Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố tên gọi, ký hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.

 - Đổi đơn vị đo thời gian. Làm các bài tập 1,2, 3(a).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 16 trang Người đăng huong21 Lượt xem 827Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 25
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 121 : BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố tên gọi, ký hiệu của các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. Một năm nào đó thuộc thế kỉ nào.
 - Đổi đơn vị đo thời gian. Làm các bài tập 1,2, 3(a). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng đơn vị đo thời gian phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KT bài cũ : 
- GV sửa bài kiểm tra tiết trước.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài – Ghi đầu bài.
HĐ 1 : Ôn tập các đơn vị đo thời gian:
* Các đơn vị đo thời gian:
+ Hãy nhắc lại những đơn vị đo thời gian đã học và quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- GV nhận xét, bổ sung, ghi bảng.
- Năm 2000 là năm nhuận, vậy năm nhuận tiếp theo là năm nào? Các năm nhuận tiếp theo nữa là năm nào?
- KL: Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4. 
- GV cho HS nhớ lại tên các tháng và số ngày của từng tháng. GV có thể nêu cách nhớ số ngày của từng tháng bằng cách dựa vào hai nắm tay. Đầu xương nhô lên là chỉ tháng có 31 ngày, còn chỗ hõm vào chỉ tháng có 30 ngày hoặc 28, 29 ngày. 
- Sau khi HS trả lời, GV nhấn mạnh và treo bảng đơn vị đo thời gian lên cho cả lớp quan sát và đọc.
* Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
- GV cho HS đổi các đơn vị đo thời gian. 
+ Đổi từ năm ra tháng:	
+ Đổi từ giờ ra phút : 
+ Đổi từ phút ra giờ (Nêu rõ cách làm)
HĐ 2 : Luyện tập :
Bài 1: Ôn tập về thế kỉ, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
- Cho HS đọc đề và làm việc theo cặp
+ Hãy quan sát, đọc bảng (trang 130) và cho biết từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào?
- Gọi các đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp, nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 	
- Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 2 HS lên bảng làm rồi chữa bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập: 	
- GV cho HS tự làm, gọi 1 em lên bảng
- Nhận xét, ghi điểm.	
3. Củng cố, dặn dò:
- GV gọi 1 HS đọc lại bảng đơn vị đo thời gian.
*** Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________ 
Tập đọc
Tiết 49 : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I- Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với thái độ tự hào, ca ngợi.
 - Hiểu ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tổ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II- Chuẩn bị: 
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.. - Tranh ảnh về đền Hùng.
III- Các hoạt động dạy học :
1- Ổn định tổ chức, bài cũ :
 -Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo ntn? Hoạt động trong vùng địch của các chiến sĩ tình báo có ý nghĩa ntn đối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
** HĐ 1 : Luyện đọc:
-GV cho HS đọc bài văn.
-GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu.
-GV phân đoạn, cho HS đọc nối tiếp đoạn 3 lượt,
GV viết lên bảng các từ khó để HS luyện đọc: chót vót, dập dờn, uy nghiêm
- Luyện đọc theo nhóm. 
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
** HĐ 2 : Tìm hiểu bài: 
Đoạn 1:
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1.
- Hỏi:Bài văn viết về cảnh vật gì? Ở đâu?
 Hãy kể về những điều em biết về các vua Hùng.
-GV giảng thêm về truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên.
-Hỏi:Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng?
-GV:Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
Đoạn 2:-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
-Hỏi:bài văn gợi cho em nhớ đến 1 số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
-GV chốt lại.
Đoạn 3:
 -ChoHS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 3.
-Hỏi:Em hiểu câu ca dao sau ntn?
 Dù ai đi ngược về xuôi.
 Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
** HĐ 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV cho 3 HS nối tiếp đọc .
- GV hướng dẫn đọc.
- GV cho HS luyện đọc.
-Một vài HS thi đọc trước lớp.
- GV sửa chữa uốn nắn, nhận xét
3-Củng cố, dặn dò :
 -Bài văn nói lên điều gì?
 GV nhận xét tiết học
*** Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết 122 : CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 - Làm các BT (Bài 1 dòng 1,2; bài 2).
II. CHUẨN BỊ 
- SGK
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài. Dưới lớp theo dõi nhận xét.
+ Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 
0,5ngày = ..... giờ 1,5giờ =..... phút
84phút = ..... giờ 135giây = ..... phút
- Nhận xét bài làm của HS, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
* Thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ 1 (trong SGK, cho HS nêu phép tính tương ứng).
- GV hướng dẫn cho HS tìm cách đặt tính và tính: 
Ví dụ 2 :
- GV nêu bài toán, sau đó cho HS nêu phép tính tương ứng.
- GV cho HS đặt tính và tính:
*Vậy : Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào?
HĐ 2 : HD HS làm bài luyện tập.
Bài 1 : 
- GV cho HS tự làm bài. 
- GV hướng dẫn những HS yếu cách đặt tính và tính, chú ý phần đổi đơn vị đo thời gian.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: 
- GV cho HS đọc bài rồi thống nhất phép tính tương ứng để giải bài toán. Sau đó HS tự tính và viết lời giải 
- Gọi một HS trình bày trên bảng 
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi 2 HS nhắc lại cách cộng số đo thời gian.
- Dặn HS về nhà học thuộc cách cộng số đo.
*** Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________
Chính tả (Nghe-Viết)
Tiết 25 : AI LÀ THUỶ TỔ CỦA LOÀI NGƯỜI.
Ôn tập về quy tắc viết hoa
(Viết tên người, tên địa lý nước ngoài)
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nghe -viết đúng chính tả bài Ai là thuỷ tổ loài người?
 -Ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài: làm đúng các bài tập.
 - Rèn tính cẩn thận, nghe, viết chính xác, có ý thức sửa lỗi chính tả. 
II- Chuẩn bị:
 - GV: Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
 - HS: vở bài tập TV5 tập 2
III- Các hoạt động dạy học :
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
 -2 HS lên bảng viết lời giải câu đố của tiết luyện từ và câu trước.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới 
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
** HĐ 1 : Hướng dẫn nghe viết chính tả:
-GV đọc bài 1 lần.
Hỏi:Bài chính tả nói về điều gì?
-GV cho HS luyện viết những từ dễ viết sai: Chúa trời, A-dam, Ê-va, 
+ Viết chính tả:
-GV đọc cho HS viết, nhắc HS cách trình bày và lưu ý viết hoa các tên riêng.
+Chấm bài:
-GV đọc bài chính tả.
 -GV thu vở và chấm.
-GV nhận xét chung, cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài. GV dán lên bảng tờ giấy ghi sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
** HĐ 2 :Hướng dẫn làm bài tập:
Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân. Dùng bút chì gạch dưới các tên riêng trong truyện.
- Cho HS trình bày, lớp nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại. 
-Theo em anh chàng mê đồ cổ là người ntn?
3-Củng cố, dặn dò 
GV :Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài.
*** Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________________________
 Tập làm văn
Tiết 49 : TẢ ĐỒ VẬT (Kiểm tra viết )
I. MỤC TIÊU: 
 - Viết được bài văn đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), rõ ý, dùng từ, đặt câu đúng, lời văn tự nhiên.
 - Giáo dục học sinh yêu quý đồ vật, biết giữ gìn và bảo quản đồ vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng lớp viết sẵn đề bài cho HS lựa chọn.
 - HS có thể mang đồ vật thật mà mình định tả đến lớp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra giấy, bút của HS.
2. Thực hành viết: 
- Gọi HS đọc 5 đề kiểm tra trên bảng.
- GV nhắc HS: Các em đã quan sát kĩ hình dáng của đồ vật, biết công dụng của đồ vật qua việc lập dàn ý chi tiết, viết đoạn mở bài, kết bài, đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật gần gũi với em. Từ các kĩ năng đó, em hãy viết thành bài văn tả đồ vật hoàn chỉnh.
- Cho HS viết bài
- GV theo dõi HS làm bài 
- GV nêu nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo của một bài văn tả đồ vật.
*** Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________ 
Thứ tư ngày 29 tháng 2 năm 2012
Toán
Tiết 123 : TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. MỤC TIÊU: 
 - Thực hiện phép trừ hai số đo thời gian.
 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
 ** Làm các bt : 1, 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Hai băng giấy chép sẵn đề bài toán của ví dụ 1, ví dụ 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài tập 2b trong sgk.
- GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
** HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép trừ các số đo thời gian.
* Ví dụ 1: 
- GV dán băng giấy có đề bài toán của ví dụ 1 và yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Ô tô khởi hành từ Huế vào lúc nào? 	
+ Ô tô đến Đà Nẵng vào lúc nào? 	
+ Muốn biết ô tô ...  3 HS nối tiếp nhau đọc bài. 
-GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ 4, 5
+ GV treo bảng phụ có viết sẵn hai khổ thơ. Sau đó, GV đọc mẫu và HS theo dõi 
+ YC HS luyện đọc theo cặp.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ. HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng từng khổ thơ. - Mời 3 HS thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò:
 + Qua hình ảnh cửa sông, tác giả muốn nói lên điều gì?
- Gọi 2 em nhắc lại nội dung chính của bài.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
*** Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________ 
Mĩ thuật
Tiết 25 : TẬP MÔ TẢ NHẬN XÉT KHI XEM TRANH
I. Mục tiêu.
Hiểu nội dung bức tranh qua bố cục, hình ảnh, màu sắc.
Bước đầu tập mô tả lại bức tranh Bác Hồ đi công tác của họa sĩ Nguyễn Thụ .
HS khá, giỏi: Mô tả tương đối đúng nội dung bức tranh.
I. Chuẩn bị.
Giáo viên:
SGK . Tranh Bác Hồ đi công tác của họa sĩ Nguyễn Thụ .
Một số tranh vẽ về Bác Hồ.
Học sinh.
SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về họa sĩ Nguyễn Thụ.
-GV yêu cầu hs xem mục 1 trang 77 SGK và gợi các em tìm hiều về tác giả.
+Nơi sinh của họa sĩ Nguyễn Thụ.
+Những tác phẩm nổi tiếng của ông.
Hoạt động 2: Xem tranh Bác Hồ đi công tác.
-GV cho hs xem tranh và đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu bức tranh.
+Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
+Dáng vẻ trong từng nhân vật trong tranh như thế nào?
+Hình dáng của hai con ngựa như thế nào?
+Màu sắc của bức tranh rực rỡ hay trầm ấm?
+Cách vẽ của bức tranh mạnh mẽ hay nhẹ nhàng uyển chuyển?
*GV bổ sung làm rõ nội dung của bức tranh:
Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá.
-GV nhận xét chung tiết học.
-Khen ngợi những hs tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.
4/ Củng cố -Dặn dò: 
Sưu tầm một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm ở sách báo.
GDTT.
*** Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
Thứ sáu ngày 2 tháng 3 năm 2012
Toaùn
Tiết 125 : NHAÂN SOÁ ÑO THÔØI GIAN VỚI MỘT SỐ
I/MUÏC TIEÂU
Giuùp HS:
- Bieát thöïc hieän pheùp nhaân soá ño thôøi gian vôùi moät soá.
- Vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi toaùn thöïc tieãn.
** Làm bt : 1.
II/ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC
2 baêng giaáy ghi saün 2 ví duï.
III/CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC
1.Kieåm tra baøi cuõ
HS leân baûng laøm baøi taäp.
Gv nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS.
2.Daïy baøi môùi
** HĐ 1 : Giôùi thieäu baøi
** HĐ 2 : Thöïc hieän pheùp nhaân soá ño thôøi gian
Ví duï 1: HS ñoïc baøi toaùn
HS neâu pheùp tính 
 1giôø 10 phuùt x 3 = ?
Gv cho HS neâu caùch ñaët tính roài tính:
 1 giôø 10 phuùt 
 x 3 
 3 giôø 30 phuùt
Vaäy : 1giôø 10 phuùt x 3 = 3 giôø 30 phuùt.
Ví duï 2: HS ñoïc baøi toaùn
HS neâu pheùp tính: 3 giôø 15 phuùt x 5 = ?
HS töï ñaët tính vaø tính:
 3 giôø 15 phuùt
 x 5
 15 giôø 75 phuùt 
 HS nhaän xeùt veà keát quaû pheùp tính vaø neâu yù kieán: caàn ñoåi 75 phuùt ra giôø vaø phuùt. 75 phuùt = 1giôø 15 phuùt
Vaäy: 3 giôø 15 phuùt x 5 = 16 giôø 15 phuùt.
GV cho HS neâu nhaän xeùt: Khi nhaân soá ño thôøi gian vôùi moät soá, ta thöïc hieän pheùp nhaân töøng soá ño theo töøng ñôn vò ño vôùi soá ñoù. Neáu Phaàn soá ño vôùi ñôn vò phuùt, giaây lôùn hôn hoaëc baèng 60 thì thöïc hieän chuyeån ñoåi sang ñôn vò haøng lôùn hôn lieàn keà.
** HĐ 3 : Luyeän taäp 
Baøi 1: HS laøm baûng con
Baøi 2: HS töï giaûi vaøo vôû roài ñoïc baøi laøm . GV nhaän xeùt, söûa chöõa.
3. Cuûng coá, daën doø
 GV nhaän xeùt tieát hoïc .
Daën HS chuaån bò baøi tieáp.
*** Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________________________
Luyện từ và câu
Tiết 50 : LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI
BẰNG CÁCH THAY THẾ TỪ NGỮ
I. MỤC TIÊU: 
 - Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ (ND ghi nhớ).
 - Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (làm đượcBT1 ở mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn ở bài 1(phần Nhận xét)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu có sử dụng liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hdẫn học sinh tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp. GV gợi ý HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ cho em biết đoạn văn nói về ai ? 
- Cho HS làm bài trongtrong VBT, gọi 1 HS làm trên bảng lớp.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. Sau đó, GV kết luận lời giải đúng.
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2 : 
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV nhận xét, kết luận.
Ghi nhớ : Gọi HS đọc ghi nhớ (SGK)
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về phép thay thế. 
- GV nhận xét, khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp.
HĐ2 : Hướng dẫn học sinh làm bài luyện tập:
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu, nội dung của bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. Cho 1 em làm vào bảng phụ
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
3.Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 HS đọc lại ghi nhớ trong SGK.
- GV hệ thống lại kiến thức bài học 
- Dặn HS về nhà học bài, lấy ba ví dụ về liên kết câu có sử dụng phép thay thế từ ngữ và chuẩn bị bài sau.
*** Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
Tập làm văn
Tiết 50 : TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU: 
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong màn kịch với nội dung phù hợp (BT 2).
 - Biết sử dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
 - KNS: Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giấy khổ to, bút dạ. 
 - KNS: Gợi tìm, kích thích suy nghĩ sáng tạo của HS, trao đổi trong nhóm nhỏ, đóng vai ( bộc lộ bản thân)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
** HĐ 1. Giới thiệu bài :	
- GV yêu cầu: Em hãy nhắc lại tên một số vở kịch đã học ở các lớp 4, 5.
- Giới thiệu: 
** HĐ 2. Hướng dẫn học sinh làm BT :
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu và đoạn trích.
+ Các nhân vật trong đoạn trích là ai?
+ Nội dung của đoạn trích là gì ?
+ Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào ?
Bài 2: Gọi 3 HS đọc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đoạn đối thoại.
- Yêu cầu HS làm bài tập trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
- 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng nhau trao đổi, thảo luận, làm bài vào vở. 1 nhóm làm vào bảng phụ gắn lên bảng , cho lớp nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét, bổ sung.
- Gọi 1 nhóm trình bày bài làm của mình. 
- Gọi các nhóm khác đọc tiếp lời thoại.
- Cho điểm những nhóm viết đạt yêu cầu.
Bài 3:- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Cho 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm.
- Gợi ý HS: Khi diễn kịch không cần phụ thuộc quá vào lời thoại. Người dẫn chuyện phải giới thiệu màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
- Tổ chức cho HS diễn kịch trước lớp.
- Cho 3 nhóm diễn kịch trước lớp.
- Nhận xét, khen ngợi HS, nhóm HS diễn kịch tự nhiên, sinh động.
3. Củng cố, dặn dò
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại vào vở và chuẩn bị bài sau.
*** Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________ 
Thứ hai ngày 27 tháng 2 năm 2012
Đạo đức
Tiết 25 : THỰC HÀNH GIỮA HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU: 
 - Củng cố các kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua các bài: Em yêu quê hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam.
 - Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
 - Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. KT bài cũ: 
- Gọi HS đọc ghi nhớ bài Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Em mong muốn khi lớn lên sẽ làm gì để xây dựng đất nước?
2. Bài mới: 
* Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài đã học và thực hành các kĩ năng đạo đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của mình thể hiện lòng yêu quê hương, đất nước Việt Nam.
2. Bài “UBND xã (phường) em”
- Kể tên một số công việc của Ủy ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần có thái độ như thế nào khi đến Uy ban nhân dân xã em?
3. Củng cố, dặn dò 
- Em hãy nêu một vài biểu hiện về lòng yêu quê hương ? Yêu đất nước ?
- Em phải làm gì để tỏ lòng yêu quê hương đất nước ?
- Nhắc nhở học sinh cần học tốt để xây dựng đất nước.
*** Rút kinh nghiệm :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docL5T25NGANGGTKNS.doc