I. Mục đích yêu cầu.
- Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam.
- TH BVMT : Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước.
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử cảu dân tộc Việt Nam .
II. Đồ dùng dạy-học :
TUẦN 24 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Chào cờ Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2 ) I. Mục đích yêu cầu. - Biết Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam. - TH BVMT : Liên hệ một số di sản (thiên nhiên) thế giới của Việt Nam và một số công trình lớn của đất nước có liên quan đến môi trường như : Vịnh Hạ Long, Động Phong Nha - Kẻ Bàng, Nhà máy thuỷ điện Sơn La, . Tích cực tham gia các hoạt động BVMT là thể hiện tình yêu đất nước. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử cảu dân tộc Việt Nam . II. Đồ dùng dạy-học : - Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam và một số nước khác III. Các hoạt động dạy-học: GV HS 1. KT bài cũ: 5’ - Em hiểu biết gì về đất nước Việt Nam? -Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: 30’ Giới thiệu bài: GV nêu mục đích – yêu cầu của tiết học Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm BT Bài tập 1( SGK ).Gọi hs đọc đề bài. - GV cho hs hoạt động nhóm 4, giao nhiệm vụ: đọc mốc thời gian ở bài tập 1, thảo luận để giới thiệu một sự kiện, một bài hát , bài thơ, tranh , ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong BT 1 + Nhóm 1: Về sự kiện ngày 2/9/1945 + Nhóm 2: Về ngày 7/5/1954. + Nhóm 3: Ngày 30/4/1975. + Nhóm 4: Về sông Bạch Đằng. + Nhóm 5: Về Bến Nhà Rồng. + Nhóm 6: Về cây đa Tân Trào. Hoạt động 2: Đóng vai Bài tập 3: Gọi 1 học sinh đọc bài tập. - GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiêu với khách du lịch về một trong các chủ đề : văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người Việt Nam trẻ em Việt Nam, việc thực hiện quyền trẻ em ở Việt Nam. - YC các nhóm khác nhận xét về khả năng hiểu vấn đề, khả năng truyền đạt. - GV nhận xét , khen nhóm giới thiệu tốt. 3. Củng cố - Mời học sinh đọc lại ghi nhớ. 4.Dặn dò - Dặn HS chuẩn bị bài : Em yêu hoà bình. - VN là đất nước tươi đẹp, giàu truyền thống văn hoá lâu đời. VN đang thay đổi và phát triển từng ngày. Bài 1.Em hãy cho biết các mốc thời gianvà địa danh sau liên quan đến những sự kiện nào của đất nước ta ? - Từng nhóm thảo luận theo sự hướng dẫn của nhóm trưởng. - Đại diên nhóm lên trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh + a) Ngày 2-9-1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ côngh hoà. Từ đó ngày 2-9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta . + b) Ngày 7-5-1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ. Tranh ảnh như cảnh tướng lĩnh Pháp bị bắt, bài thơ “Hoan hô chiến sĩ Điện Biên”. c) Ngày 30-4-1975 là ngày giải phóng miền Nam. Ảnh Quân giải phóng chiếm dinh Độc Lập, nguỵ quyền Sài Gòn tuyên bố đầu hàng. + d) Sông Bạch Đằng gắn với chín thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán, chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên và nhà Lí chống quân Tống. + đ) Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước, bài hát “Bến Nhà Rồng” . + e) Cây đa Tân Trào : nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16 - 8 -1945. Bài 3. Nếu em là hướng dẫn viên du lịch Việt Nam, em sẽ giới thiệu như thế nào với khách du lịch về một danh lam thắng cảnh hoặc di tích lịch sử của nước ta mà em biết ? + Các nhóm chuẩn bị đóng vai. Thư kí ghi các ý kiến, cả nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp. - 2 học sinh đọc - Lắng nghe. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu Giúp HS : - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập có liên quan đến yêu cầu tổng hợp. - BT2(cột 2,3);BT3: HSKG II. Các hoạt động dạy-học. 1. Kiểm tra bài cũ: + HS1 : Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào? + HS1 : Tính thể tích hình lập phương có cạnh dài 1,5 m. 2. Dạy bài mới: - Giới thiệu bài: GV HS Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1 : Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS. -Nhận xét, ghi điểm Bài 2: Hệ thống và củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật. - GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật. - GV yêu cầu HS tự giải bài toán. Cho HS trao đổi bài làm với bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn. - GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm của HS. Bài 3: Gọi hs đọc đề bài. - GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải bài toán. * Nhận xét : Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu(là hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm), trừ đi khố gỗ của hình lập phương đã cắt ra. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố.Dặn dò - Cho HS chơi trò chơi “Đố bạn’’Đố bạn về cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - GV khen những HS chơi tốt, làm bài tốt. Dặn HS về hoàn thiện bài và chuẩn bị bài sau Luyện tập chung Bài 1. HS đọc đề, tìm hiểu đề. - Một hình lập phương có cạnh : 2,5cm. - Tính diện tích một mặt:cm2 ? - Diện tích toàn phần:cm2 ? - Thể tích:cm3 ? - HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét, chữa bài: Bài giải: Diện tích một mặt của hình lập phương là: 2,5 × 2,5 = 6,25 (cm2). Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6,25 × 6 = 37,5 (cm2). Thể tích của hình lập phương là: 2,5 × 2,5 × 2,5= 15,625(cm3). Đáp số : 15,625 cm3 Bài 2. Viết số đo thích hợp vào chỗ trống: HHCN (1) (2) (3) Chiều dài 11cm 0,4m dm Chiều rộng 10cm 0,25m dm Chiều cao 6cm 0,9m dm S mặt đáy 110cm2 0,1m2 dm2 Diện tích xq 252cm2 1,17m2 dm2 Thể tích 660cm3 0,09m3 dm3 Bài 3: Hs đọc đề bài, tìm hiểu đề. - HS tự giải bài toán vào vở, gọi 1 HS trình bày bài giải. - HS nhận xét bài làm trên bảng: Bài giải: Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 × 6 × 5 = 270 (cm3). Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 × 4 × 4 = 64 (cm3). Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 - 64 = 206 (cm3). Đáp số : 206 cm3. Lịch sử Tiết 24: ÑÖÔØØNG TRÖÔØNG SÔN I.MUÏC TIEÂU : - Biết được Đường Trường Sơn với việc chi viện sức người với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của Cách Mạng miền Nam + Để dáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19/05/1959 TƯ Đảng quyết định mở đường Trường Sơn ( đường HCM) + Qua đường Trường Sơn miền Bắc đã chi viện sức người, sức của chi viện cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam II.ÑOÀ DUØNG DAÏY- HOÏC : - Baûn ñoà haønh chính VN . - Caùc hình minh hoaï trong SGK . Phieáu hoïc taäp cuûa HS . HS söu taàm tranh aûnh, thoâng tin veà ñöôøng Tröôøng Sôn, veà nhöõng hoaït ñoäng cuûa boä ñoäi vaø ñoàng baøo ta treân ñöôøng Tröôøng Sôn . III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC CHUÛ YEÁU Hoaït ñoäng daïy Hoaït ñoäng hoïc KIEÅM TRA BAØI CUÕ- GIÔÙI THIEÄU BAØI MÔÙI -GV goïi 3 HS leân baûng hoûi vaø yeâu caàu traû lôøi caùc caâu hoûi veà noäi dung baøi cuõ, sau ñoù nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS -GV hoûi :Em coù bieát ñöôøng Tröôøng Sôn laø ñöôøng noái töø ñaâu ñeán ñaâu khoâng ? GV giôùi thieäu baøi -3 HS laàn löôït leân baûng traû lôøi caùc caâu hoûi . -HS neâu hieåu bieát cuûa mình . Hoaït ñoäng 1 TRUNG ÖÔNG ÑAÛNG QUYEÁT ÑÒNH MÔÛ ÑÖÔØNG TRÖÔØNG SÔN -GV treo baûn ñoà VN, chæ vò trí daõy nuùi Tröôøng Sôn, ñöôøng Tröôøng Sôn vaø neâu : ñöôøng Tröôøng Sôn baét ñaàu töø höõu ngaïn soâng Maõ- Thanh Hoaù, qua mieàn Taây Ngheä An ñeán mieàn Ñoâng Nam Boä . Ñöôøng Tröôøng Sôn thöïc chaát laø moät heä thoáng bao goàm nhieàu con ñöôøng treân caû hai tuyeán Ñoâng Tröôøng Sôn vaø Taây Tröôøng Sôn . -GV hoûi : +Ñöôøng Tröôøng Sôn coù vò trí theá naøo vôùi hai mieàn Baéc – Nam cuûa nöôùc ta ? +Vì sao Trung öông Ñaûng quyeát ñònh môû ñöôøng Tröôøng Sôn ? +Tai sao ta laïi choïn môû ñöôøng qua nuùi Tröôøng Sôn ? -GV neâu : Ñeå ñaùp öùng nhu caàu chi vieän cho mieàn Nam Trung öông Ñaûng quyeát ñònh môû ñöôøng Tröôøng Sôn . Cuõng nhö trong khaùng chieán choáng Phaùp, laàn naøy ta döïa vaøo röøng ñeå giöõ bí maät vaø an toaøn cho con ñöôøng huyeát maïch noái mieàn Baéc haäu phöông vôùi mieàn Nam tieàn tuyeán . -HS caû lôùp theo doõi, sau ñoù 3 HS khaùc leân chæ vò trí cuûa ñöôøng Tröôøng Sôn tröôùc lôùp . -Moãi yù kieán cuûa HS phaùt bieåu, neáu chöa ñuùng thì HS khaùc neâu laïi . +Ñöôøng Tröôøng Sôn laø ñöôøng noái lieàn hai mieàn Baéc – Nam cuûa nöôùc ta . +Ñeå ñaùp öùng nhu caàu chi vieän cho mieàn Nam khaùng chieán, ngaøy 19-5-1959 Trung öông Ñaûng quyeát ñònh môû ñöôøng Tröôøng Sôn . +Vì ñöôøng ñi giöõa röøng khoù bò ñòch phaùt hieän, quaân ta döïa vaøo röøng ñeå che maét quaân thuø . Hoaït ñoäng 2 NHÖÕNG TAÁM GÖÔNG ANH DUÕNG TREÂN ÑÖÔØNG TRÖÔØNG SÔN -GV toå chöùc cho HS laøm vieäc theo nhoùm, yeâu caàu : +Tìm hieåu vaø keå laïi caâu chuyeän veà anh Nguyeãn Vieát Sinh. +Chia seû vôùi caùc baïn veà nhöõng böùc aûnh, nhöõng caâu chuyeän, nhöõng baøi thô veà nhöõng taám göông anh duõng treân ñöôøng Tröôøng Sôn maø em söu taàm ñöôïc . -GV cho HS trình baøy keát quaû thaûo luaän tröôùc lôùp : +Toå chöùc thi keå caâu chuyeän veà anh Nguyeãn Vieát Sinh . +Toå chöùc thi trình baøy thoâng tin, tranh aûnh söu taàm ñöôïc (nhaéc HS trình baøy caû thoâng tin vaø caùc böùc aûnh cuûa SGK) -GV nhaän xeùt keát quaû laøm vieäc cuûa HS, tuyeân döông caùc nhoùm tích cöïc söu taàm vaø trình baøy toát. -GV keát luaän . -HS laøm vieäc theo nhoùm. +Laàn löôït töøng HS döïa vaøo SGK vaø taäp keå laïi caâu chuyeän cuûa anh Nguyeãn Vieát Sinh . +Caû nhoùm taäp hoïp thoâng tin,daùn hoaëc vieát vaøo tôø giaáy khoå to . +2 HS keå tröôùc lôùp +Laàn löôït töøng nhoùm trình baøy tröôùc lôùp . Hoaït ñoäng 3 TAÀM QUAN TROÏNG CUÛA ÑÖÔØNG TRÖÔØNG SÔN -GV yeâu caàu HS caû lôùp cuøng suy nghó ñeå traû lôøi caâu hoûi : Tuyeán ñöôøng Tröôøng Sôn coù vai troø nhö theá naøo trong söï nghieäp thoáng nhaát ñaát nöôùc cuûa daân toäc ta ? GV neâu :Hieåu taàm quan troïng cuûa tuyeán ñöôøng Tröôøng Sôn vôùi khaùng chieán choáng Mó cuûa ta neân giaëc Mó ñaõ lieân tuïc choáng phaù.Trong 16 naêm,c ... Diện tích hình bình hành MNPQ là : 12 × 6 = 72 (cm2) Tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP là : 72 – 36 = 36 (cm2) Vậy tổng diện tích hình tam giác MKQ và KNP bằng diện tích tam giác KQP. Bài 3.HS nêu yêu cầu bài và quan sát hình vẽ sgk. - Một HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở . Giải Bán kính hình tròn dài: 5 : 2 = 2,5 (cm) Diện tích hình tròn là: 2,5 × 2,5 × 3,14 = 19,625 (cm2) Diện tích hình tam giác vuông ABC là: 4 × 3 : 2 = 6 (cm2) Diện tích phần hình tròn được tô màu là: 19,625 – 6 = 13,625 (cm2) Đáp số : 13,625 cm2 Luyện từ và câu NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG I. Mục đích yêu cầu : - Làm được BT 1, 2 của mục III. - Giáo dục học sinh biết sử dụng đúng các cặp từ chỉ quan hệ. II. Đồ dùng dạy-học: - Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu ghép ở BT1, các câu cần điền cặp từ hô ứng ở BT2 (phần Luyện tập). III. Các hoạt động dạy-học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra bài cũ: HS làm lại bài tập 4 của tiết luyện từ và câu : MRVT : Trật tự –An ninh. 2. Dạy bài mới: -Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, cho hs làm bài cá nhân - GV dán bảng 2 tờ phiếu, gọi 2HS lên bảng làm bài, trình bày kết quả. - Nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Cách thực hiện tương tự ở BT1. GV lưu ý HS : có một vài phương án điền các cặp từ hô ứng thích hợp vào chỗ trống ở một số câu. - GV mời 3,4 HS lên bảng làm bài tập trên phiếu. - GVvà cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm cao hơn với những HS có nhiều phương án điền từ. 3. Củng cố - Gọi 2-3 hs đặt câu với các cặp từ hô ứng đã học. 4.Dặn dò. - Dặn HS ghi nhớ kiến thức đã học về cách nối các câu ghép bằng cặp từ hô ứng. -HS lên bảng làm. Bài tập1: Trong những câu ghép dưới đây, các vế câu được nối với nhau bằng những từ nào ? - HS thực hiện theo y/c - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Bài tập 2. Tìm các cặp từ hô ứng thích hợp với mỗi chỗ trống: - 1 học sinh đọc yêu cầu. - HS làm bài tập. a) Mưa càng to, gió càng mạnh. b) Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng. c) Thuỷ Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh cũng làm núi cao lên bấy nhiêu. Thứ sáu ngày 23tháng 2 năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - HS làm được BT1(a,b), BT2. HS khá, giỏi làm hết các phần còn lại của BT1 và BT3. - Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: - Bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS nêu quy tắc tính Sxq, Stp, V của hình LP và HHCN. - GV nhận xét ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng. 2.Luyện tập 2 - 3 HS nêu lại các quy tắc *Bài tập 1 (128): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào nháp. - Mời 3 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 2 (128): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV hướng dẫn HS làm bài. - Cho HS làm vào vở. Một HS làm vào bảng nhóm. - Mời HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập 3 (128): - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm lời giải. - Mời đại diện nhóm 2 HS khá lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài giải: 1m = 10dm ; 50cm = 5dm ; 60cm = 6dm a. Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) 2 6 = 180(dm2) Diện tích đáy của bể cá là: 10 5 = 50(dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230(dm2) b. Thể tích trong lòng bể kính là: 10 5 6 = 300(dm3) *c. Thể tích nước trong bể kính là: 300 : 4 3 = 225(dm3) Đáp số: a. 230dm2 b. 300dm3 c. 225dm3. Bài giải: a. Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 1,5 4 = 9(m2) b. Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1,5 1,5 6 = 13,5(m2) c. Thể tích của hình lập phương là: 1,5 1,5 1,5 = 3,375(m3) Đáp số: a. 9m2 ; b. 13,5m2 c. 3,375m3. *Bài giải: a. Diện tích toàn phần của: Hình N là: a a 6 Hình M là: (a 3) (a 3) 6 = (a a 6) (3 3) = (a a 6) 9 Vậy Stp của hình M gấp 9 lần Stp của hình N. b. Thể tích của: Hình N là: a a a Hình M là: (a 3) (a 3) (a 3) = (a a a) (3 3 3) = (a a a) 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài. - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập Tiếng Anh (GV chuyên dạy) Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I.Mục đích – yêu cầu: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II. Đồ dùng dạy – học: - Anh chụp một số vật dụng - 3 bảng phụ cho 3 học sinh lập dàn ý. III. Các hoạt động dạy -học : GV HS 1. KT bài cũ - Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, công dụng của một đồ vật gần gũi. - Gv nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: 30’ -Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. -Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài tập 1: a) Chọn đề bài: - Mời 1 học sinh đọc 5 đề bài trong SGK. - GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình, b) Lập dàn ý: - Mời 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK. - Mời học sinh nói đề bài mình chọn. - YC học sinh dựa vào gợi ý 1 viết dàn ý ra giấy nháp. GV phát bảng phụ cho 3 học sinh làm. - YC học sinh làm bảng phụ dán lên bảng lớp. GV cùng học sinh nhận xét, hoàn chỉnh dàn ý. - YC học sinh tự sửa bài, giáo viên nhắc : 3 dàn ý trên là của 3 bạn, các em cần sửa theo ý của riêng mình, không bắt chước. - Mời vài học sinh đọc dàn ý của mình. Bài tập 2:Mời học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý 2. - YC học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình. - Gv nhận xét về cách chọn đồ vật để tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày. - YC cả lớp chọn người trình bày hay nhất. 3. Củng cố: 5’ - Gọi hs có dàn ý hay đọc cho cả lớp nghe. 4. Dặn dò - Dặn học sinh hoàn chỉnh dàn ý để giờ sau kiểm tra. - HS đọc. Bài tập 1: Lập dàn ý miêu tả một trong các đồ vật sau đây: - học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK. -Học sinh nói đề bài mình chọn. - Vài học sinh đọc. Bài tập 2 Tập nói trong nhóm, nói trước lớp theo dàn ý đã lập: - HS tập nói trong nhóm. - Đại diện nhóm nói trước lớp theo dàn ý đã lập: - Cả lớp cùng GV nhận xét, chọn người trình bày hay nhất. Khoa học AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. Mục đích yêu cầu : Sau bài học HS biết : - Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây chập và cháy đường dây, cháy nhà. - Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng điện và trình bày các biện pháp cúng như ý thức về việc tiết kiệm điện. II. Đồ dùng dạy –học : - Chuẩn bị theo nhóm : Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin : đèn pin, đồ chơi pin. - Hình và thông tin trong SGK trang 98, 99. III.Các hoạt động dạy -học : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2HS trả lời câu hỏi Lắp mạch điện đơn giản 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. Hoạt động1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật . - Cho HS làm việc theo nhóm : Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phòng điện giật - Liên hệ thực tế : Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác ? - GV chốt lại : Hoạt động 2: Thực hành - Cho HS thực hành theo nhóm : Đọc thông tin trong SGK trang 99 và trả lời câu hỏi: - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện có ghi số vôn. - GV cho HS quan sát cầu chì và giới thiệu thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem có chỗ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu giao khác. Tuyệt đối không được thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kiệm điện : - ChoHS thảo luận theo cặp các câu hỏi : + Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện ? + Nêu các biện pháp để tánh lãng phí năng lượng điện? - Gọi HS nối tiếp nhau trình bày kết quả thảo luận. Gọi các HS khác nhận xét, bổ sung. - Gọi HS trả lời : + Bạn có thể làm gì để tránh lãng phí điện ? 3. Củng cố - 2HS đọc lại mục Bạn cần biết. - Giáo dục hs có ý thức tiết kiệm điện, nước. 4.Dặn dò -Về nhà học bài và áp dụng bài học vào thức tế,chuẩn bị bài : Vật chất và năng lượng. - 2hs trả lời - Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật . - Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phòng điện giật. - Đại diện nhóm trả lời: - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến, các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thực hành theo nhóm : - HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện có ghi số vôn, quan sát cầu chì. - HS thảo luận theo cặp các câu hỏi: +Vì năng lượng điện có hạn, nếu dùng quá tải sẽ không đủ. - HS liên hệ với việc sử dụng điện ở nhà và nêu: - Chỉ sử dụng điện khi cần thiết, ra khỏi phòng nhớ tắt đèn, quạt, ti vi,Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo - vì những việc này dùng nhiều năng lượng điện. Sinh hoạt KIỂM ĐIỂM Ý THỨC ĐẠO ĐỨC, HỌC TẬP ...TRONG TUẦN 24 I. Mục tiêu: - Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua. - Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau. - Giáo dục học sinh thi đua học tập. 1. Ổn định tổ chức. 2. Lớp trưởng nhận xét. - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng nhận xét, đánh giá, xếp loại các thành viên trong lớp. - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận, tự xếp loai tổ mình,chọn một thành viên tiến bộ tiêu biểu nhất. * Lớp trưởng nhận xét đánh giá tình hình lớp tuần qua -> xếp loại các tổ 3. GV nhận xét chung: * Ưu điểm: - Nề nếp học tập :......................................................................................................................... - Về lao động: - Về các hoạt động khác: - Có tiến bộ rõ về học tập trong tuần qua : .................................................................................. * Nhược điểm: - Một số em vi phạm nội qui nề nếp:........................................................................................... * - Chọn một thành viên xuất sắc nhất để nhà trường khen thưởng. 4. Phương hướng tuần tới: -Phổ biến công việc chính của tuần 25 - Tiếp tục thực hiện nội qui nề nếp của trường lớp đã đề ra. - Thực hiện tốt công việc của tuần 25 Chiều (Đ/c Thức dạy)
Tài liệu đính kèm: