Giáo án các môn khối 5 - Tuần 24 năm 2012

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 24 năm 2012

I/ Mục tiêu:

- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.

- Bài tập cần làm :Bài 1 ,bài 2(cột1) .

II/ Đồ dùng dạy học :

+ Phiếu học nhóm

III/ Các hoạt động dạy học

1. Khởi động:

2. Bài cũ:

Thể tích hình lập phương.

- Giáo viên nhận xét và cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

 

doc 23 trang Người đăng huong21 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 24 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 24
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
TOÁN 
Tiết 116 : LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu:
Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.
Bài tập cần làm :Bài 1 ,bài 2(cột1) .
II/ Đồ dùng dạy học :
+ Phiếu học nhóm
III/ Các hoạt động dạy học 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
Thể tích hình lập phương.
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4.Dạy học bài mới :
v	Bài 1: 
Củng cố quy tắc tính DTTP và thể tích của hình lập phương .
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV yêu cầu HS tự làm bài
* GV chấm bài nhận xét, kết luận. 
v Bài 2 :
Hệ thống hoá và củng cố quy tắc tính DTXQ và TT hình hộp chữ nhật. 
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
+ Cột 2,3 dành cho HS khá, giỏi. 
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng.Chấm ,chữa.
5/ Củng cố - dặn dò: 
HS nhắc lại kiến thức vừa học.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”
- Nhận xét tiết học 
*Rút kinh nghiệm:.
.
Tập đọc
Tiết 47 : LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê -ĐÊ
I. MỤC TIÊU:
 -Đọc lưu lốt tồn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu nội dung bài: Người Ê-đê từ xưa đã cĩ luật tục quy định xừ phạt rất nghiêm minh, cơng bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buơn làng. Từ luật xưa của người Ê-đê, HS hiểu: Xã hội nào cũng cĩ luật pháp và mọi người phải sống và làm việc theo luật pháp.
-Có ý thức sống và làm việc theo luật pháp.
II. CHUẨN BI:
- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần luyện đọc: “Tôi không có tội”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
-Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc thuộc lịng bài Chú đi tuần và lần lượt trả lời câu hỏi về nội dung bài.
GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
* GV giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học 
** HĐ 1: Luyện đọc: 
-GV giải thích: dân tộc Ê-đê là 1 dân tộc thiểu số sống Ở vùng Tây Nguyên. 
-GV đọc mẫu tồn bài. 
-Gọi 3HS đọc nối tiếp tồn bài. GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
-Gọi HS đọc phần Chú giải . 
-Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp. 
-Gọi 1HS đọc tồn bài. 
** HĐ 2 : Tìm hiểu bài: 
-Chia nhĩm và Y/c HS đọc thầm tồn bài trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. 
-Tở chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. 
-GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết
+Qua bài tập đọc, em hiểu điều gì? 
-GV ghi bảng nội dung chính và giảng. 
** HĐ 3 : Đọc diễn cảm: 
-GV treo bảng phụ hướng dẫn HS
-Y/c 3HS nối tiếp đọc tồn bài. 
-Gọi HS phát biểu ý kiến về giọng đọc. 
-GV đọc mẫu đoạn 3 của bài. 
-Y/c HS luyện đọc theo cặp. 
-Tở chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
-Nhận xét, cho điểm từng HS. 
4. Củng cố - dặn dị: 
-Qua bài tập đọc , em hiểu được điều gì ?
-GV nhận xét tiết học. HS về nhà học bài và đọc trước bài Hộp thư mật.
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
TOÁN
Tiết 117 : LUYỆN TẬP CHUNG.
I/ Mục tiêu:
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích một hình lập phương trong mối quan hệ với thể tich một hình lập phương khác.
 Bài tập cần làm :Bài 1 ,bài 2 .
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ kẻ BT4 
III/ Các hoạt động dạy học 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
 Luyện tập chung.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4.Dạy - học bài mới :.
v	Bài 1: 
Củng cố tính tỷ số phần trăm của một số và ứng dụng trong tính nhẩm.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
	 * Cách tiến hành: 
* GV giúp HS tìm ra cách nhẩm của bạn Dung :
’ Để tính được 15% của 120 bạn Dung đã làm như thế nào ?
’ 10% ; 5% và 15% có mối quan hệ với nhau như thế nào ?
* GV giảng :
Để nhẩm được 15% của 120 bạn Dung đã dựa vào mối quan hệ của 15% ; 10% ; 5% 
* Chấm bài nhận xét, kết luận,. 
v Bài 2 :
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
’ Biết tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương bé là 3 : 2 , em hãy giải quyết yêu cầu của bài 
GV chấm bài, nhận xét, kết luận và khen những bài làm tốt . 
5/ Củng cố - dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
Chuẩn bị: “Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu ”
*Rút kinh nghiệm:.
Chính tả (Nhớ-viết)
Tiết 24: NÚI NON HÙNG VĨ
I. MỤC TIÊU: 
-Nghe-viết đúng bài chính tả , viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
-Tìm được các tên riêng trong BT2.
II. CHUẨN BI:
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định: 
2. KT bài cũ: 
Gọi 1HS đọc cho 3HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở những tên riêng cĩ trong bài thơ Cửa giĩ Tùng Chinh. Hỏi: Em cĩ nhận xét gì về cách viết tên người, tên địa lí VN.
3. Bài mới: 
* GV giới thiệu bài: nêu mục tiêu bài học 
*HĐ 1 : Hướng dẫn nghe-viêt chính tả : 
a) Trao đổi về nội dung đoạn văn: 
-Gọi HS đọc đoạn văn. GV hỏi : 
+Đoạn văn cho em biết điều gì? 
+Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? 
-GV giới thiệu. 
b)Hướng dẫn viết từ khĩ: 
-Y/c HS tìm các từ khĩ, dễ lẫn khi viết. 
-Y/c HS đọc và viết các từ tìm được. 
c) Viết chính tả. d) Sốt lỗi và chấm bài. 
*HĐ 2 : Hướng dẫn làm bài tân chính tả: 
Bài 2: - Gọi HS đọc Y/c của bài tập. 
-Y/c HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm bài vào vở. 
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. 
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
Bài 3: -Gọi HS đọc Y/c của bài tập. 
-Y/c HS làm bài theo cặp, theo hướng dẫn: 
+Đọc kĩ câu đố. Trao đổi, giải câu đố. 
+Viết các nhân vật lịch sử trong câu đố. 
+Trao đổi hiểu biết về nhân vật lịch sử. 
-Tổ chức HS giải câu đố dưới dạng trị chơi. 
-Đại điện nhĩm bốc thăm câu đố, giải câu đố, viết tên nhận vật lên bảng. 
-GV nhận xét, biểu dư
4. Củng cố - dặn dị: 
Nêu qui tắc viết hoa tên người tên địa lí 
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc các câu đố
*Rút kinh nghiệm:.
TẬP LÀM VĂN 
Tiết 47 : ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT.
I/ Mục tiêu: 
Tìm được 3 phần (mở bài,thân bài,kết bài); tìm được các hình ảnh nhân hĩa,so sánh trong bài văn.(BT1)
Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo yêu cầu BT2.
II/ Đồ dùng dạy học :
+ GV : Bảng phụ viết sẵn ghi nhớ
+ HS : VBT Tiếng Việt 5
III/ Các hoạt động dạy học 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Trả bài văn tả người 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ôân tập về tả đồ vật”
4.Dạy - học bài mới : 
v	Bài 1:
Oân tập cấu tạo bài văn tả đồ vật.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
* Cách tiến hành: 
- GV chia nhóm :
- GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại nội dung dàn bài văn tả đồ vật.
v	Bài 2: 
Vận dụng kiến thức đã ôn tập để viết đoạn văn. 
Phương pháp: đàm thoại, thực hành.
* Cách tiến hành: 
Giáo viên giúp HS nắm vững yêu cầu của BT: 
’ Đề bài yêu cầu gì ?
’ Em chọn đồ vật nào để tả ?
GV chấm và nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Dặn HS Về nhà đọc văn mẫu, rèn viết văn.
Chuẩn bị: “ Ôn tập về tả đồ vật ”.
*Rút kinh nghiệm:.
.
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
TOÁN 
Tiết 118 : GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ – GIỚI THIỆU 
HÌNH CẦU.
(Bài đọc thêm)
__________________________________
Luyện từ và câu 
Tiết 47 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ - AN NINH.
I/ Mục tiêu: 
- Nêu đúng nghĩa của từ an ninh BT1, làm được BT4 .
II/ Đồ dùng dạy học : 
- Phiếu học nhóm
III/ Các hoạt động dạy học 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Nối các vế câu bằng quan hệ từ
Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: 
Mở rộng vốn từ : Trật tự – An ninh 
4. Dạy học bài mới : 
v Bài 1: HS xác đinh nghĩa của từ an ninh.
Phương pháp: Thực hành, động não
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện :
* GV nhận xét, kết luận : 
Đáp án (b) là đúng .
v Bài 4:
HS vận dụng thực tế để giúp mình tự bảo vệ khi cha mẹ không có ở bên cạnh 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại
* Cách tiến hành: 
* GV hướng dẫn HS thực hiện:
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
5/Củng cố - Dặn dò :
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Nối các câu ghép bằng căïp từ hô ứng”.
*Rút kinh nghiệm:.
KỂ CHUYỆN
Tiết 24 : ÔN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Các hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện ơng Nguyễn Khoa Đăng, trả lời câu hỏi 3 (về mưu trí tài tình của ơng Nguyễn Khoa Đăng)
- Gv nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới:
-Giới thiệu bài – Ghi đầu bài. 
Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã biết về tài xét xử kẻ gian, trừng trị bọn cướp của ơng Nguyễn Khoa Đăng. Trong tiết kể chuyện hơm nay, các em sẽ tự kể những chuyện mình đã nghe, đã đọc về những người đã gĩp sức mình vào việc bảo vệ trật tự, an ninh.
HĐ1:Hướng dẫn HS kể chuyện : 
* Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề bài :
- Gọi 1 HS đọc đề bài, GV gạch chân những từ ngữ cần chú ý:
- GV giải nghĩa cụm từ “Bảo vệ trật tự, an ninh” : Là hoạt động chống lại mọi xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, cĩ tổ chức, cĩ kỉ luật.
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1, 2, 3. Cả lớp theo dõi SGK.
* GV lưu ý HS: Chọn đúng một câu chuyện em đã đọc (ngồi nhà trường) hoặc đã nghe ai đĩ kể. Những nhân vật đã gĩp sức mình bảo vệ trật tự trị an được nêu làm ví dụ trong sách, là những nhân vật các em đã biết qua các bài đọc trong SGK. Những em khơng tìm được câu chuyện ngồi SGK mới kể những câu chuyện đã học.
- GV kiểm tra nhanh HS nào tìm đọc truyện ở nhà (xem lược, giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp)
HĐ 2:HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
-GV mời 1 HS đọc lại gợi ý 3 (dàn ý bài kể chuyện); Nhắc HS cần kể cĩ đầu cĩ cuối .Với những câu chuyện khá dài, cĩ thể chỉ kể một hai đoạn .
- HS viết nhanh dàn ý câu chuyện trên nháp .
* Tổ chức cho Hs kể chuyện theo cặp.
* Thi kể chuyện trước lớp:
- Mời HS xung phong thi kể chuyện trước lớp. GV dán tờ phiếu đã viết tiêu chí đánh giá bài KC lên bảng.
- Cho hs dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung câu chuyện.
VD: Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Chi tiết nào làm bạn cảm động nhất ? Vì sao bạn yêu nhân vật chính trong  ... động: 
2. Bài cũ: Em biết gì về đất nước,con người Việt Nam?Giới thiệu về Quốc kì Việt Nam.
GV nhận xét.
3. Giới thiệu:
 “Em yêu tổ quốc Việt Nam “( tiết 2)
4.Dạy học bài mới : 
v	Hoạt động 1: 
Làm bài tập 1 SGK .
* Mục tiêu : Củng cố các kiến thức về đất nước Việt Nam
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
* Cách tiến hành: 
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS 
(Bài tập 1 SGK)
GV kết luận
v Hoạt động 2: Đóng vai .
* Mục tiêu : HS biết thể hiện tình yêu quê hương, đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch.
Phương pháp: Thực hành.
* Cách tiến hành: 
GV yêu cầu học sinh đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch (các HS khác trong lớp đóng) về 1 trong các chủ đề : văn hóa , kinh tế,lịch sử,danh lam thắng cảnh,con người Việt Nam
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai.
* Hoạt động 3: Triển lãm “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
Mục tiêu: HS biết thể hiện tình yêu Tổ quốc qua các bài thơ, bài hát,tranh vẽ.
 * Cách tiến hành:
- GV chia HS thành 4 nhóm theo sự chuẩn bị của HS: 
+ Nhóm 1: Tục ngữ, ca dao.
+ Nhóm 2: Bài hát, thơ ca.
+ Nhóm 3: Tranh ảnh.
+ Nhóm 4: Thông tin.
- GV phát bảng nhóm cho các nhóm. 
- GV nhận xét, kết luận.
GDTT:- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường là thể hiện tình yêu đất nước.
* Hoạt động tiếp nối: (vận dụng)
- Về nhà tiếp tục thực hiện hành vi đã học, trong cuộc sống hằng ngày.
- Học bài và chuẩn bị bài 12.
- Đọc trước thông tin trong SGK và trả lời các câu hỏi SGK.
- GV nhận xét tiết học.
*Rút kinh nghiệm:.
.
_________________________________________________
TOÁN
Tiết 28: LUYỆN TẬP: THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
Mục tiêu:
 -Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài toán liên quan.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi BT1,2
III.Các hoạt động dạy học:
*D¹y bµi míi: 
1.Giíi thiƯu bµi : 
2. H­íng dÉn HS lµm mét sè bµi tËp: 
Bµi 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu. 
Viết số thích hợp vào ô trống: 
H×nh hộp chữ nhật
 (1)
 (2)
 (3)
 Chiều dµi 
 6cm
 dm
 2,5m
 Chiều rộng
 4cm
 dm
 1,8m
 Chiều cao
 5m
 dm
 1,1 m
 ThĨ tÝch
-HS thực hiện bảng con
-1 HS thực hiện bảng phụ
 GV nhận xét
Bµi 2: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu.
Tính và so sánh thể tích của hai hình hộp chữ nhật dưới đây: 
-HS giải bài vào vở bài tập 1HS giải bài bảng phụ
-HS ,GV nhận xét
_____________________________________________
	TIẾNG VIỆT
Tiết 28: LUYỆN ĐỌC: CHÚ ĐI TUẦN
Mục tiêu: 
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
-Hiểu được sự hi sinh thầm lặng , bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.( Trả lời được các câu hỏi 1,3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích )
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi đọc bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc: Gió hun hútcó ngon không?”.
III-Các hoạt động dạy học:
*Bài mới:
-HĐ 1:Luyện đọc
Một HS đọc toàn bài.
HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ ( 2 lượt ), GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho HS và giúp HS giải nghĩa từ :HS miền Nam, đi tuần.
HS luyện đọc theo cặp.
GV đọc toàn bài.
-HĐ 2: Tìm hiểu bài
HS đọc thầm từng khổ, cả bài thơ lần lượt trả lời 2 câu hỏi SGK.
HS nêu nội dung bài thơ.
-HĐ 3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
GV hướng dẫn HS đọc toàn bài : giọng nhẹ nhàng, trìu mến.
HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ thơ . Nhận xét, sửa chữa.
GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 1,2: chú ý nhấn giọng những từ ngữ : hun hút, lạnh lùng, khuya, vắng, im lặng, yên giấc, rung, bay, 
HS nhẩm đọc từng dòng từng khổ, cả bài thơ.
HS thi đọc thuộc lòng từng khổ, cả bài thơ.
______________________________________________________________________
Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012
TOÁN
Tiết 29: LUYỆN TẬP: THỂ TÍCH CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I.Mục tiêu: 
-Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi BT2
III-Các hoạt động dạy học:
*D¹y bµi míi: 
1.Giíi thiƯu bµi : 
2. H­íng dÉn HS lµm mét sè bµi tËp: 
Bµi 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu. 
Viết số thích hợp vào ô trống: 
H×nh lËp ph­¬ng
 (1)
 (2)
 (3)
 (4)
 §é dµi c¹nh
 2,5m
 m
 4cm
 5dm
 DiƯn tÝch mét mỈt
 DiƯn tÝch toµn phÇn
 ThĨ tÝch
HS thực hiện bảng con
-1 HS thực hiện bảng phụ
 GV nhận xét
Bµi2: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu. 
*Một HHCN có chiều dài 2,2m, chiều chiều rộng 0,8m,chiều cao 0,6m và một HLP có cạnh bằng trung bình cộng của chiều dài,chiều rộng, chiều cao của HHCN đó.
a) Tính thể tích của hình trên.
b) Hình nào có thể tích lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu đề-xi-mét?
-HS giải bài vào vở bài tập 1HS giải bài bảng phụ
-HS ,GV nhận xét.
________________________________________________
TIẾNG VIỆT
Tiết 29: LUYỆNTẬP : NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I.Mục tiêu: 
-Biết đặt câu chỉ quan hệ tăng tiến; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra câu ghép.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi BT1
 III-Các hoạt động dạy học:
*D¹y bµi míi: 
1.Giíi thiƯu bµi : 
2. H­íng dÉn HS lµm mét sè bµi tËp: 
Bµi1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu.
 * GV hướng dẫn HS thực hiện: 
 * GV chấm bài nhận xét, kết luận.
Bµi2: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu.
Đặt câu với mỗi cặp quan hệ từ sau : Không những  mà ; chẳng những. mà; không chỉ  mà.
-HS làm vào vở BT - GV chấm tập.
- Vài HS sửa bài miệng.
-HS ,GV cùng nhận xét.
______________________________________________________________________
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2012
TOÁN
Tiết 30: LUYÊN TẬP :TỈ SỐ PHẦN TRĂM 
I.Mục tiêu: 
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Rèn học sinh tính cẩn thận khi làm bài.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:
 Bảng phụ ghi BT2
III-Các hoạt động dạy học:
*D¹y bµi míi: 
1.Giíi thiƯu bµi : 
2. H­íng dÉn HS lµm mét sè bµi tËp: 
Bµi 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu. 
 Bạn Nam tính nhẫm 15% của 120 như sau:
10% của 120 là12
 5% của 120 là 6
Vậy:15% của 120 là 18.
a)Theo cách tính của bạn Nam,hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 35% của 80:
 ..... % của 80 là ......
 ..... % của 80 là .....
 ..... % của 80 là ......
 ..... % của 80 là ......
b) Nêu cách tính tương tự như trên để tìm 22,5% của 240:
 ..... % của 240 là ......
 ..... % của 240 là ......
 ..... % của 240 là ......
 ..... % của 240 là ......
 ..... % của 240 là ......
-HS thực hiện cá nhân vào vở nháp và trình bày 
-HS khác nhận xét ,GV chốt lại
Bài 2: - Gäi HS ®äc yªu cÇu vµ thùc hiƯn yªu cÇu. 
 Thể tích của hình lập phương bé bằng 125cm3 và bằng thể tích của hình lập phương 
 lớn. Hỏi:
a)Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của hình lập phương bé ?
b) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu xăng-ti-mét khối ?
-HS giải bài vào vở bài tập 1HS giải bài bảng phụ
-HS ,GV nhận xét.
___________________________________________________________________________
TIẾNG VIỆT
Tiết 30: LUYỆN VIẾT: VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I/ Mục tiêu:
Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật.
Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng ,đúng ý.
II/ Đồ dùng dạy học : 
Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai
III-Các hoạt động dạy học:
*D¹y bµi míi: 
1.Giíi thiƯu bµi :
2. H­íng dÉn HS 
a) T×m hiĨu yªu cÇu cđa ®Ị bµi vµ gỵi ý trong SGK.
- Hai HS tiÕp nèi nhau ®äc ®Ị bµi :Lập dàn ý mêu tả Quyển sách Tiếng Việt 5, tập hai
- C¶ líp ®äc thÇm l¹i ®Ị bµi, suy nghÜ
GV yêu cầu HS tự làm bài .
GV chấm điểm một số bài làm .
· Khen những em có ý và từ hay.
* GV hướng dẫn HS thực hiện: 
GV lưu ý cho HS : cố gắng nói thành câu với mỗi chi tiết, hình ảnh miêu tả .
* GV nhận xét, kết luận cho điểm,động viên ,khen ngợi .
Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Mĩ thuật
Tiết 24: TẬP VẼ MẪU CĨ HAI VẬT MẪU
I . Mục tiêu.
Hiểu hình dáng, tỉ lệ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu.
Biết cách vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu.
Vẽ được hai vật mẫu.
HS khá, giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II . Chuẩn bị.
Giáo viên: Vật mẫu (vật thật).
Học sinh: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ,
III. Các hoạt động dạy học.
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
 Giới thiệu bài:
 *Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
-GV cùng với học sinh đặt mẫu, nêu câu hỏi để hs quan sát:
+Vị trí của các vật mẫu? -Trước, sau.
+Hình dáng, màu sắc?
+Đặc điểm của các bộ phận của mẫu?
+So sánh tỉ lệ giữa các bộ phận của từng vật mẫu và giữa hai vật mẫu với nhau?
+Nêu nhận xét về độ đậm nhạt của mẫu?
-HS quan sát, trả lời
*GV kết luận theo cơ sở hs trả lời. -HS lắng nghe
 *Hoạt động 2: Cách vẽ..
-GV gợi ý hs cách vẽ:
+Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu cho cân đối với khổ giấy.
+Vẽ đường trục của các vật mẫu.
+So sánh tìm tỉ lệ của từng vật mẫu và đánh dấu vị trí.
+Vẽ phát bằng các nét thẳng để tạo hình dáng chung của mẫu.
+Quan sát mẫu, kiểm tra lại hình; vẽ nét chi tiết và hồn chỉnh hình vẽ.
-HS theo dõi, nắm bắt
 * Hoạt động 3: Thực hành.
-HS thực hành theo hướng dẫn. -HS thực hành
 * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-Tiêu chí nhận xét:
+Bố cục.
+Cách vẽ hình.
+Vẽ đậm nhạt.
-GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi những hs vẽ bài tốt. Nhắc nhở và động viên những hs chưa hồn thành được bài.
4/ Củng cố -Dặn dị: 
Sưu tầm tranh ảnh, những câu chuyện, những bài hát về Bác Hồ để chuẩn bị cho bài học tiếp theo.
GDTT
*Rút kinh nghiệm:.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docT24NGANGTAM ANTHANHBKNSGT.doc