Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25

Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25

I.MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập về:

- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.

- Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.

II. Chuẩn bị:

 Bảng phụ.

III.Các hoạt động dạy học : Tiết 1

 

doc 12 trang Người đăng huong21 Lượt xem 750Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn khối 5 - Tuần 25", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25 Thứ 2 ngày 27 tháng 2 năm 2012
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng ( tiết 1)
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: 
- Các kiến thức phần Vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
II. Chuẩn bị:
 Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học : Tiết 1
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ
Nêu cách mắc nguồn điện.
B.Bài mới.
HĐ1: Ôn tập tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học
- ở phần trên chúng ta đã được tìm hiểu về những vật liệu nào?
- Y/c HS làm bài tập 1 VBT.
- Hd HS trình bày, GV nx kết quả của HS.
- Y/c HS:
+ Mô tả thí nghiệm được mô tả trong hình?
+ Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào?
 GVnx, kết luận.
HĐ2: Ôn tập năng lượng
- Y/c HS thảo luận theo bàn:
+ Quan sát từng hình minh hoạ trang 102.
+ Nói tên các phương tiện máy móc có trong hình?
+ Các phương tiện máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
HĐ nối tiếp:
GV tổng kết nội dung bài.
Năng lượng có phải là nguồn tài nguyên vô tận trong thiên nhiên hay không?
Chúng ta cần sử dụng tài nguuyên thiên nhiên như thế nào?
Dặn HS về tiếp tục ôn tập.
1 HS nêu-Lớp N/X.
 Sắt, gang, thép, 
- HS tự làm bài tập.
- HS đọc bài làm, lớp nx.
- HS quan sát hình minh hoạ1 trang 101. Thảo luận nhóm đôi.Các nhóm trả lời.
+ Hình a: Thanh sắt để lâu ngày đã hút không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có một lớp sắt gỉ, màu nâu. Sự biến đổi hoá học xảy ra trong diều kiện nhiệt độ bình thường.
+ Hình b: Cho đường vào trong ống nghiệm, đun dưới ngọn lửa đèn cồn. Trên thành ống nghiệm sẽ đọng những giọt nước còn đường thì biến thành than. Sự biến đổi hoá học xảy ra trong điều kiện nhiệt độ cao.
- HS thảo luận.
- Từng HS nêu.
VD: Hình a) xe đạp, muốn xe đạp chạy cần năng lượng của con người.
- HS liên hệ trả lời.
Luyện tập đọc: Phong cảnh đền hùng
I- Mục tiêu :
 1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; giọng đọc trang trọng, tha thiết.
 2. Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi con người đối với tổ tiên.
II. CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A.Ôn lại bài đã học
-Cho 2 HS đọc lại toàn bài tập đọcvà nêu nội dung của bài.
GV NX
- 2HS đọc-Lớp N/X.
B.Thực hành:
a.Luyện đọc:
- Y/c HS đọc toàn bài.
- 1 HS khá đọc toàn bài, HS # theo dõi.
- GV chia bài văn thành 3 đoạn, tổ chức
- HS thực hiện theo y/c của GV.
cho HS đọc nối tiếp.
* Lần 1 + luyện phát âm.
- 3 HS đọc nối tiếp + sửa lỗi phát âm.
* Lần 2 + hiểu nghĩa từ.
- 3 HS đọc nối tiếp + tìm hiểu chú giải.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc theo cặp. 
- Y/c HS đọc trước lớp.
- 3 HS đọc trước lớp, HS # n/x.
- GV đọc mẫu toàn bài.
- HS lắng nghe.
GV rút nội dung của bài.
- HS nối tiếp nhau nhắc lại.
b . Luyện đọc diễn cảm(12/)
- Y/c HS đọc toàn bài văn.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc, HS # lắng nghe.
- Nêu cách đọc bài văn này?
- HS nối tiếp nhau nêu.
GV chốt cách đọc đúng, xuất hiện bảng phụ ghi nội dung luyện đọc diễn cảm, đọc mẫu.
- HS lắng nghe.
- Y/c 1 HS lên bảng thể hiện cách đọc và đọc lại.
-1 HS thực hiện, lớp theo dõi, n/x, bổ sung.
- Y/c HS luyện đọc diễn cảm theo cặp.
-HS thực hiện theo y/c của GV.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- 3 đến 4 HS thi đọc, HS # n/x, bình chọn bạn đọc hay.
* GV n/x, tuyên dương em đọc tốt.
C.Củng cố –Dặn dò(2/):
- Bài văn cho em biết gì?
- HS nối tiếp nhau nêu..
N/x tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
Luyện toán: (Tiết 121) Ôn tập - Kiểm tra
 I.Mục tiêu: Kiểm tra về .
- Tỉ số phần trăm và giải bài toán có liên quan đến tỉ số phần trăm.
- Đọc và phân tích thông tin từ biểu đồ hình quạt...
- Nhận dạng, tính DT, tính thể tích một số hình đã học.
II Đề bài:
Phần I: Mỗi bài tập dưới đây có kèm câu trả lời A, B , C , D
 Khoanh vào câu trả lời đúng.
Bài1: Một lớp học có 18 Nữ và12 Nam. Tính tỉ số % của số HS nữ và HS cả lớp.
A. 18% B. 30%
C. 40% D. 60%
 Bài2: Biết 25% của một số là 20. Hỏi số đó là bao nhiêu.
A. 10 B. 20
C. 80 D. 40
Bài 3 :Kết quả điều tra ý thích đối với một số môn 
thể thao của 100 Hs lớp 5 dược thể hiện trên 
 biểu đồ hình quạt bên.Trong 100 HS đó số HS 
 thích bơi là: 
A. 12 HS B. 13 HS 
 	C. 15 HS D. 60 HS 
Phần II: Tự luận
 	Bài1 Một mét khối đất nặng 1,75 tấn . Muốn đào một cái bể ngầm hình hộp chữ nhật sâu 3m, rộng 9m, dài 12m thì phải đào bao nhiêu tấn đất. Nếu dùng xe để chuyên chở đất ấy đi thì phải mất bao nhiêu chuyến xe ? Biết rằng trung bình mỗi chuyến xe chở được 4,5 tấn 
III Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ :ổn định tổ chức
2.Bài mới:* Giới thiệu bài
HĐ1: Giao bài - Nhắc nhở hs trước khi làm bài
 HĐ2: HS làm bài.
 3. GV chữa bài cho HS. Dặn dò.
 Thứ 3 ngày 28 tháng 2 năm 2012
Kể chuyện: Vì muôn dân
I- Mục tiấU: 
 1. Rèn kĩ năng nói:
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện 
Vì muôn dân.
 - Biết trao đổi để làm rừ ý nghĩa : Trần Hưng Đạo là ngườicao thượng, biết cỏch cu xử vỡ đại nghĩa.. Từ đó, HS hiểu thêm một truyền thống tốt đẹp của dân tộc – truyền thống đoàn kết.
II - Đồ dùng dạy – học: - Tranh minh hoạ phóng to.
III. Các hoạt động dạy học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A/ Bài cũ:
- Y/c HS kể một việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà các em biết.
- GV nx.
B/ Bài mới:
- GTB: Nêu MĐYC tiết học
HĐ1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 kết hợp giải nghĩa một số từ khó đã viết trên bảng lớp 
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ:
+ Kể đoạn 1(giọng chậm rãi, trầm lắng). Kết hợp giới thiệu tranh 1: Tranh vẽ cảnh Trần Liễu – thân phụ Trần Quốc Tuấn trước khi mất trối trăng lại những lời cuối cùng cho Trần Quốc Tuấn.
+Kể đoạn 2 (giọng nhanh hơn, căm hờn). giới thiệu tranh 2: Cảnh giặc Nguyên ồ ạt sang xâm lược nước ta, giới thiệu tiếp tranh 3, 4: Tranh minh hoạ cảnh Trần Quốc Tuấn đón tiếp Trần Quang Khải ở bến Đông; cảnh Trần Quốc Tuấn tự tay dội nước lá thơm tắm cho Trần Quang Khải.
+Kể đoạn 3 .Giới thiệu tranh 5: Cảnh vua Trần Nhân Tônghọp với các bô lão trong điện Diên Hồng.
+ Kể đoạn 4 (giọng chậm rãi, vui mừng). Kể xong, giới thiệu tranh 6: Cảnh giặc Nguyên tan tác thua chạy về nước.
HĐ2: Hướng dãn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) KC trong nhóm:
-Nhắc HS chú ý yêu cầu tối thiểu khi KC theo tranh: kể được vắn tắt từng đoạn; yêu cầu cao hơn: HS kể tương đối kĩ từng đoạn. 
b) Thi KC trước lớp:
- GV mời 2tốp HS thi kể chuyện theo tranh phóng to trên bảng lớp.
- Hd HS trao đổi về ND ý nghĩa câu chuyện:
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì? 
+ Nếu anh em, vua tôi nhà Trần không đoàn kết thì nước Việt lúc ấy sẽ thế nào?
+ Câu chuyện khiến bạn suy nghĩ gì về truyền thống đoàn kết của dân tộc?
 Bạn biết những ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào nói về truyền thống đoàn kết của dân tộc? 
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước đề bài và và gợi ý tiết KC T 26.
- 1-2 HS kể chuyện.
- HS lắng nghe.
- HS vừa nghe GV kể vừa quan sát tranh:
- Từng nhóm nhỏ 3 em dựa vào tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện theo tranh (mỗi em kể theo 2 hoặc 3 tranh). Sau đó kể toàn bộ câu chuyện. Kể xong, các em trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS kể chuyện.
- Hai HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện (hoặc tiếp nối nhau kể một lượt câu chuyện). 
- Hiểu về mọt trong nhiều truyền thống tốt đẹp của dân tộc – truyền thống đoàn kết, hoà thuận
- Nếu không đoàn kết thì mất nước. Nhà Trần sẽ bị lịch sử lên án, đời sau nguyền rủa.
VD: Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau./ Máu chảy ruột mềm./ Môi hở răng lạnh.
Luyện toán: bảng đơn vị đo thời gian
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
Các đơn vị đo thời gian đã học và mối quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian thông dụng. 
Quan hệ giữa thế kỉ và năm, năm và tháng, năm và ngày, số ngày trong tháng, ngày và giờ, gờ và phút, phút và giây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
HS: Vở bài tập toán in, bảng phụ
II. Các hoạt động dạy học :
A.Ôn tập các đơn vị đo thời gian.
- Nêu những đơn vị đo thời gian đã học?
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian?
 Lấy ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian:
B. Luyện tập:
- GVgiao BT 1,2,3 VBT
- HD làm BT.
- Chấm chữa bài.
Bài 1:
- Y/c HS trao đổi kết quả trong bàn.
- GV nhận xét kết quả, nhắc lại các sự kiện lịch sử.
Bài 2: - Củng cố cách đổi đơn vị đo thời gian.
- Y/ c HS nêu cách làm một số bài.
 GV K/L.
Bài 3:Gọi HS đọc Y/C của bài
- Thực hiện tương tự bài 2.
- GV nhận xét kết quả của HS.
C: Củng cố, dặn dò
- GV tổng kết nội dung bài.
Dặn dò.
- 2HS nêu-Lớp N/X.
+1 thế kỉ = 100 năm
 1 năm = 12 tháng
 .
- 2 HS lên trước lớp thực hiện.
- Nêu lại bảng đơn vị đo thời gian hoàn chỉnh.
LớpN/X.
- HS làm bài,Lần lượt nêu miệngkết quả.
VD: 3 giờ = 60 phút x 3 
 = 180 phút
1 HS đọc- Lớp làm bài.
- 2 HS lên bảng lớp thực hiện.
Lớp N/X.
HS lắng nghe
Địa lí Châu Phi
I/ Mục tiêu: 
 - Mụ tả sơ lược vị trí , giới hạn của châu Phi:
	+ Chõu Phi ở phớa nam chõu Âu và phớa tõy nam chõu Á, đường xớch đạo đi ngang qua giữa chõu lục.
Nờu 1 số đặc điểm về địa hỡnh, khớ hậu:
+ Địa hỡnh chủ yếu là cao nguyờn.
+ Khớ hậu núng và khụ.
+ Đại bộ phận lónh thổ là hoang mạc và xa van.
Sử dụng quả địa cầu,bản đồ, lược đồ nhạn biết vị trớ, giới hạn lónh thổ chõu Phi.
Chỉ được vị trớ của hoang mạc Xa- ha- ra trờn bản đồ( lược đồ).
* HS khỏ(giỏu) giải thớch vỡ sao chõu Phi cú khớ hõu khụ và núng bậc nhất th/giới: Vỡ nằm trong vành đai nhiệt đới,DT rộng lớn, lại ko cú biển ăn sõu vào đất liền. 
Dựa vào lược đồ trống ghi tờn cỏc chõu lục và đại dương giỏp với chõu Phi.
 II/ Đồ dùng dạy học: 
-Bản đồ tự nhiên châu Phi, quả địa cầu.
	-Tranh ảnh: hoang mạc, rừng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van ở châu Phi.
 III/ Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ :Nờu đặc điểm địa hỡnh và hoạt động kinh tế của nước Phỏp ?
GV đỏnh giỏ – ghi điểm
2. Bài mới :
-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 
a) Vị trí địa lí và giới hạn:
-Hoạt động 1: (Làm việc cá nhân)
-HS dựa vào bản đồ, lược đồ và kênh chữ trong SGK, trả lời câu hỏi:
+Châu Phi giáp với châu lục, biển và đại dương nào?
+Đường xích đạo đi qua phần lãnh thổ nào của châu Phi?
+Châu Phi đứng thứ mấy về diện tích trong các châu lục trên thế giới
-Mời một số HS trả lời và chỉ lãnh thổ châu Phi trên bản đồ.
-Cả lớp và GV nhận xét.
-GV kết luận:
b) Đặc điểm tự nhiên: 
Hoạt độn ... ữa châu lục.
-Diện tích châu Phi lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu A và châu Mĩ.
-HS thảo luận nhóm 4.
+Châu Phi có địa hình tương đối cao, trên có các bồn địa lớn.
+Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới. Vì nằm trong vành đai nhiệt đới, diện tích rộng mà lại không có biển ăn sâu vào đất liền.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-HS nhận xét.
 Thứ 4 ngày 29 tháng 2 năm 2012
Khoa học: Ôn tập: Vật chất và năng lượng ( tiết 1)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Ôn tập kiến thức về phần Vật chất và năng lượng.Rèn kĩ năng quan sát và tự làm thí nghiệm.
Rèn kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần vật chất và năng lượng.
GD cỏc em lũng yêu thiên nhiên, có thái độ trân trọng các thành tựu khoa học, có lòng ham tìm tòi, khám phá làm thí nghiệm.
II.CHUẨN BỊ:
 Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học :
 Tiết 1
A.Kiểm tra bài cũ
Nêu cách mắc nguồn điện.
B.Bài mới.
HĐ1: Ôn tập tính chất của một số vật liệu và sự biến đổi hoá học
- ở phần trên chúng ta đã được tìm hiểu về những vật liệu nào?
- Y/c HS làm bài tập 1 VBT.
- Hd HS trình bày, GV nx kết quả của HS.
- Y/c HS:
+ Mô tả thí nghiệm được mô tả trong hình?
+ Sự biến đổi hoá học của các chất xảy ra trong điều kiện nào?
GVnx, kết luận.
HĐ2: Ôn tập năng lượng
- Y/c HS thảo luận theo bàn:
+ Quan sát từng hình minh hoạ trang 102.
+ Nói tên các phương tiện máy móc có trong hình?
+ Các phương tiện máy móc đó lấy năng lượng từ đâu để hoạt động?
HĐ nối tiếp:
- GV tổng kết nội dung bài.
Dặn HS về tiếp tục ôn tập.
1 HS nêu-Lớp N/X.
- Sắt, gang, thép, 
- HS tự làm bài tập.
- HS đọc bài làm, lớp nx.
- HS quan sát hình minh hoạ1 trang 101. Thảo luận nhóm đôi.Các nhóm trả lời.
+ Hình a: Thanh sắt để lâu ngày đã hút không khí ẩm nên trên mặt thanh sắt có một lớp sắt gỉ, màu nâu. Sự biến đổi hoá học xảy ra trong diều kiện nhiệt độ bình thường.
+ Hình b: Cho đường vào trong ống nghiệm, đun dưới ngọn lửa đèn cồn. Trên thành ống nghiệm sẽ đọng những giọt nước còn đường thì biến thành than. 
-Sự biến đổi hoá học xảy ra trong điều kiện nhiệt độ cao.
- HS thảo luận.
- Từng HS nêu.
VD: Hình a) xe đạp, muốn xe đạp chạy cần năng lượng của con người.
HS lắng nghe
Luyện toán: (T123) Cộng số đo thời gian
I Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
II Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Vở BT toán in.
II. Các hoạt động dạy học :
A.Ôn cách cộng số đo thời gian
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Y/C HS chữa bài 2 tiết trước.
B. Luỵên tập.
- GVgiao BT 1, 2, 3 VBT
- HD làm BT.
- Chấm chữa bài.
Bài 1:
- Y/c HS làm bài, gọi một số em lên bảng làm bài.
- Lưu ý HS chuyển đổi các đơn vị đo.
GV theo dõi giúp HS yếu.
Bài 2:
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, thống nhất kết quả.
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c đề bài, nêu cách giải.
- GV nhận xét, thống nhất kết quả.
HĐ3: Củng cố, dặn dò.
- GV tổng kết nội dung bài.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò.
1 HS nêu.
- 1HS lên bảng chữa bài-Lớp N/X..
-1 HS đọc đề và nêu phép tính:
3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút = ?
Cả lớp làm bài
HS lần lượt lên bảng chữa bài- Lớp N/X.
- HS thực hiện cộng theo cột dọc.
1 HS đọc đề bài
- Cả lớp làm VBT.
1HS lên bảng làm bài –Lớp N/X.
1 HS đọc đề bài- Cả lớp làm VBT.
1HS lên bảng làm bài –Lớp N/X.
HS đổi chéo, kiểm tra bài c
Bài giải:
Thời gian vận động viên B chạy hết q/ đường là:
2giờ 30phút + 12phút = 2giờ 42 phút
 Đáp số: 2giờ 42 phút
L.Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách
 lặp từ ngữ
I.Mục tiêu : Giúp HS:
 	+ Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ .
 	+ Hiểu tác dụng của liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ .
 	+ Biết cách sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
II.CHUẢN BỊ
 Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A.Ôn lại bài đã học:
Nêu thế nào là liên kết câu bằng cách lặp từ ngữ ?.
- KT vở BT của HS GV nhận xét
B Thực hành :
Bài tập 1 :
-Y/C HS tự làm bài
GVKết luận : Từ đền ở câu sau là được lặp lại từ đền ở câu trước . 
Bài 2:
- Y/C HS đọc và nêu ND bài tập 2 :
- Y/C HS làm bài theo cặp
- YC học sinh phát biểu
=>KL: Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng một trong các từ: nhà, chùa, trường, lớp thì ND hai câu không ăn nhập với nhau vì mỗi câu nói về một sự vật khác nhau .
Bài 3 :
* Hai câu văn trên cùng nói về một đối tượng là ngôi đền thượng. Từ đền giúp ta nhận ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa hai câu trên. Nếu không có sự liên kết .sẽ không tạo thành đoạn văn, bài văn 
+ Việc lặp lại từ trong câu văn có tác dụng gì ?
- Nhận xét - Tuyên dương những em làm tốt .
C/Củng cố dặn dò 
Tổng kết tiết học .
Dặn dò
1 HS nêu –Lớp N/X.
- 1 HS nêu ND bài tập 1
- 2 hS lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở .
- Lớp hận xét
- Đọc và nêu yêu cầu của đề
- Các cặp hảo luận
- Đại diện hs phát biểu- Lớp N/X..
- Nối tiếp nhau nêu YC bài tập
- Làm bài
- Nối tiếp nhau trình bày
- Nhận xét
-...Việc lặp lại từ đền tạo ra sự liên kết chặt chẽ giữa hai câu .
HS ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới.
 Thứ Năm ngày 01 tháng 3 năm 2012.
Luyện tập làm văn: ÔN: Tả đồ vật 
I .Mục đích, yêu cầu: Củng cố cho HS :
- HS viết được một bài văn tả đồ vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng ; dùng từ, đặt câu đúng; câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
- Biết trình bày bài văn sạch đẹp ,ít sai lỗi chính tả.
II.Đồ dùng dạy- học: HS: Vở tập làm văn học chiều. 
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A.KTBC: 
GV kiểm tra sách vở của HS trước khi làm bài.
B.Bài mới.
GV ra một số đề bài y/c HS làm bài vào vở.( 5 đề bài trong SGK) 
Nêu một số điều cần thiết khi HS làm bài văn
HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài 
-GV nhắc HS : Các em có thể viết một đề bài khác với đề bài trong tiết học trước. Nhưng tốt nhất là viết theo đề bài tiết học trước đã chọn.
HĐ2: HS làm bài 
- GV theo dõi, nhắc nhở thêm.
- Thu bài.
HĐ3: Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Dặndò..
-Lấy vở đặt lên bàn.
HS lắng nghe.
- Một HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- Hai, ba HS đọc lại dàn ý bài học trước-Lớp theo dõi.
- HS làm bài vào vở làm văn.
-Về nhà đọc trước nội dung tiết TLV Tập viết đoạn đối thoại, để chuẩn bị cùng các bạn viết tiếp, hoàn chỉnh đoạn đối thoại cho màn kịch : Xin chào Thái sư tha cho.
 Thứ Sáu ngày 02 tháng 3 năm 2012.
Lịch sử: sấm sét đêm giao thừa
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân miền Nam vào dịp Tết Mậu Thân (1968), tiêu biểu là cuộc c/đấu ở Sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.
- Tết Mậu Thõn 1968, quõn và dõn Miền Nam đồng loạt Tổng tiến công và nổi dậy ở khắp cỏc thành phố và thị xó.
- Cuộc chiến đấu tại sứ quỏn Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiờu biểu của cuộc tổng tiến cụng.
II-.Đồ dùng dạy học:
- ảnh tư liệu về cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân (1968) (cần sưu tầm ảnh ở địa phương).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
A/ Bài cũ : +Vì sao T.Ư Đảng quyết định mở đường Trường sơn ? 
- GV nhận xét ghi điểm 
B/Bài mới : - GTB
HĐ1: Diễn biến cuộc tổng tiến công Tết mậu thân năm1968. 
- GV g/thiệu tình hình nước ta trong những năm 1965-1968: Mĩ ồ ạt đưa quân vào m/Nam. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy 1968 là chiến thắng to lớn của c/mạng m/Nam, tạo ra những chuyển biến mới. Bài hôm nay sẽ tìm hiểu về sự kiện đó.
- GV nêu nhiệm vụ học tập HS:
+ Tết Mậu Thân 1968 đã diễn ra sự kiện gì ở miền Nam nước ta ?
+ Thuật lại trận đánh tiêu biểu của bộ đội ra trong dịp Tết Mậu Thân 1968.
- GV nhận xét kết luận 
HĐ2: Kết quả, ý nghĩa 
- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết mậu thân đã tác động ntn đến Mỹ và chính quyền Sài Gòn ?
+ Sự kiện Tết Mậu Thân 1968 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân ta?
- Vì sao cuộc tấn công mang tính bất ngờ ?
- GV nhận xét- kết luận chung. 
C.Củng cố dặn dò.
Tổng kết tiết học
Dặn dò.
-1 HS lên bảng trả lời- Lớp N/X
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo k/quả thảo luận-Các nhóm # N/X.
+ Bất ngờ: tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào các cơ quan đầu não của địch, các thành phố lớn .
+ Đồng loạt: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy diễn ra đồng thời ở nhiều thị xã, thành phố, chi khu quân sự.
+ Ta tiến công địch khắp miền Nam, làm cho địch hoang mang lo sợ 
+ Sự kiện này tạo ra bước ngoặt cho cuộc k/chiến chống Mĩ cứu nước (ta chủ động tiến công vào thành phố, tận sào huyệt của địch) 
- ...Sau đòn bất ngờ tết Mậu Thân, Mĩ buộc phải thừa nhận thất bại ...
- Nhận xét.
-HS lắng nghe
 HS chuẩn bị bài sau 
SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 25
I. Mục đớch yờu cầu:
- Nhận xột đỏnh giỏ việc thực hiện nề nếp và sinh hoạt trong tuần 25.
- Triển khai cụng việc trong tuần 26.
- Giáo dục HS cú ý thức hoạt động tập thể, yêu thích hoạt động tập thể qua hđ múa hát, kể chuyện.
II. Cỏc hoạt động dạy-học
1.Ổn định tổ chức : Cho cả lớp hỏt một bài.
2. Tiến hành :
* Nhận xột tuần 25
- Cho lớp trưởng bỏo cỏo việc theo dừi nề nếp sinh hoạt của lớp trong tuần. 
- Ban cỏn sự lớp và tổ trưởng bổ sung.
GV nhận xột chung, bổ sung.
+ Đạo đức :
- Lớp thực hiện nghiờm tỳc mọi nề nếp và kế hoạch do nhà trường, Đội phỏt động.
- Tồn tại : Vẫn cũn một số em ồn ào trong giờ học (Tài,Giang, )
+ Học tập :
- Chuẩn bị tương đối đầy đủ đồ dựng học tập. Nhiều em cú ý thức học bài và làm bài tập ở lớp và ở nhà tương đối đầy đủ. Trong lớp chăm chỳ nghe giảng, hăng say phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài.
- Chữ viết sạch, đẹp : Hiền, Hũa.
- Tồn tại : Lớp cũn ồn, một số em lười học bài và làm bài ở nhà: Hưng, tài,.
+ Cỏc hoạt động khỏc :
- Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh cỏc nhõn, vệ sinh trường lớp tương đối sạch sẽ.
*Tồn tại: Do thời tiết mưa kộo dài,đường bẩn nờn cú hụm làm trực nhật chậm.
*Kế hoạch tuần 26
- Tiếp tục duy trỡ sĩ số và nề nếp trong tuần, khắc phục một số hạn chế ở tuần trước.
- Học chương trỡnh tuần 26 theo thời khoỏ biểu. 
- Thực hiện tốt an toàn giao thụng – Giữ vững an ninh học đường.
- Theo dừi và giỳp đỡ cỏc bạn HS cỏ biệt 
- Giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Học tập và rốn luyện nghiờm tỳc hơn .Võng lời, giỳp đỡ ụng bà, cha mẹ . 
- Thực hiện theo kế hoạch của lớp và Đội đề ra. Đi học đầy đủ, đỳng giờ.
*. Sinh hoạt tập thể theo chủ đề : Mẹ và cụ.
- HS thảo luận chuẩn bi tiết mục hát múa bài hát về Mẹ và cụ.
- Lần lượt các nhóm lên trình diễn trước lớp.
- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm biểu diễn hay.
-----------------------------------------@&?--------------------------------------- 

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 5 tuan 25 chieu moidoc.doc