Giáo án các môn khối 5 - Tuần 24

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 24

 I.Mục tiêu

 - Ôn phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.

 - Học mới phối hợp chạy và bật nhảy . Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác.

 - Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác ,yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.

 - Học trò chơi : “chuyển nhanh, bật nhanh”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi

 một cách có chủ động.

 II. Địa điểm phương tiện:

 - sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn, còi, búng và kẻ sân chuẩn bị chơi.

 III. Các hoạt động dạy học

 

doc 34 trang Người đăng huong21 Lượt xem 629Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24 - lớp 5:
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
Thể dục
TIẾT 48: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY 
 TRề CHƠI; “ CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”
 I.Mục tiêu
 - Ôn phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Học mới phối hợp chạy và bật nhảy . Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác.
 - Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác ,yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Học trò chơi : “chuyển nhanh, bật nhanh”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 
 một cách có chủ động.
 II. Địa điểm phương tiện:
 - sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn, còi, búng và kẻ sân chuẩn bị chơi. 
 III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
 Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
- Gv phổ biến yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo hàng.
- Khởi động các khớp.
- Ôn động tác thể dục đã học
2. Phần cơ bản
- Ôn phối hợp chạy mang vác. 
- Trò chơi : “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác
3. Phần kết thúc:
- Đi thả lỏng, vỗ tay hát.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét nội dung giờ học.
6 - 10’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
1lần
 18 - 22’
7 - 8’
 5 - 7 ‘
5 - 6’
4 - 6’
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Chạy khởi động quanh sân.
- Cán sự điểu khiển lớp khởi động
- Cán sự hô nhịp lớp tập 2 hàng dọc
- Hs tập theo tổ do cán sự điều khiển.
- Gv nêu tên trò chơi, hs nêu cách chơi, luật chơi.
-HS chơi thử 1 lần và chơi thật.
- Tập theo nhóm, cán sự điều khiển, Gv sửa sai.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Làm vệ sinh 
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ vật quen htuộc cho HS quan sát.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dậy học: Vấn đáp, gợi mở; thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Vào bài: Hướng dẫn HS làm bài tập:
1 - 2 HS nêu
Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giới thiệu chiếc áo quân phục. Giải nghĩa thêm từ ngữ: vải tô Châu – một loại vải sản xuất ở TP Tô Châu, Trung Quốc.
- Cho HS thảo luận nhóm : Ghi kết quả thảo luận vào nháp.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV nhắc HS: 
+ Đoạn văn các em viết thuộc phần TB.
+ Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng
+ Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố 
- Mời học sinh đọc lại ghi nhớ.
4. Dặn dò
- Dặn HS viết lại đoạn văn (BT2)chưa đạt về nhà viết lại . 
- Cả lớp đọc trước 5 đề bài của tiết tập làm văn tới (Ôn tập về tả đồ vật), quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật theo một trong 5 đề đã cho.
- HS nêu
- HS trình bày
a. Về bố cục của bài văn:
- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp.
- Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba
- Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng.
b. Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
- So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy,
- Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nói tên đồ vật chọn tả.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. (Làm các BT 2 a, 3)
- BT 1, 2b:HSKG
- GDHS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
2. Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 
GV
HS
-Hướng dẫn HS làm bài luyện tập luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. (Có thể cho về nhà)
- Gợi ý, hỏi:
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Gợi ý, hỏi:
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
3. Củng cố
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào ?
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
4.Dặn dò
- Về nhà làm trong VBT toán.
- Chuẩn bị bài (Luyện tập chung).
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
a) Diện tích hình tam giác ABD là :
4 × 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là :
5 × 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABD và BDC là :
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
Đáp số : a) 6cm2 và 7,5cm2 b) 80% 
Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
Diện tích hình tam giác KQP là :
12 × 6 : 2 = 36 (cm2)
Diện tích hình bình hành MNPQ là :
12 × 6 = 72 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là : 
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích tam giác KQP.
Bài 3.HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở .
Giải
Bán kính hình tròn dài:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 × 2,5 × 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
4 × 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
	Đáp số : 13,625 cm2
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. Mục tiêu :
- Làm được BT 1, 2 của mục III.
- Giáo dục học sinh biết sử dụng đúng các cặp từ chỉ quan hệ.
- Giảm tải: không dạy phần nhận xét, ghi nhớ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu ghép ở BT1, các câu cần điền cặp từ hô ứng ở BT2 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 HS làm lại bài tập 4 của tiết luyện từ và câu : MRVT : Trật tự –An ninh. 
2. Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, cho hs làm bài cá nhân - GV dán bảng 2 tờ phiếu, gọi 2HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cách thực hiện tương tự ở BT1. GV lưu ý HS : có một vài phương án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống ở một số câu.
- GV mời 3,4 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu.
- GVvà cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm cao hơn với những HS có nhiều phương án điền từ.
3. Củng cố
- Gọi 2-3 hs đặt câu với các cặp từ hô ứng đã học.
4.Dặn dò.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
-HS lên bảng làm.
Bài tập1: Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào ?
- HS thực hiện theo y/c
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 2. Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài tập.
a) Mưa càng to, gió càng mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh cũng làm núi cao lên bấy nhiêu.
- 2 HS
Kĩ thuật
LẮP XE BEN (Tiết 1).
I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
II.Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
HĐ1: H.dẫn HS quan sát nhận xét.
-Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp
-GV nêu tác dụng của xe ben trong thực tế.
-H.dẫn HS q.sát toàn bộ và q,sát kĩ từng bộ phận
-Hỏi: Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên cá bộ phận đó.
HĐ2: H.dẫn thao tác kĩ thuật.
a)H.dẫn chọn các chi tiết
GV nhận xét bô sung.
b)Lắp từng bộ phận.
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
-Gọi 1 HS trả lời câu hỏi.
-Gọi 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.
* Lắp ca bin và các thanh đỡ.
GV h.dẫn HS lắp theo H3 ở SGK.
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
H.dẫn HS lắp theo H4 ở SGK.
* Lắp trục bánh xe trước.
-Goi 1 HS lên thực hiện.
-GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện.(Hình 5b)
* Lắp ca bin:
GV gọi 1 HS lên lắp.
c)Lắp ráp xe ben.
-GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK, sau đó kiểm tra sản phẩm: độ nâng lên, độ hạ xuống của thùng xe.
d)H.dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
GV tiến hành tương tự các bài trước.
3.Củng cố:
4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.
-Quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-Q.sát kĩ từng bộ phận.
-Trả lời câu hỏi của GV: cần lắp 5 bộ phận:
Khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và cá thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin.
-2 HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng ttrong SGK. Cả lớp cùng chọn chi tiết theo nhóm. 
-HS q.sát hình 2 – SGK và trả lời câu hỏi: Đẻ lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
-Cả lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng lắp ca bin và các thanh đỡ, cả lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi.
-Cả lớp q.sát bổ sung bước lắp của bạn.
-Cả lớp q.sát bổ sung.
-Cả lớp tập trung chú ý q.sát.
- HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-HS nhắc lại các bộ phận cần lắp để có mô hình xe ben.
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ
I. Mục tiêu: 
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
II. Đồ dùng dạy-học :
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK. Tranh, ảnhcảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.
III. Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động GV
Hoạt đ ... ............................................
* Nhược điểm:
- Một số em vi phạm nội qui nề nếp:...........................................................................................
* - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng.
4. Phương hướng tuần tới:
-Phổ biến công việc chính của tuần 25
- Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. 
- Thực hiện tốt công việc của tuần 25
----------------------------------------------------
Buổi chiều: Cô Liên dạy
Thứ năm ngày 23 tháng 2 năm 2012
Thể dục
TIẾT 48: PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY 
 TRề CHƠI; “ CHUYỂN NHANH, NHẢY NHANH”
 I.Mục tiêu
 - Ôn phối hợp chạy và bật nhảy. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
 - Học mới phối hợp chạy và bật nhảy . Yêu cầu thực hiện cơ bản và đúng động tác.
 - Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác ,yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
 - Học trò chơi : “chuyển nhanh, bật nhanh”- Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 
 một cách có chủ động.
 II. Địa điểm phương tiện:
 - sân bãi làm vệ sinh sạch sẽ, an toàn, còi, búng và kẻ sân chuẩn bị chơi. 
 III. Các hoạt động dạy học
Nội dung
 Định lượng
Phương pháp tổ chức.
1. Phần mở đầu: 
- Gv phổ biến yêu cầu giờ học.
- Chạy chậm theo hàng.
- Khởi động các khớp.
- Ôn động tác thể dục đã học
2. Phần cơ bản
- Ôn phối hợp chạy mang vác. 
- Trò chơi : “Chuyển nhanh, nhảy nhanh”
- Tập bật cao, tập chạy phối hợp mang vác
3. Phần kết thúc:
- Đi thả lỏng, vỗ tay hát.
- Hệ thống bài.
- Nhận xét nội dung giờ học.
6 - 10’
1- 2’
1- 2’
1- 2’
1lần
 18 - 22’
7 - 8’
 5 - 7 ‘
5 - 6’
4 - 6’
 * * * * * * * *
x
 * * * * * * * *
- Chạy khởi động quanh sân.
- Cán sự điểu khiển lớp khởi động
- Cán sự hô nhịp lớp tập 2 hàng dọc
- Hs tập theo tổ do cán sự điều khiển.
- Gv nêu tên trò chơi, hs nêu cách chơi, luật chơi.
-HS chơi thử 1 lần và chơi thật.
- Tập theo nhóm, cán sự điều khiển, Gv sửa sai.
- Làm động tác thả lỏng tại chỗ.
- Chạy nhẹ nhàng quanh sân
- Làm vệ sinh 
Tập làm văn
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Tìm được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hoá, so sánh trong bài văn (BT1).
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu của BT2.
- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ vật quen htuộc cho HS quan sát.
- Định hướng phương pháp, hình thức tổ chức dậy học: Vấn đáp, gợi mở; thảo luận nhóm, cá nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Vào bài: Hướng dẫn HS làm bài tập:
1 - 2 HS nêu
Bài tập 1:
- Mời 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giới thiệu chiếc áo quân phục. Giải nghĩa thêm từ ngữ: vải tô Châu – một loại vải sản xuất ở TP Tô Châu, Trung Quốc.
- Cho HS thảo luận nhóm : Ghi kết quả thảo luận vào nháp.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Bài tập 2:
- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
- GV nhắc HS: 
+ Đoạn văn các em viết thuộc phần TB.
+ Các em có thể tả hình dáng hoặc công dụng
+ Chú ý quan sát kĩ và sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
- Một vài HS nói tên đồ vật em chọn tả.
- HS viết bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc đoạn văn
- Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố 
- Mời học sinh đọc lại ghi nhớ.
4. Dặn dò
- Dặn HS viết lại đoạn văn (BT2)chưa đạt về nhà viết lại . 
- Cả lớp đọc trước 5 đề bài của tiết tập làm văn tới (Ôn tập về tả đồ vật), quan sát, chuẩn bị lập dàn ý miêu tả một đồ vật theo một trong 5 đề đã cho.
a. Về bố cục của bài văn:
- Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – mở bài kiểu trực tiếp.
- Thân bài: Từ chiếc áo sờn vai đến quân phục cũ của ba
- Kết bài: Phần còn lại – kết bài kiểu mở rộng.
b. Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
- So sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy,
- Nhân hoá: người bạn đồng hành quý báu, cái măng sét ôm khít
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS nói tên đồ vật chọn tả.
- HS viết bài.
- HS nối tiếp đọc.
- Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn. (Làm các BT 2 a, 3)
- BT 1, 2b:HSKG
- GDHS yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy-học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
2. Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 
GV
HS
-Hướng dẫn HS làm bài luyện tập luyện tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài. (Có thể cho về nhà)
- Gợi ý, hỏi:
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài.
-Gợi ý, hỏi:
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
Bài 3: GV cho HS nêu yêu cầu bài.
- Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?
- Cho hs làm bài vào vở gọi 1 HS lên bảng làm bài
- Nhận xét chốt lại kết quả đúng và ghi điểm.
3. Củng cố
- Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào ?
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào?
4.Dặn dò
- Về nhà làm trong VBT toán.
- Chuẩn bị bài (Luyện tập chung).
Bài 1. HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
a) Diện tích hình tam giác ABD là :
4 × 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là :
5 × 3 : 2 = 7,5 (cm2)
b) Tỉ số phần trăm của diện tích tam giác ABD và BDC là :
6 : 7,5 = 0,8 = 80%
Đáp số : a) 6cm2 và 7,5cm2 b) 80% 
Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Giải
Diện tích hình tam giác KQP là :
12 × 6 : 2 = 36 (cm2)
Diện tích hình bình hành MNPQ là :
12 × 6 = 72 (cm2)
Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là : 
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích tam giác KQP.
Bài 3.HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk.
- Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở .
Giải
Bán kính hình tròn dài:
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 × 2,5 × 3,14 = 19,625 (cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
4 × 3 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
	Đáp số : 13,625 cm2
Luyện từ và câu
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG
I. Mục tiêu :
- Làm được BT 1, 2 của mục III.
- Giáo dục học sinh biết sử dụng đúng các cặp từ chỉ quan hệ.
- Giảm tải: không dạy phần nhận xét, ghi nhớ.
II. Đồ dùng dạy-học:
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu ghép ở BT1, các câu cần điền cặp từ hô ứng ở BT2 (phần Luyện tập).
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 HS làm lại bài tập 4 của tiết luyện từ và câu : MRVT : Trật tự –An ninh. 
2. Dạy bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, cho hs làm bài cá nhân - GV dán bảng 2 tờ phiếu, gọi 2HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. 
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu 
- Cách thực hiện tương tự ở BT1. GV lưu ý HS : có một vài phương án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống ở một số câu.
- GV mời 3,4 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu.
- GVvà cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm cao hơn với những HS có nhiều phương án điền từ.
3. Củng cố
- Gọi 2-3 hs đặt câu với các cặp từ hô ứng đã học.
4.Dặn dò.
- Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
-HS lên bảng làm.
Bài tập1: Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào ?
- HS thực hiện theo y/c
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
Bài tập 2. Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống:
- 1 học sinh đọc yêu cầu.
- HS làm bài tập.
a) Mưa càng to, gió càng mạnh.
b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
c) Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh cũng làm núi cao lên bấy nhiêu.
Kĩ thuật
LẮP XE BEN (Tiết 1).
I.Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Với HS khéo tay : Lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được.
TTCC1 của NX 7 : Cả lớp.
II.Chuẩn bị: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 5.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
HĐ CỦA GV
HĐ CỦA HS
1.KT bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: 
HĐ1: H.dẫn HS quan sát nhận xét.
-Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp
-GV nêu tác dụng của xe ben trong thực tế.
-H.dẫn HS q.sát toàn bộ và q,sát kĩ từng bộ phận
-Hỏi: Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy kể tên cá bộ phận đó.
HĐ2: H.dẫn thao tác kĩ thuật.
a)H.dẫn chọn các chi tiết
GV nhận xét bô sung.
b)Lắp từng bộ phận.
* Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
-Gọi 1 HS trả lời câu hỏi.
-Gọi 1 HS khác lên lắp khung sàn xe.
* Lắp ca bin và các thanh đỡ.
GV h.dẫn HS lắp theo H3 ở SGK.
* Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
H.dẫn HS lắp theo H4 ở SGK.
* Lắp trục bánh xe trước.
-Goi 1 HS lên thực hiện.
-GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện.(Hình 5b)
* Lắp ca bin:
GV gọi 1 HS lên lắp.
c)Lắp ráp xe ben.
-GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK, sau đó kiểm tra sản phẩm: độ nâng lên, độ hạ xuống của thùng xe.
d)H.dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
GV tiến hành tương tự các bài trước.
3.Củng cố:
4. Dặn dò: - Dặn HS chuẩn bị cho tiết 2.
-Quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
-Q.sát kĩ từng bộ phận.
-Trả lời câu hỏi của GV: cần lắp 5 bộ phận:
Khung sàn xe và các giá đỡ; sàn ca bin và cá thanh đỡ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau; trục bánh xe trước; ca bin.
-2 HS lên bảng gọi tênvà chọn từng loại chi tiết theo bảng ttrong SGK. Cả lớp cùng chọn chi tiết theo nhóm. 
-HS q.sát hình 2 – SGK và trả lời câu hỏi: Đẻ lắp khung sàn xe và các giá đỡ, em cần phải chọn những chi tiết nào?
-Cả lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng lắp ca bin và các thanh đỡ, cả lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp theo dõi.
-Cả lớp q.sát bổ sung bước lắp của bạn.
-Cả lớp q.sát bổ sung.
-Cả lớp tập trung chú ý q.sát.
HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-HS nhắc lại các bộ phận cần lắp để có mô hình xe ben.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 24hong ha chuan.doc