Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 23 năm 2012

Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 23 năm 2012

 I / Mục tiêu:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cac cụm từ.

-Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẳn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em (trả tời được các câu hỏi trong SGK)

-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.(HS khá giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.

- GDHS biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Các môn khối 5 - Tuần 23 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23 
	Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tập đọc - Kể chuyện
NHÀ ẢO THUẬT
 I / Mục tiêu:- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa cac cụm từ.
-Hiểu nội dung: Khen ngợi hai chị em Xô – phi là những em bé ngoan, sẳn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em (trả tời được các câu hỏi trong SGK)
-Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.(HS khá giỏi kể được từng đoạn của câu chuyện bằng lời của Xô-phi hoặc Mác.
- GDHS biết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
 II / Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa truyện trong sách giáo khoa.
 III/ Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Tập đọc
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài “Bàn tay cô giáo“ và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài :
b) Luyện đọc: 
 Đọc diễn cảm toàn bài.
 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu học sinh đọc từng câu. 
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp. 
- Hướng dẫn HS cách đọc và giúp các em hiểu nghĩa các từ mới sau bài đọc.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh.
c) Tìm hiểu nội dung: 
- Y c lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
Vì sao chị em Xô - phi không đi xem ảo thuật ?
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 2.
 Hai chị em Xô - phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo thuật như thế nào ?
 Vì sao hai chị em không chờ chú Lí dẫn vào rạp ?
- Y c đọc đoan 3, 4 cả lớp đọc thầm lại.
 Vì sao chú Lí tìm đến nhà Xô - phi và Mác?
Những chuyện gì đã xảy ra khi mọi người ngồi uống trà ?
 Theo em, chị em Xô - phi đã được xem ảo thuật chưa ?
d) Luyện đọc lại : 
- Nhắc lại cách đọc.
- Mời 3HS tiếp nối thi đọc 3 đoạn truyện. 
- Nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt.
 Kể chuyện 
1 Hướng dẫn kể từng đoạn câu chuyện. 
- Cho học sinh quan sát 4 tranh.
- Mời 4 em nối tiếp nhau thi kể từng đoạn câu chuyện.
- Mời một học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện
- Nhận xét, tuyên dương HS kể hay nhất.
3) Củng cố, dặn dò : 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “ Em vẽ Bác Hồ ”. 
- Hai em đọc thuộc lòng bài Bàn tay cô giáo và TLCH theo yêu của GV.
- Lớp theo dõi giáo viên đọc mẫu.
 Nối tiếp nhau đọc từng câu.
Luyện đọc từ khó.
- 4 em đọc nối tiếp đọc 4 đoạn 
- Giải nghĩa các từ sau bài đọc 
 Hs đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1TLCH
HSTL
 Cả lớp đọc thầm đoạn 2.
HSTL
- 2 em đọc đoạn 3 và 4.
HSTL
- Lớp lắng nghe.
- 3 em nối tiếp nhau thi đọc 
 - Lớp nx bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Cả lớp quan sát các bức tranh
 4HS lên nối tiếp nhau nhập vai Xô - phi hay Mác kể lại từng đoạn câu chuyện trước lớp.
-1hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
-
TOÁN
NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
 I/ Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.( có nhớ hai lần không liền nhau )
Vận dụng phép nhân để làm phép tính và giải toán có lời văn
GDHS yêu thích ọc toán.
 II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm BT: Đặt tính rồi tính: 1502 x 4 1091 x 6
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân
- Giáo viên ghi lên bảng: 1427 x 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính rồi tính trên bảng con.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- GV ghi bảng như sách giáo khoa.
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con.
- Mời 2HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
 - Yêu cầu cả lớp làm bài vào bảng con
- Mời hai học sinh lên bảng 
 Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
.Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4: - Gọi một học sinh đọc yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS nêu cách tính chu vi H.vuông.
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
- Gọi 1 số em nêu kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Chấm bài kết hợp tự sửa bàì
3) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính : 
 1427
 x 3 	
 4281
 Lớp theo dõi và nhận xét bạn thực hiện 
 - Đặt tính và thực hiện nhân từ phải sang trái. 
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con
- Hai học sinh lên bảng làm bài, 
- Một em đọc yêu cầu bài: Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- Hai học sinh lên bảng đặt tính và tính : 
- Một học sinh đọc bài toán.
- Phân tích bài toán theo gợi ý của GV. 
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- Một em đọc đề bài 4.
- Lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4.
- Cả lớp làm vào vở.
- Hai học sinh đọc kết quả bài làm, cả lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
Chu vi khu đất hình vuông là:
1508 x 4 = 6032 (m )
 Đ/S: 6032 m 
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
CHIỀU 
ĐẠO ĐỨC
 TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (T1)
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết cảm thông với những đau thương ,mất mát người thân của người khác.
- HS có thái độ TT đám tang, cảm thông với nổi đau khổ của những GĐ có người vừa mất.
*GDKNS: 	-Kĩ năng thể hiện sự cảm thông trước sự đau buồn của người khác.
-Kĩ năng ứng xử phù hợp khi gặp đám tang.
II. Chuẩn bị 
Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng, truyện kể về chủ đề bài học. 
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1. Kiểm tra:
-Em phải làm gì khi bạn có chuyện buồn?
- Gv nêu tình huống YC HS xử lí .
3. Bài mới: Giới thiệu 
Hoạt đông 1: Kể chuyện đám tang.
1.GV kể chuyện “Đám tang”.
 Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang?
 Vì sao mẹ Hoàng lại dừng xe, nhường đường cho đám tang
 Hoàng đã hiểu ra điều gì sau khi nghe mẹ giải thích
 Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
 Thế nào là tôn trọng đám tang?
 Kết luận: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ. 
 Hoạt động 2. Đánh giá hành vi. 
- -Em hãy ghi vào o chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang.
GV kết luận: 
Hoạt động 3: Tự liên hệ.
-HS liên hệ trong nhóm nhỏ.
-HS trao đổi với các bạn trong lớp.
-GV nhận xét và khen những HS đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang.
-Kết luận chung: SGK
4.Củng cố, dăn dò:- GD học sinh biết tôn trọng đám tang của người khác như đối với người thân mình.
- Thực hiện tốt những điều đã học.
-HS trả lời
- HS xử lí tình huống
-Lắng nghe và sau đó kể lại.
HSTL
-Tự trả lời.
HS làm bài vào VBT
o a. Chạy theo xem, chỉ trỏ.
o b. Nhường đường.
o c. Cười đùa.
o d. Ngả mũ, nón.
o đ. Bóp còi xe xin đường.
o e. Luồn lách vượt lên trước.
-3 HS trình bày kết quả làm 
 Các nhóm thảo luận.
Đại diện mỗi nhóm lên trình bày.
 Thực hiện ở nhà.
Nhận xét tiết học
LuyệnToán
 NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
 I/ Mục tiêu: Củng cố cách thực hiện phép nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số.
Vận dụng phép nhân để làm phép tính và giải toán có lời văn
HS làm hoàn thành vào vở bài tập 
 II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài luyện;
Yêu cầu học sinh nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính của 1427x3
2 Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào bảng con.
. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
 - Mời hai học sinh lên bảng 
Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 4.
- Yêu cầu cả lớp làm bài 
- Gọi 1 số em nêu kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
 Học sinh nêu cách đặt tính và tính : 
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào VBT
-Nối tiếp nhau nêu kết quả 
- Một em đọc yêu cầu bài: 
- Cả lớp làm vào VBT
- Hai học sinh lên bảng đặt tính và tính : 
- Một học sinh đọc bài toán.
- Phân tích bài toán . 
- Cả lớp thực hiện vào vở BT
 Một em đọc đề bài 4.
- Cả lớp làm vào vở.BT
-1 HS lên bảng chữa bài 
Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
Tập viết
ÔN CHỮ HOA Q
 I/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Q thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng (Quang Trung ) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Quê em đồng lúa nương dâu / Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang bằng cỡ chữ nhỏ. 
 - Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
 II/Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa Q, tên riêng Quang Trung 
 III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.
. -Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu h s tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và nhắc lại cách viết chữ Q, T.
- Yêu cầu h s tập viết vào bảng con chữ Q, T.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
 Câu thơ nói gì ? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Quê, Bên.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
3/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
-Hs thực hiện 
- Các chữ hoa có trong bài: Q, T, B. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
 Một học sinh đọc từ ứng dụng:. 
 Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
1HS đọc câu ứng dụng:
 HSTL
- Lớp thực hành viết trên bảng con: 
 Lớp thực hành viết vào vở 
 Nộp tập lên giáo viên từ 5- 7 em để chấm điểm. 
Tự nhiên và xã hội
 LÁ CÂY
 I/ Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết:Nhận dạng và mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây. Phân loại một số lá cây sưu tầm được. 
- GDHS chăm sóc và bảo vệ cây xanh.Biết được ích lợi của lá cây.
 II/ Đồ dùng dạy học : - Các hình trong sách trang 86, 87 
 III/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
 Nêu chức năng của rễ cây ? Một số rex cây được dùng để làm gì ?
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm . 
 Bước 1 : Thảo luận theo cặp 
- Yêu cầu quan sát các bức tranh 1, 2, 3, 4 trang 86 và 87 và các lá sưu tầm được nói cho nhau nghe và mô tả về màu sắc, hình dạng kích thước của những lá quan sát được.
Bước 2 : Làm việc cả lớp 
- Mời một số em đại diện một số cặp lên trình bày về màu sắc, hình dạng và chỉ ra từng bộ phận của lá.
- G ... m lên bagr thực hiện và nêu cách thực hiện, lớp nhận xét bổ sung: 
 - 2 em nhắ lại cách thực hiện: Đặt tính và thực hiện chia từ trái sang phải hoặc từ hàng cao nhất đến hàng thấp nhất. 
- Cả lớp cùng thực hiện phép tính.
- Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm. 
 Hai học sinh nhắc lại cách thực hiện.
- Một học sinh nêu yêu cầu đề bài 1.
- Lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba học sinh lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
 Một em đọc bài toán.
- Cả lớp cùng GV phân tích bài toán.
- Tự làm bài vào vở.
- Một học sinh lên bảng giải bài, cả lớp nhận xét chữa bài: 
Giải :
Số gói bánh trong mỗi thùng là :
1648 : 4 = 412 ( gói)
 Đ/S:412 gói
- Một em đọc yêu cầu hiện: Tìm x :
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Hai học sinh lên bảng thực hiện. Cả lớp theo dõi nhận xét b ổ sung.
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung bài.
Chính tả
 NGƯỜI SÁNG TÁC QUỐC CA VIỆT NAM
 I/ Mục tiêu: - Rèn kỉ năng viết chính tả:nghe và viết lại chính xác bài “Người sáng tác Quốc ca Việt Nam. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập 2 hoặc bài tập 3.
GDHS rèn chữ giữ vở 
 II/ Đồ dùng dạy học: VBT,Bảng N
 III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2HS viết ở bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con 4 từ có vần ut và 4 từ có vần uc.
- Nhận xét đánh giá chung. 
2. Bài mới:a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
- Đọc bài chính tả 1 lần.
- Cho HS xem ảnh của nhạc sĩ Văn Cao.
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
- Yêu cầu HS luyện viết từ khó vào bảng con.
 Đọc cho học sinh viết bài vào vở.
 Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b :
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3b:
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu đề bài. 
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
-
3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà KT lại các bài tập đã làm. 
- 2Hs lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào bảng con.
-
 Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
HSTL
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Tiên quân ca, Nam Cao, Việt Nam  
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 2 em đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm vào vở. 
- Hai học sinh lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc.
- 2HS đọc yêu cầu bài: 
- 2 nhóm lên bảng thi làm bài.
- Cả lớp n x bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5 - 7 em đọc lại lời giải đúng.
- Cả lớp làm bài vào VBT theo lời giải đúng.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
KHẢ NĂNG KÌ DIỆU CỦA LÁ CÂY
 I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:Nêu được chức năng của lá cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của lá cây đối với đời sống con người
-Biết được quá trình quang hợp của lá cây diễn ra ban ngày dưới ánh sáng mặt trời còn quá trình hô hấp của cây diễn ra suốt ban đêm. 
KNS;
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Phân tích thông tin để biết giá trị của lá cây đối với đời sống của cây, đồi sống động vật và con người.
-Kĩ năng làm chủ bản thân: Có ý thức trách nhiệm, cam kết thực hiện những hành vi thân thiện với các loại cây trong cuộc sống: Không bẻ cành, bứt lá, làm hại với cây.
-Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán, lên án, ngăn chặng, ứng phó với những hành vi làm hại cây.
 II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh trong SGK trang 88, 89.
 III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 em.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: 
Bước 1: Thảo luận theo cặp 
- Yêu cầu từng cặp dựa vào hình 1 SGK trang 88 tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau.
 Trong quá trình quang hợp thì lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào ? Quá trình hô hấp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì ? 
 Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì ?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Mời một số cặp trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
 Vậy lá cây có có những chức năng nào ?
 Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
 Bước 1 :
- Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận dựa vào thực tế cuộc sống và hình trong sách giáo khoa trang 89 để:
 Nêu ích lợi của lá cây ?Kể tên 1 số lá cây dùng để gói bánh, làm thuốc, để ăn, làm nón, lợp nhanh[
Bước 2: 
- Mời đại diện các nhóm thi kể trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh liên hệ với cuộc sống hàng ngày.
- Về nhà học bài và ghi nhớ.
- 2 em TLCH Nêu đặc điểm của lá cây.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
Các cặp thảo luận 
 Lần lượt một số cặp trình bày trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
HSTL
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung: Lá cây để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà, làm phân bón
- Hai học sinh nhắc lại nội dung bài học.
Thứ sáu, ngày 10 tháng 2 năm 2012
Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
 I/ Mục tiêu: - Học sinh biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (trường hợp có chữ số 0 ở thương).
- Vận dụng phép chia để làm tính giải toán
- GDHS kĩ năng giải toán có hai phép tính.
 II/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng làm bài tập: 
Đặt tính rồi tính: 4267 : 2 4658 : 4
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 
 Hướng dẫn phép chia 4218 : 6 .
- Yêu cầu HS đặt tính và tính trên nháp.
- Gọi 1HS lên bảng thực hiện, nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét và ghi lên bảng như SGK.
 Hướng dẫn phép chia 2407 : 4.
- Giáo viên ghi bảng : 2407 : 4 = ?
- Yêu cầu đặt tính và tính tương tự như ví dụ 1.
c) Luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở.
- Mời 3HS lên bảng thực hiện. 
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3: 
Yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
3) Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. .
- Hai em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- cả lớp thực hiện trên nháp.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp bổ sung: 
 3 em nhắc lại cách thực hiện: 
Cả lớp cùng thực hiện phép tính.
- Một học sinh đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp theo dõi bổ sung. 
 Hai học sinh nêu lại cách chia.
- Một hs nêu yêu cầu đề bài 1.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- Ba học sinh lên bảng thực hiện, lớp bổ sung.
Một em đọc bài toán.
-phân tích bài toán và làm bài vào vở.
-1 hs lên bảng giải bài, lớp bổ sung: 
Một em đọc yêu cầu bài: 
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 1 học sinh lên bảng tính và điền.
- Vài học sinh nhắc lại nội dung 
Tập làm văn
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
 I/ Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói: Kể được một vài nét nổi bật về một buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
-Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 –10 câu ) diễn đạt Thể hiện sự tự tin 
KNS:
-Tư duy sáng tạo.: nhận xét, bình luận.
-Ra quyết định 
-Quản lí thời gian rõ ràng, trình bày sach sẽ .
- GDHS yêu thích học tiếng việt
 II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh về các loại hình nghệ thuật của HS trong trường 
 - Bảng lớp viết các gợi ý cho bài kể.
 III/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh đọc bài viết về một người lao động trí óc (tiết TLV tuần 22)
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:a/ Giới thiệu bài :
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và gợi ý.
- Mời một em kể mẫu (trả lời theo các gợi ý)
- Yêu cầu lần lượt nói về một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em chọn để kể theo gợi ý.
- Mời 1 số học sinh thi kể trước lớp.
- Lắng nghe và nhận xét từng em.
Bài tập 2 :
- Hướng dẫn học sinh dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 - 10 câu nói về chủ đề đang học. Viết rõ ràng, diễn đạt thành câu.
- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.
- Nhận xét cho điểm một số bài viết hay. 
- Giáo viên thu bài học sinh về nhà chấm. 
3) Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau. 
- Hai em đọc bài viết của mình.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
1 em đọc y c bài và các gợi ý
 1 em kể mẫu, lớp nhận xét bổ sung.
- HS tập kể. 
- Lần lượt từng HS thi kể trước lớp.
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất .
 Một học sinh đọc đề bài tập 2: Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
- Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về làm văn. 
Luyện Tập làm văn
KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
 I/ Mục tiêu
: Kể được một vài nét nổi bật về một buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
 Viết lại được những điều em vừa nói thành một đoạn văn (từ 7 –10 câu ) diễn đạt Thể hiện sự tự tin 
KNS:
-Tư duy sáng tạo.: nhận xét, bình luận.
-Ra quyết định 
-Quản lí thời gian rõ ràng, trình bày sach sẽ .
- GDHS yêu thích học tiếng việt
 II/ Đồ dùng dạy học: - VBT
 III/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. .Bài luyện :
b/ Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: -
- Lắng nghe và nhận xét từng em.
Bài tập 2 :
Yêu cầu học sinh viết vào vở bài tập
- Nhận xét cho điểm một số bài viết hay. 
- Giáo viên thu bài học sinh về nhà chấm. 
 3) Củng cố - Dặn dò: 
-Về nhà sữa lỗi cho bài văn 
- HS nối tiếp nhau tập kể. 
 Cả lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất .
- Cả lớp viết bài vào vở.BT
 Học sinh lần lượt đọc lại đoạn văn.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn viết tốt nhất.
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
 - HS biết nhận ra những ưu điểm và mặt tồn tại trong mọi hoạt động tuần 23
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - HS vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động :
1. Sinh hoạt lớp: 
 - HS nêu các ưu điểm đã đạt được và nhược điểm còn mắc ở tuần học 23. 
 - HS nêu hướng phấn đấu của tuần học 24
 GV nhận xét chung các ưu và nhược điểm của học sinh trong tuần học 23 
GV bổ sung cho phương hướng tuần 24
- Tuyên dương một số h/s chăm ngoan, hăng hái trong học tập. Tích cực tham gia xây dựng bài.
- Nhắc nhở h/s đi học muộn, chưa chuẩn bị bài, hay quên đồ dùng học tập.
 2. Triển khai công tac Tuần tới 
Khắc phục những nhược điểm của tuần trước và bổ sung cho tuần tới 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(3).doc