghe-viết: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. Mục tiêu: 
Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2); tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống(Bt3)
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
- Xử lí thông tin
Hợp tác
Rèn luyện theo mẫu
III/ CÁC PP, KTDH
Trao đổi nhóm 2å/ Phân tích mẫu, rèn luyện theo mẫu
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
- 	Thầy: Giấy ghi nội dung bài 3
- 	Trò: Bảng con, nháp 
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Bài mới 
a/Khám phá
b/Kết nối
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Giáo viên đọc 1 lần đoạn văn viết chính tả. 
 Nhận xét, lưu ý thêm cho HS.
- Học sinh lắng nghe, nhận xét hiện tượng chính tả trong bài viết. 
- Giáo viên nêu một số từ ngữ dễ viết sai trong đoạn văn: mải miết, gọn ghẽ, len lách, bãi cây khộp, dụi mắt, giẫm, hệt, con vượn. 
- Học sinh viết bảng con 
- Học sinh đọc đồng thanh 
- Giáo viên nhắc tư thế ngồi viết cho h ...  động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 
- Hoạt động nhóm bàn, lớp 
- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm 4. 
* Yêu cầu: 
- Thảo luận (5 phút) 
 Các nhóm trình bày
- Trình bày kết quả thảo luận 
- Nhận xét, bổ sung 
-Chốt lại:a/ Từ chín ở câu 1 với chín ở câu 3(suy nghĩ kĩ càng) thể hiện 2 nghĩa khác nhau của 1 từ nhiều nghĩa.
b/ Từ đường(vật nối liền 2 đầu) ở câu 2 với từ đường(lối đi) ở câu 3 thể hiện 2 nghĩa khác nhau của từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ đường(chất kết tinh vị ngọt)ở câu 1.
c/ Từ vạt(mảnh đấttrên đồi núi) ở câu 1 với từ vạt(thân áo) nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt(đẽo xiên) ở câu 2.
c/Thực hành
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa một số tính từ 
- Hoạt động cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96
- Đọc yêu cầu bài 3/96
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. 
- Nhận xét, sửa. VD về câu:
 Anh em cao hơn hẳn bạn bè cùng lớp.
 Em vào xem Hội chợ hàng việt Nam chất lượng cao.
 Bé mới 6 tháng tuổi mà bế nặng tay.
 Có bệnh mà không chạy chữa thì bệnh sẽ nặng hơn.
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. 
- Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
d/Vận dụng 
- Hoạt động lớp, nhóm 
- Yêu cầu tìm ví dụ về từ nhiều nghĩa. Đặt câu. 
- Trình bày - Nhận xét, bổ sung 
- Tổng kết kết quả thảo luận 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
- Nhận xét tiết học 
Môn: Toán
Bài: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về : 
Đọc, viết, so sánh các số thập phân.
- Khơng yêu cầu HS biết tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Khơng làm BT 4a
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/Kiểm tra bài cũ :
2/ Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV hướng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1 : Khi chữa bài, nếu cần thiết, GV giúp HS ơn tập về các hàng của số thập phân. Chẳng hạn, số “khơng đơn vị, năm phần nghìn” cĩ thể nêu trong bảng sau :
Đơn vị
Phần mười
Phần trăm
Phần nghìn
Viết số
7
5
0
0
7,5
Bài 3 : Cho HS làm bài rồi chữa bài.
bài 4b : GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài , chẳng hạn :
b)
HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Cho HS viết số vào vở nháp , một HS lên bảng viết và nhận xét
	4. Củng cố, dặn dị :
Môn: Kĩ thuật
Bài: NẤU CƠM ( tiết 2)
I/ MỤC TIÊU
HS cần phải:
Biết cách nấu cơm
Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
II. Đồ dùng học tập.
- Gaọ tẻ.
- Nồi cơm điện.
- Dụng cụ đong gạo.
- Rá, chậu để vo gạo.
- Đũa dùng để nấu cơm.
- Xơ chưá nước sạch.
- Phiếu học tập.
III. Lên lớp
1/ Ổn định
2/ Bài cũ.:
- Gọi 2 em lên bảng trình bày lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
- Nhận xét 
3/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
- GV giới thiệu và ghi tựa- nêu mục đích của bài học.
b) Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HỌC SINH
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Yêu cầu đọc nội dung mục 2 trong SGK và quan sát hình 4
- Nêu câu hỏi:+ Em hãy so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện và nấu cơm bằng bếp đun
=> Chốt: giống nhau: cùng phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá và chậu để vo gạo.Khác nhau về dụng cụ và nguồn cung cấp nhiệt khi nấu cơm.
+ Em hãy nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun?
- Nhận xét và chốt lại những điểm chính mà HS nêu.
- Gọi lên bảng thực hiện và trình bày cách nấu cơm bằng nồi cơm điện(thực hành trên nồi cơm điện thật)
- Nhận xét và hướng dẫn lại nếu HS làm chưa thạo.
- Hỏi thêm: ở gia đình em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu theo cách nào?
* Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
- Hỏi:
+ Cĩ mấy cách nấu cơm, đĩ là những cách nào?
+ Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào?Em hãy nêu cách nấu cơm đĩ?
c) Củng cố, dặn dị
- Yêu cầu đọc lại nội dung bài học.
- Nhận xét ý thức học tập của HS
- Dặn về nhà đọc bài: Luộc Rau.
- Đọc thầm- quan sát hình
- Cá nhân nêu, lớp nhận xét và bổ sung.
- Hoạt động nhĩm đơi
- Trình bày, nhận xét và bổ sung.
- 1 em lên bảng, lớp quan sát và nhận xét cách thực hiện của bạn.
- Cá nhân nêu.
- 2 em trả lời cho 2 câu hỏi, nhứng em khác nghe và nhận xét.
- Cá nhân đọc.
THỨ 6
Môn: Tập làm văn
Bài: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
DỰNG ĐOẠN MỞ BÀI – KẾT BÀI
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết và nêu được cách viết 2 kiểu mở bài: mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp(BT1).
- Phân biệt được 2 cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng(BT2); viết được đoạn mở bài gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên của địa phương(Bt3).
II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN
 	- Tìm kiếm và xử lí thông tin
- Lắng nghe tích cực
III/ CÁC PP, KTDH
Quan sát-Nghiên cứu/Phân tích mẫu
Thi đua/trình bày 1 phút
IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
+ GV: Bài soạn
+ HS: SGK, vở.
V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
2, 3 học sinh đọc đoạn văn.
Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: 
a/Khám phá
b/Kết nối
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về mở đoạn, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh (qua các đoạn tả con đường).
 * Bài 1:
Giáo viên nhận định. Lời giải: a) MB trực tiếp. (b) MB gián tiếp.
* Bài 2:
Yêu cầu học sinh nêu những điểm giống và khác.
Giáo viên chốt lại.
c/Thực hành
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập xây dựng đoạn Mở bài (gián tiếp) đoạn kết bài (mở rộng) cho bài tả cảnh thiên nhiên ở địa phương.
* Bài 3:
Gợi ý cho học sinh Mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng .
Ghi lại ý của mở bài để đi nêu cảm xúc, ý nghĩ riêng.
d/Vận dụng 
Chuẩn bị sau 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh lần lượt đọc nối tiếp yêu cầu bài tập – Cả lớp đọc thầm.
Nhắc lại 2 kiểu mở bài(gián tiếp và trực tiếp):
+ MB trực tiếp: Kể ngay vào việc hoặc giới thiệu ngay đối tượng được tả.
+ MB gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện.(hoặc vào đối tượng) định kể( hoặc tả)
1 học sinh đọc đoạn Mở bài a: 1 học sinh đọc đoạn Mở bài b. Nêu miệng lời giải.
Học sinh đọc yêu cầu – Nối tiếp đọc.
Học sinh so sánh nét khác và giống của 2 đoạn kết bài.( Giống nhau: Đều nói về tình cảm yêu quý, gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con đường. 
Khác nhau: +Kết bài mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết với bạn HS.
+ KB mở rộng: Vừa nói về tình cảm yêu quý của con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đường, đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đường luôn sạch, đẹp.)
1 học sinh đọc yêu cầu, chọn cảnh.
Học sinh làm bài.
Học sinh lần lượt đọc đoạn Mở bài, kết bài.
Cả lớp nhận xét.
+ Cách mở bài gián tiếp.
+ kết bài mở rộng.
- Trả lời: Thế nào là kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng; mở bài gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng?
MÔN: TOÁN
Bài: VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
I. Mục tiêu: 
Biết viết số đo độ dài dưới dạng số đo số thập phân(trường hợp đơn giản)
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Phiếu bài tập, phấn màu.
- 	Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài. SGK, vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
- Hát 
2. Giới thiệu bài mới: 
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
3. Phát triển các hoạt động:: 
* Hoạt động 1: 
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy và trò chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài.
- Giáo viên hỏi: 
- học sinh trả lời - học sinh thực hành điền vào vở nháp đã chuẩn bị sẵn ở nhà
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
dm ; cm ; mm 
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
km ; hm ; dam 
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 
- Giáo viên đặt câu hỏi, học sinh trả lời, thầy hệ thống: 
3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
- Mỗi đơn vị đo độ dài bằng (bằng 0,1) đơn vị liền trước nó. 
- Giáo viên đem bảng phụ ghi sẵn:
- Học sinh hỏi 
- Học sinh trả lời 
- Giáo viên ghi kết quả 
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 	1m = 0,001km 
	1mm = 0,001m 
Ghi bảng: Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân. 
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 hoặc bảng con. 
- Học sinh làm vở hoặc bảng con. 
- Học sinh sửa bài miệng nếu làm vở. 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Hoạt động nhóm đôi 
- Giáo viên đưa ra 2 VD( như SGK)
- Học sinh thảo luận, nêu cách giải.
- HS trình bày theo hiểu biết của các em. 
- GV yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. 
- HS thảo luận tìm cách giải, ghivở nháp.
 - GV chốt lại cách đổi. 
* HS tìm được kết quả và nêu ý kiến. 
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Bài 1:
Kết quả: a/8,6m; b/ 2,2m; c/ 3,07m, d/ 23,13m.
Làm việc cá nhân.
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Học sinh làm vở 
- Giáo viên nhận xét, sửa bài 
- HS thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10. 
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm, chữa. Kết quả: 3,4m; 2,05m; 21,36m; 8,7m; 4,32m; 0,73m. 
- Chọn các bạn giải nhanh sửa bảng lớp (mỗi bạn 1 bài). 
Ÿ Bài 3: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài . kết quả: a/ 5,320 km; b/ 5,075 km c/ 0,302km. 
- Học sinh sửa bài 
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhắc học sinh ôn lại kiến thức vừa học. 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 8 nam 20122013.doc